Đề ôn luyện số ( Đọc hiếu văn xuôi + Diễn biến tâm trạng hành động Mị đoạn văn ) I Đọc hiểu ( điểm) Đọc văn thực yêu cầu sau: Tuổi trẻ không khái niệm giai đoạn đời người, mà trạng thái tâm hồn Tuổi trẻ không thiết phải gắn liền sức khỏe vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống Tuổi trẻ thể lịng can đảm khơng phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn Những đức tính thường dễ thấy người năm sáu mươi tuổi đa số niên tuổi đôi mươi Khơng già tuổi tác, già để tâm hồn héo hon Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn Năm tháng in hằn vết nhăn da thịt, thờ với sống tạo nên vết nhăn tâm hồn Lo lắng, sợ hãi, lịng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần ( Trích Điều kỳ diệu thái độ sống - Mac Anderson Tr 68, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2017) Câu Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn trích Câu Nêu quan niệm tác giả tuổi trẻ Câu Anh/chị hiểu ý kiến: Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Lo lắng, sợ hãi, lịng tin vào thân thói xấu hủy hoại tinh thần chúng ta? II Làm văn ( điểm) Câu 1( điểm ) Từ nội dung phần đọc hiểu , anh/ chị viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc chăm sóc “ sức khỏe tinh thần” đời sống cá nhân Câu ( điểm) Trong truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”, kể đời nhân vật Mị, đoạn đầu, tác giả viết : “ Lần lần, năm qua, năm sau, bố Mị chết Nhưng Mị khơng cịn nghĩ đến Mị ăn ngón tự tử Ở lâu kh ổ, M ị quen kh ổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa, ngựa phải biết đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà Mị cúi mặt, không nghĩ ng ợi nữa, mà lúc nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt, năm mùa, tháng lại làm làm lại ( …) Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó c ửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng M ị nghĩ ngồi lỗ vng mà trơng ra, đến bao gi chết ” Ở đoạn sau : “…Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng nh đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử v ới M ị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay đường "Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi” … Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sử soạn chơi A Sử thay áo mới, khốc thêm hai vịng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm Nó cịn muốn rình bắt người gái v ề làm vợ Cũng chẳng Mị nói Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc Mị với tay lấy váy hoa v phía vách A Sử bước ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh thấy Mị rút thêm áo , A Sử hỏi: - Mày muốn chơi ? Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy th lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “ Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao nào…” Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo Chỉ tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa.” Cảm nhận anh/ chị diễn biến tâm trạng hành động Mị qua hai đoạn trích Từ nêu nhận xét giá trị thực nhân đạo c tác ph ẩm “VCAP” Hướng dẫn làm bài: I MỞ BÀI: Tác giả -> Tác phẩm -> Đoạn trích + Luận đề - Tơ Hồi đại thụ văn xuôi VN đại , người có quan niệm “ nghệ thuật vị nhân sinh” có phần độc đáo liệt Ơng có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc người phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước ta Văn Tơ Hồi hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động sơ sở vốn sống ,vốn từ vựng giàu có - Tên tuổi Tơ Hồi gắn liền với truyện ngắn “ VCAP” - Trong truyện có đoạn: “ Lần lần , năm qua, năn sau , bố Mị chết… chết thơi” đoạn “ Đã từ … Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” Hai đoạn trích cho ta thấy diễn biến tâm trạng hành động Mị ngày sống kiếp súc nơ nhà thống lí Pá tra Qua ta thấy giá trị thưc nhân đạo tác phẩm II.Thân bài: Dẫn dắt = HCST-> Chủ đề tác phẩm -> Vị trí nội dung đoạn trích *HCST: “ VCAP” thuộc tập truyện ngắn Truyện Tây Bắc 1953, tác phẩm đạt giải Hội Văn nghệ VN 1954-1955 “Truyện Tây Bắc” kết chuyến đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 Đây chuyến dài tháng Tơ Hồi ơng sống đồng bào dân tộc thiểu số, từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng *Chủ đề tác phẩm :” VCAP” tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bóc lột bọn phong kiến thực dân ca phẩm chất , vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động * Hai đoạn trích cho ta thấy rõ điều đó: đoạn trích thứ cho thấy số phận khổ đau Mị sống kiếp súc nơ nhà thống lí Pá Tra – nỗi khổ vật chất khổ tinh thần; đoạn trích thứ hai cho thấy sức sống tiềm tàng mãnh liệt Mị đêm tình mùa xuân trước đàn áp thô bạo A Sử Phân tích đoạn trích : a Giới thiệu nhân vật Mị: Nhà văn Tơ Hồi dành tất u thương để khắc họa nên hình ảnh gái Mơng đẹp tồn diện vùng núi cao Hồng Ngài * Nhan sắc: “ Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”-> Chỉ qua chi tiết đậm chất miền núi Tây Bắc, nhà văn giúp người đọc hình dung vẻ đẹp nhân vật *Tài : Mị “thổi sáo giỏi” “thổi hay thổi sáo” hay đến mức “có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Chi tiết đậm màu sắc văn hóa Tây Bắc đồng thời cho thấy vẻ đẹp tâm hồn phong phú bay bổng Mị * Phẩm chất : Chăm chỉ, hiếu thảo có khát vọng tự do: “ Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” -> Hội tụ vẻ đẹp ấy, tuổi trăng tròn Mị tràn trề hội hưởng tình yêu hạnh phúc Thế hạnh phúc quay lưng với Mị mở cho trang đời cực, đẫm nước mắt Vì “nợ gia truyền”, cường quyền bạo lực, thần quyền hủ tục nam quyền xiềng xích, Mị phải sống kiếp đứa bắt buộc dâu ép buộc – kiếp súc nơ nhà thống lí Pá tra b.Phân tích đoạn trích thứ nhất: Thân phận bi kịch dâu gạt nợ *b1 Vốn người gái u đời, u sống tự do, phóng khống , bị bắt ép làm vợ A Sử, sống nhà thống lí Pá tra “ hàng tháng , đêm Mị khóc…Mị trốn nhà …Trơng thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nức nở…” - -> Như Tấm cổ tích Tấm Cám , bị đối xử bất công biết khóc Khóc biểu hiên phản kháng yếu ớt Tuy yếu ớt có giá trị Mị ý thức hoàn cảnh Mị tìm đến ngón , lạy chào cha -> Mị chết sống sống lụi tàn, đời nô lệ ->Đây phản kháng mạnh mẽ người yêu đời tha thiết >< Vì chữ hiếu , Mị dũng cảm chấp nhận, trở lại kiếp súc nô nhà Pá tra *b2 Khi làm dâu gạt nợ quen, Mị từ phản kháng trở nên cam chịu.Tác giả tái nỗi khổ Mị phương diện; thể chất tinh thần - Nỗi khổ thể chất : cô trở thành máy sống, công cụ lao động biết nói mà khơng dám nói, Mị bị bóc lột sức lao động Thời gian Mị tính cơng việc : “Lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt, năm, mùa, tháng làm làm lại ” Nói Mị nhớ - nhớ cách máy móc thói quen lặp lặp lại quẩn quanh Mị nhớ cách vô hồn vơ cảm 1vịng trịn tù túng khơng lối - Nỗi khổ tinh thần: hệ từ nỗi khổ thể chất Bị đọa đày thể xác dẫn Mị đến tê liệt tinh thần phản kháng + “Lần lần, năm qua, năm sau, bố chết Nhưng Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử lâu khổ Mị quen khổ rồi” Cụm từ thời gian: “ lần lần, năm qua, năm sau” nhấn mạnh trình tự luân hồi thời gian chậm rãi, đặn Lí giải cho thái độ cô “ Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi” Hai