Vật lý 10 – Trắc nghiệm BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ DẠNG CHÂN ĐẾ Câu 1: Một khối trụ có thể lăn mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm tâm hình học Cân bằng của khối trụ là? A Cân bằng không bền B Cân bằng bền C Cân bằng phiếm định D Không thể cân bằng Câu 2: Một khối trụ có thể lăn mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học Cân bằng của khối trụ là? A Cân bằng không bền B Cân bằng bền C Cân bằng phiếm định D Không thể cân bằng Câu 3: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O ở hình 20.3 Trong mỗi Hình 1, và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào? A 1: bền; 2: không bền; 3: phiếm định B 1: không bền; 2: bền; 3: phiếm định C 1: phiếm định; 2: không bền; 3: bền D 1: không bền; 2: phiếm định; 3: bền Câu 4: Mặt chân đế của vật là: A toàn bợ diện tích tiếp xúc của vật với sàn B đa giác lồi lớn bao bọc tất các diện tích tíep xúc C phần chân của vật D đa giác lồi nhỏ bao bọc tất các diện tích tiếp xúc của vật Câu 5: Chọn câu trả lời SAI A Một vật cân bằng phiếm định là nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới B Vật có trọng tâm càng thấp thì càng bền vững C Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở mợt đợ cao khơng đổi D Trái bóng đặt bàn có cân bằng phiếm định Câu 6: Một viên bi nằm cân bằng một cái lỗ mặt đất, dạng cân bằng của viên bi đó là: A cân bằng không bền B cân bằng bền C cân bằng phiếm định D lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định Câu 7: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào A khối lượng B độ cao của trọng tâm C diện tích của mặt chân đế D đợ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế Câu 8: Đối với cân bằng phiếm định thì A trọng tâm ở vị trí cao so với các vị trí lân cận B trọng tâm ở vị trí thấp so với các vị trí lân cận C trọng tâm nằm ở mợt đợ cao không thay đổi D trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới Vật lý 10 – Trắc nghiệm Câu 9: Chọn câu Khi vật bị kéo khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng: A kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền B kéo nó xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng khơng bền C giữ nó đứng n ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định D A, B, C đều .. .Vật lý 10 – Trắc nghiệm Câu 9: Chọn câu Khi vật bị kéo khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng: A kéo nó trở về vị