Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

88 162 3
Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế Bảo vệ rơ le Trạm biến áp 220kV Hải Dương” 1/ Tên đồ án/khoá luận tốt nghiệp Thiết kế bảo vệ Rơ le Trạm biến áp 220kV Hải Dương 2/ Các số liệu Kèm theo vẽ 3/ Nội dung, nhiệm vụ thực Chương 1: Giới thiệu đối tượng bảo vệ 1.1 Giới thiệu đối tượng bảo vệ 1.2 Các thơng số Chương 2: Tính tốn ngắn mạch phục vụ chỉnh định Rơ le 2.1 Mục đích tính tốn ngắn mạch giả thiết ban đầu 2.2 Tính tốn thơng số xác định sơ đồ thay 2.3 Tính tốn dịng ngắn mạch cực đại 2.4 Tính tốn dịng ngắn mạch cực tiểu 2.5 Tổng kết kết tính tốn ngắn mạch Chương 3: Lựa chọn phương thức bảo vệ Rơ le sử dụng 3.1 Các cố hư hỏng máy biến áp yêu cầu bảo vệ máy biến áp 3.2 Phương thức bảo vệ máy biến áp 3.3 Giới thiệu rơ le sử dụng thông số Chương 4: Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc bảo vệ 4.1 Tính tốn thơng số khởi động bảo vệ 4.2 Kiểm tra làm việc bảo vệ

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN  - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế Bảo vệ rơ le Trạm 220kV Hải Dương (E8.9) Sinh viên thực :NGUYỄN VĂN NAM Mã sinh viên :1581110227 Giảng viên hướng dẫn :TS VŨ THỊ THU NGA Ngành :CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Chuyên ngành :HỆ THỐNG ĐIỆN Lớp :D10-H2 Khoá :2015-2020 Hà Nội, tháng 12 năm 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Văn Nam Mã sinh viên: 1581110227 Lớp: D10H2 Hệ đào tạo: quy Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật điện, điện tử Chuyên ngành:Hệ thống điện TÊN ĐỀ TÀI: “Thiết kế Bảo vệ rơ le Trạm biến áp 220kV Hải Dương” 1/ Tên đồ án/khoá luận tốt nghiệp Thiết kế bảo vệ Rơ le Trạm biến áp 220kV Hải Dương 2/ Các số liệu Kèm theo vẽ 3/ Nội dung, nhiệm vụ thực Chương 1: Giới thiệu đối tượng bảo vệ 1.1 Giới thiệu đối tượng bảo vệ 1.2 Các thơng số Chương 2: Tính tốn ngắn mạch phục vụ chỉnh định Rơ le 2.1 Mục đích tính tốn ngắn mạch giả thiết ban đầu 2.2 Tính tốn thơng số xác định sơ đồ thay 2.3 Tính tốn dịng ngắn mạch cực đại 2.4 Tính tốn dịng ngắn mạch cực tiểu 2.5 Tổng kết kết tính tốn ngắn mạch Chương 3: Lựa chọn phương thức bảo vệ Rơ le sử dụng 3.1 Các cố hư hỏng máy biến áp yêu cầu bảo vệ máy biến áp 3.2 Phương thức bảo vệ máy biến áp 3.3 Giới thiệu rơ le sử dụng thông số Chương 4: Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc bảo vệ 4.1 Tính tốn thơng số khởi động bảo vệ 4.2 Kiểm tra làm việc bảo vệ 4.3 Kết luận Kết luận chung Yêu cầu vẽ: Bản vẽ Ao phương thức bảo vệ 4/ Ngày giao đề tài: 17/10/2019 5/ Ngày nộp quyển: 20/12/2019 Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA TS Vũ Thị Thu Nga TS Trần Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi, Trương Thu Hằng, cam đoan nội dung đồ án thực hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Nga Các số liệu kết đồ án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các tham khảo đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian nơi cơng bố Nếu khơng nhưđã nêu trên, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vềđồ án Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Người cam đoan Nam Nguyễn Văn Nam LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Nga, giảng viên khoa Kỹ Thuật Điện - trường đại học Điện Lực, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Kỹ Thuật Điện, giảng viên trường Đại học Điện Lực hướng dẫn em khóa học trước hồn thành đồ án tốt nghiệp Đồng thời em khơng nhắc đến cơng ơn tình cảm lời động viên đầy ý nghĩa từ phía người thân gia đình cho em hậu phương vững chãi giúp em toàn tâm toàn ý hoàn thành việc học tập Cuối em xin gửi tới toàn thể bạn bè lời biết ơn chân thành tình bạn tốt đẹp giúp đỡ hỗ trợ quý báu mà người dành cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đồ án Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Nam NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Giảng viên phản biện MỤC LỤC CHƯƠNG :MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ - THƠNG SỐ CHÍNH .1 1.1 Vị trí, vai trị trạm biến áp Hải Dương hệ thống 1.2 Sơ đồ đấu dây 1.2.1 Phía 220 kV 1.2.2.Phía 110 kV 1.2.3 Phía 22 kV 1.3.Các thơng số thiết bị trạm .3 1.3.1.Máy cắt điện 1.3.2.Máy biến dòng điện 1.3.3.Biến điện áp 1.3.4.Dao cách ly CHƯƠNG TÍNH NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ RƠLE VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO TRẠM 2.1 Các giả thiết để tính ngắn mạch .9 2.2 Chọn đại lượng 10 2.2.1 Tính tốn thơng số phần tử 10 2.2.2 Sơ đồ thay 12 2.2.3 Tính tốn ngắn mạch trạm 13 2.3 Các sơ đồ tính tốn ngắn mạch .13 2.3.1 Sơ đồ (MAX, MBA) 14 2.3.2 Sơ đồ (MAX, MBA) 27 2.3.3 Sơ đồ (MIN, MBA) .28 2.3.4 Sơ đồ (MIN, MBA) .29 CHƯƠNG LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ VÀ GIỚI THIỆU RƠ LE SỬ DỤNG 30 3.1 Các dạng hư hỏng chế độ làm việc khơng bình thường máy biến áp …………………………………………………………………………………… 30 3.2 Các yêu cầu thiết bị bảo vệ 31 3.2.1 Tác động nhanh 32 3.2.2 Tính chọn lọc .32 3.2.3 Yêu cầu độ nhạy 32 3.2.4 Tin cậy .32 3.2.5 Tính kinh tế .33 3.3 Các loại bảo vệ cần đặt cho máy biến áp tự ngẫu .33 3.3.1 Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm ∆I 33 I 3.3.2 Bảo vệ so lệch dịng thứ tự khơng (Bảo vệ chống chạm đất hạn chế) 35 RK 3.3.3 Rơle khí (BUCHHOLZ) cấp tác động .36 3.3.4 Bảo vệ nhiệt độ dầu  38 3.3.5 Bảo vệ dòng cắt nhanh I  .38 3.3.6 Bảo vệ dòng có thời gian I> 38 3.3.7 Bảo vệ q dịng thứ tự khơng I0> 39 3.3.8 Bảo vệ tải I≥ 39 3.3.9 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF 40 3.3.10 Bảo vệ cảnh báo chạm đất 40 3.4 Sơ đồ phương thức bảo vệ cho trạm biến áp 41 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÁC RƠLE ĐƯỢC SỬ DỤNG 42 3.5 Rơle bảo vệ so lệch