chữ “ quen khổ ” mang đến cho người đọc chua xót, đắng cay, thương cảm Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử nữa, nghĩa khơng cịn khả đấu tranh Với Mị sống tồn Mị định sống chết Mới đầu làm dâu, Mị không khuất phục Mị nuôi ý định tự tử Giờ Mị không nghĩ đến chết Đây tình tiết khám phá xuất sắc nội tâm nhân vật Tơ Hồi Bởi người nghĩ chết, tức họ tha thiết sống, sống tốt đẹp Nhưng không buồn nghĩ đến bng thả số phận cho định mệnh khơng cịn ý niệm sống Đó cam chịu sống tồi tệ nhẫn nhục Hơn + “ Bây Mị tưởng trâu, ngựa…Mị cúi mặt khơng nghĩ ngợi ” Con trâu ngựa không theo nghĩa bóng mà nghĩa đen Kiếp sống súc nơ nhà thống lí Pá tra khiến Mị 1linh hồn chết “Mị cúi mặt không nghĩ ngợi” + “ Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa” Khơng nghĩ ngợi, câm lặng, khơng có nhu cầu giao tiếp qua biện pháp so sánh , hình ảnh so sánh đặc biệt , Mị bị vật hóa đáng thương, tội nghiệp Con rùa – gợi sợ hãi, thui thủi, ln rụt đầu co lại Đây hình ảnh đắt gợi ta nghĩ thống khổ tinh thần Mị Con trâu, ngựa biểu trưng cho đọa đầy thể xác Hai hình ảnh trâu ngựa rùa câm lặng nói lên cách thấm thía bi kịch Mị phải sống kiếp súc nô + “ Ở buồng Mị nắm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, khơng biết sương nắng” Tơ Hồi sử dụng hình ảnh ẩn dụ đầy ám ảnh: buồng nơi người PN Mơng hưởng chút hạnh phúc làm vợ, làm mẹ >< Mị khơng có chút hạnh phúc Căn buồng “kín mít … lỗ vng = bàn tay” nghĩa từ buồng nhìn nhận biết thời gian, không gian bên Căn buồng oan nghiệt giết mòn cảm giác thời gian, mài mòn giác quan vốn tinh nhạy tuổi trẻ, hút kiệt nhiệt tình sống gái Mơng xinh đẹp tuổi xuân “Mị nghĩ ngồi lỗ vng mà trơng , chết thôi” Căn buồng Mị - nhà chồng hay nhà tù rùng rợn? Nơi giam hãm đời, tuổi xuân Mị ngột ngạt, bối, tối tăm, lạnh lẽo.-> Mị tê liệt ý thức thân, không gian thời gian , xác không hồn, cô đơn tủi nhục, không hi vọng, không mong đợi, lặng lẽ bóng vật vờ tàn lụi, câm lặng chậm chạp rùa Tóm lại : - Lời trần thuật chậm rãi, lặng lẽ, giọng điệu có chiều sâu thấm đượm nỗi xót xa thương cảm cho số kiếp người dâu trừ nợ - Mị nhân chứng tố cáo chế độ PK miền núi ( thống lí Pá tra), cáo trạng hùng hồn nỗi thống khổ người PN miền núi chế độ cường quyền, thần quyền, nam quyền Đó giá trị thực nhân đạo “ VCAP” - Mị nhân vât điển hình cho số phận khổ đau , Mị điển hình cho sức sống tiềm tàng Không cho ta thấy số phận bi thảm Mị , Tơ Hồi cịn nâng niu trân trọng ngợi ca khát vọng sống khát vọng tình yêu hạnh phúc nơi Mị Điều thể đoạn văn thứ c Phân tích đoạn văn thứ 2: Diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm tình mùa xuân * Tình huống: (Tết Hồng Ngài) - Mùa xuân Tây Bắc hấp dẫn, quyến rũ với thiên nhiên rạo rực căng tràn sức sống với sinh hoạt văn hóa náo nức cộng đồng Mùa xuân, mùa tình yêu hạnh phúc Mùa xuân lên tiếng vẫy gọi làm lòng Mị xốn xang Nhưng để làm nên “sự loạn” trái tim “hóa đá”cịn cần đến tác nhân khác Đó tiếng sáo gọi bạn yêu, bạn tình vào đêm hội mùa xuân men rượu Tâm trạng, hành động Mị nhà văn miêu tả tinh tế xúc động - “ Ngồi đầu núi lấp ló tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị nhẩm thầm hát người thổi” tính từ “thiết tha bổi hổi” đánh thức tâm hồn ngủ yên an phận nơi Mị “ Mị nhẩm thầm hát” Đây bước trở lại người gái yêu đời u sống ngày Mị khơng cịn câm lặng rùa trước - Sự thay đổi mạnh mẽ táo bạo tâm lí Mị tiếp tục thể cô uống rượu Cách uống rượu Mị báo hiệu hành động loạn chống lại thân phận Men rượu làm nồng men đời, men tình, làm Mị quên phần đời cay đắng