P633 42 3.5.1 Giới thiệu tổng quan rơle P633 .42 3.5.2 Nguyên lý hoạt động chung rơle P633 43 3.5.3 Một số thông số kỹ thuật rơle P633 44 3.5.4 Cách chỉnh định cài đặt thông số cho rơle P633 45 3.5.5 Chức bảo vệ so lệch máy biến áp rơle P633 .45 3.5.5.1 Nguyên lí bảo vệ so lệch dòng điện rơleP633 45 3.5.6 Chức bảo vệ chống chạm đất hạn chế (REF) P633 50 3.5.6.1 Chức bảo vệ dòng rơle P633 51 3.5.6.2 Chức bảo vệ chống tải .52 3.6 RƠ LE VỆ QUÁ DÒNG P122 52 3.6.1 Giới thiệu tổng quan rơle P122 .52 3.6.2 Nguyên lí hoạt động chung rơle P122 54 3.6.3 Các chức bảo vệ rơle P122 .54 3.6.4 Một số thông số kĩ thuật rơle P122 56 CHƯƠNG CHỈNH ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠLE 59 4.1 Tính tốn thơng số bảo vệ 60 4.1.1 Các số liệu cần thiết cho việc tính tốn bảo vệ rơle 60 4.1.2 Tính tốn thơng số bảo vệ .61 4.2 Kiểm tra làm việc bảo vệ 64 4.2.1Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm 64 4.2.2 Bảo vệ so lệch dòng điện thứ tự không .69 4.2.3Bảo vệ dịng có thời gian 70 4.2.4 Bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian .72 4.3 Kết luận 73 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le 4.1.2 Tính tốn thông số bảo vệ Bảo vệ so lệch dịng điện có hãm ( I/87) Hình 4.1 Đặc tính làm việc rơle P122 Đặc tính làm việc bảo vệ so lệch có hãm gồm đoạn ( a, b, c, d ) hình 5.1 với thơng số tính tốn sau: Đoạn đặc tính (a): với dịng so lệch ngưỡng thấp ISL> xác định theo dịng khơng cân chế độ làm việc bình thường Thường chọn :ISL>=kat.Ikcb Kat:Hệ số an tồn Chọn kat=1,2÷1,3 I kcb:Dịng khơng cân chế độ làm việc bình thường Với rơle số : Ikcb=Ikcb(fi)+ Ikcb(Uđc) 61 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le Ikcb(fi):Dịng khơng cân sai số fi BI gây Ikcb(Uđc): Dịng khơng cân điều chỉnh điện áp tải Trong chế độ làm việc bình thường : Ikcb(fi)=kđn.kkck.fi.IdđB Ikcb(Uđc)=Uđc.IdđB kđn:Hệ số đồng BI ,lấy kđn=1 kkck:Hệ số kể đến ảnh hưởng thành phần không chu kỳ dòng ngắn mạch, lấy kkck=1 fi:sai số cho phép lớn BI, lấy fi=0,1 Uđc:Giới hạn điều chỉnh đầu phân áp , Uđc=10% Ikcb=(1.1.0,1+0,1)IdđB=0,2.IdđB Ikcb* =0,2 ISL>=(1,2÷1,3).0,2 ≈ 0,3 Đoạn (b): xác định đường thẳng qua gốc tọa đo, có góc 1 tg1 =kH1 :Hệ số hãm cấp (SLOPE1), tg1 = 0,2 ÷ 0,4 Ta chọn tg1 =0,25  1=14,040 Đoạn (c): xác định đường thẳng cắt IH IHcs2, có góc 2 tg2 =kH2:Hệ số hãm cấp (SLOPE2), tg2 =0,3 ÷ 0,7 Ta chọn tg2 = 0,5  2 = 26,60 Dòng hãm sở 2: IHCS2 = ( ÷ 2,5) ta chọn IHCS2 = 2,5 Đoạn đặc tính (d): Dịng điện so lệch ngưỡng cao ISL>> xác định sau: I SL   Với U N % C-T C-H U N % = min{U N %;U N %} = min{11;35}=11% 62 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le ISL>> = =9,091 11% Ta tính ngưỡng thay đổi hệ số hãm: I H1 = ISL> 0,3 = = 1,2 tanα1 0,25 I H2 = I HCS2 tanα 2,5.0,5 = =5 tanα 2- tanα 0,5 - 0,25 I H3 = ISL>> 9,091 +IHSC2 = +2,5=20,682 tanα 0,5 ISL2 = IH2.tan1 = 