để sống lại phần đời tươi trẻ Tiếng sáo “ văng vẳng gọi bạn đầu làng” khiến tâm hồn Mị bắt đầu gió Cơ sống lại ngày tươi đẹp, hạnh phúc đầy kiêu hãnh tuổi trẻ “ Ngày trước Mị thổi sáo giỏi…Mị uốn môi , thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Điều chứng tỏ Mị ý thức tồn đời Sức sống mãnh liệt trỗi dậy tâm hồn , Mị lãng quên Người ta hát mà Mị không nghe, người ta nhảy mà Mị không thấy, rượu tan lúc Mị chẳng hay *Diễn biến tâm trạng Mị : + “ Đã từ nãy, Mị thấy phới phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước MỊ trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị lịng với mà phải với Nếu có nắm ngón tay lúc này, MỊ ăn cho chết ngay” Ảo giác khứ mãnh liệt đến mức gần xóa mờ bất hạnh khiến Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng Mị bất ngờ nhận trẻ lắm, Mị cịn trẻ Ý thức cịn trẻ, lịng trẻ lại Lần sau tháng ngày ý niệm không gian thời gian , Mị thấy trẻ muốn chơi Lòng ham sống, khát vọng hạnh phúc bừng tỉnh, Mị ý thức rõ quyền sống bao người PN Điều tưởng nghịch lí có hợp lí Đó nhìn biện chứng Tơ Hồi vào cõi lịng nhân vật Đây phản kháng với hoàn cảnh Mị Mị đột ngột muốn chết có nắm ngón tay Mị ăn cho chết ngay” chết để nhớ lại khứ ước mơ khát khao , nhớ lại thấy nước mắt ứa Muốn chết biểu mãnh liệt nhất, dội lịng ham sống Nó cho thấy khát vọng sống chân , sống cho sống, sống có tình u hạnh phúc khơng chấp nhận thực chán chường hữu Mị thực hồi sinh ý thức rõ hồn cảnh đau xót Đọc đoạn văn ta ngỡ từ ngữ, câu văn ngân lên rộn ràng tiếng sáo náo nức tình người Sóng âm vút cao lên, rủ rê mời gọi “Mị thấy phơi phới trở lại…vui sướng muốn chơi”, trầm xuống sẻ chia vỗ nỗi đắng cay chua xót thân phận bị ép duyên Mị.Tiếng sáo thủ thỉ trò chuyện lại lắng nghe cung bậc tâm trạng Mị “ A Sử với Mị khơng có lịng với mà phải …có nắm ngón Mị ăn cho chết Nhớ lại nước mắt ứa ra”.Ngọn sóng tủi hờn bi lụy than khóc lịng gái sóng tình yêu khát vọng tiếng sáo lại dội lên: +“Tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường Anh ném pao, em khơng bắt Em khơng yêu, pao rơi rồi” Lời tiếng sáo hay lời tình ca, lời bạn trai, gái yêu, tâm tình bên Và tiếng lịng da diết mãnh liệt bị chơn vùi kìm nén trái tim trí tuệ Mị Tiếng sáo dìu hồn Mị bồng bềnh với nỗi khát khao hạnh phúc u đương.Vì thơi thúc giục giã Mị hành động, cô không quan tâm đến hữu A Sử + “Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng” Mị thắp sáng buồng hay thắp sáng tâm hồn ? Thắp sáng quãng đời cịn lại mình, xua đen tối thực tại? Ánh sáng từ đèn hay ánh sáng bừng lên từ tâm hồn Mị, hay ánh sáng nhân đạo bừng lên từ ngịi bút Tơ Hồi? + Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi” Lần thứ nhà văn miêu tả Mị nghe tiếng sáo.Tiếng sáo miêu tả từ xa đến gần, gần xâm nhập tâm hồn Mị Những từ láy tượng thanh, tượng hình kết hợp nghệ thuật đảo âm tiết ( “lửng lơ” không “lơ lửng”, động từ “ văng vẳng” trước danh từ “ tiếng sáo”, tính từ “ lửng lơ” trước động từ “bay”, động từ “rập rờn” trước danh từ “ tiếng sáo” ) khiến cho âm tiếng sáo trở nên sống động có hồn, ấn tượng xiết bao! Nhờ cung bậc tâm trạng Mị trở nên phong phú cụ thể lô gich xiết bao! Tiếng sáo từ chỗ gọi kỉ niệm , đến thức tỉnh cảm xúc ý thức Mị thúc giục ước muốn hành động nơi Mị : Mị muốn chơi làm đẹp để chơi + “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách…Mị rút thêm áo” Nhà văn diễn tả hành động lặng lẽ mà liệt Mị Sức sống tiềm tàng dồn nén trào lên = định táo bạo : Mị làm đẹp để chơi trước mặt A Sử, cô không cần nghe A Sử nói hỏi Đoạn văn đặc tả, ngôn ngữ giàu chất điện ảnh Mị lên sống động ấn tượng Những câu văn ngắn dồn dập làm ta nghe nhịp đập mạnh mẽ trái tim người thiếu phụ tìm với mùa xn Mị muốn làm chim tung cánh bầu trời cất tiếng hót chào đón mùa xuân, rùa nơi xó cửa Sự trỗi dậy Mị bị A Sử đàn áp thô bạo: + “A Sử bước lại , nắm Mị, lấy thắt lưng trói tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi khơng nghiêng đầu nữa.” Hành động tàn nhẫn ông chủ nơ - người chồng, trói nơ lệ - người vợ A Sử muốn cột chặt Mị vào thân phận súc nơ, muốn dìm Mị bóng tối Mị ngang nhiên chuẩn bị chơi trước mặt A Sử, cô ngang nhiên chịu địn khơng than khóc -> Mị người yêu đời mãnh liệt , người can đảm hành động táo bạo Cho đến bị A Sử trói đứng vào cột >< “Trong bóng tối Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Em không yêu, pao rơi Em yêu người , em bắt pao nào’’… Tiếng sáo rạo rực tình yêu tuổi trẻ, tiếng sáo vấn vương bất diệt Tiếng sáo – tiếng gọi tự do, hạnh phúc, dây trói ? Tiếng sáo chắp cánh cho sức sống Mị bay lên + “ Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách…Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa.” Mị bước theo tiếng gọi sống, tình yêu thực giằng giữ sợi dây trói đau thắt vào, tay chân đau không cựa Tiếng sáo biểu tượng ước mơ, sức sống Mị Tiếng chân ngựa biểu tượng thực số phận Ngịi bút Tơ Hồi miêu tả tinh tế sâu sắc tâm trạng Mị cảnh đối lập: mê man chập chờn theo tiếng sáo kẻ mộng du hành động “ vùng bước đi”; tỉnh lại cay đắng xót xa thổn thức nghĩ khơng ngựa Mị ý thức thực tại, khóc thương khơng ngựa Sau năm tháng, Mị tỉnh táo nhận thân phận trâu ngựa Nỗi đau xót tủi phận dâng lên ngập lịng Dây trói khiến Mị đau thể xác Tiếng chân ngựa xoáy vào nỗi đau tinh thần nơi Mị Khi nhận khổ ải, cảm nhận khổ ải thấm thía Từ có lẽ Mị khơng thể n ổn với suy nghĩ buông xuôi, cam chịu để tiếp tục sống cảnh trâu ngựa chết Tóm lại: - Đoạn văn thấm đượm niềm xót thương vơ hạn cho số phận người dâu trừ nợ nâng niu trân trọng giấc mơ tình tứ đẹp đẽ người - Ngòi bút Tơ Hồi thâm nhập sâu vào biến hóa đổi thay tinh vi tình cảm nhân vật, để diễn tả tâm trạng Mị thật tinh tế lô gich: từ câm lặng đến thức tỉnh, đến ý thức thời gian không gian, thân khao khát sống trở lại hành động liệt người tự bi trói Cuối trở thực nghiệt ngã Tấm lòng đồng cảm u thương Tơ Hồi nhân vật Ta kính phục tài miêu tả vật khám phá lịng người Tơ Hồi Ơng mãi khẳng định : khát vọng tình yêu tuổi trẻ bất diệt Nhận xét giá trị thực nhân đạo tác phẩm: hai đoạn trích nói riêng tác phẩm VCAP cho thấy giá trị thực nhân đạo ngịi bút Tơ Hồi - Giá trị thực? - Giá trị nhân đạo? III.Kết : Tiếp xúc với “VCAP” ta nhớ yêu thương cô Mị Hồng Ngài, bị đọa đày đau khổ, khao khát muốn vươn lên sống tốt lành, Mị có sức sống tiềm tàng mãnh liệt Từ ta hiểu, cảm phục Mị đêm đơng cởi trói cho A Phủ, để có Mị du kích Phiềng Sa sau Mị - nhân vật đáng nhớ thành cơng Tơ Hồi văn xuôi Việt Nam đại * ... tr? ??ng hành động Mị qua hai đoạn tr? ?ch Từ nêu nhận xét giá tr? ?? thực nhân đạo c tác ph ẩm “VCAP” Hướng dẫn làm bài: I MỞ BÀI: Tác giả -> Tác phẩm -> Đoạn tr? ?ch + Luận đề - Tơ Hồi đại thụ văn xuôi. .. sống mãnh liệt người lao động * Hai đoạn tr? ?ch cho ta thấy rõ điều đó: đoạn tr? ?ch thứ cho thấy số phận khổ đau Mị sống kiếp súc nô nhà thống lí Pá Tra – nỗi khổ vật chất khổ tinh thần; đoạn tr? ?ch... thực nhân đạo “ VCAP” - Mị nhân vât điển hình cho số phận khổ đau , Mị điển hình cho sức sống tiềm tàng Không cho ta thấy số phận bi thảm Mị , Tơ Hồi cịn nâng niu tr? ?n tr? ??ng ngợi ca khát vọng sống