5.0,25 = 1,25 Phạm vi hãm bổ sung nhằm tránh cho rơle tác động nhầm lẫn BI bão hoà trường hợp xảy ngắn mạch ngoài, giới hạn đường kéo dài đoạn đặc tính b bắt đầu trị số dòng điện IADD ON STAB =7 Tỷ lệ thành phần bậc hai đạt đến ngưỡng chỉnh định, tín hiệu cắt bị khoá tránh cho rơle khỏi tác động nhầm lẫn 15% Thời gian trễ cấp IDIFF>(ISL>) 0s Thời gian trễ cấp IDIFF>>(ISL>>) 0s Thời gian trở rơle 0,1s 2.Bảo vệ so lệch dịng điện thứ tự khơng (I0/87) Dịng khởi động bảo vệ chống chạm đất: Ikđ87N=k0.IdđBI k0: Hệ số chỉnh định, thường chọn k0=0,2÷0,3, lấy k0=0,3 IdđBI:Dịng danh định BI phía 220kV, IdđBI = 600A Ikđ87N=0,3.600 = 180A Bảo vệ q dịng có thời gian (I>/51) 63 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le Dòng khởi động bảo vệ q dịng có thời gian : Ikđ51=k.IdđB k: Hệ số chỉnh định ,thường chọn ,lấy k =2,5 IdđB: Dòng danh định máy biến áp +Phía 220kV Ikđ51(220) = 2,5.641,5 = 1603,75 A +Phía 110 kV Ikđ51(110) = 2,5.1255,1= 3137,75 A +Phía 22 kV Ikđ51(22)=2,5.1541= 3852,5 A Thời gian làm việc bảo vệ q dịng có thời gian : chọn đặc tính độc lập +Phía 22kV t22=max{tD22} +t Trong : max{tD22} =0.5÷1.5s Chọn max{tD22} =1.5s t=0.3s ( mặc định !) =>t22=1.5+0.3=1.8s +Phía 110kV t35=max{tD110} +t Trong : max{tD110} =0.7÷2s Chọn max{tD110} =2s t=0.3s =>t35=2+0.3=2.3s +Phía 220kV T220=max{t22,t110} +t =max{1.8;2.3}+t = 2.3+0.3=2.6s Bảo vệ dòng thứ tự khơng có thời gian (I0>/51N) Dịng khởi động bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian : I0kđ51N=k0IdđBI 64 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le k0: Hệ số chỉnh định ,thường chọn k0 = 0,2÷0,3,lấy k=0,3 IdđBI: Dịng danh định máy biến dịng +Phía 220kV I0kđ51N(220)=0,3.600 = 180 A +Phía 110 kV I0kđ51N(110)=0,3.1000= 300 A Thời gian làm việc bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian : chọn đặc tính độc lập +Phía 110kV T110=max{tD110} +t Trong : max{tD110} =0.5÷1.5s Chọn max{tD110} =1.5s t=0.3s =>t110=1.5+0.3=1.8s +Phía 220kV T220=max{t110} +t =1.8+0.3=2.1s 4.2 Kiểm tra làm việc bảo vệ 4.2.1Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm 1.Kiểm tra hệ số an tồn hãm ngắn mạch vùng bảo vệ (N2,N3) Để kiểm tra hệ số an toàn hãm ngắn mạch vùng bảo vệ ,ta kiểm tra hệ thống có cơng suất ngắn mạch cực đại, xét với dòng điện lớn qua bảo vệ ngắn mạch N2,N3 (vì nguồn cung cấp từ phía nên khơng cần xét N1) a)Khi ngắn mạch điểm N2 Dòng ngắn mạch lớn qua bảo vệ trường hợp ngắn mạch ba pha 110kV chế độ SNmax, máy biến áp làm việc ISL=0,25.INngmax=0,25.IN2max=0,25.6,517=1,629 kA IH=2INngmax=2IN2max=2 6,517 = 13,034 kA 65 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le Giao điểm đường thẳng ISL=1,577 với đường đặc tính tác động nằm đoạn c (hình 5.1) ISL I 1,629 = tanα => IHtt = SL +2,5= + 2,5 = 5,758 IHtt -2,5 tanα 0,5 Hệ số an toàn hãm: k atH = I H 13, 034 = =2,234 I Htt 5, 758 b)Khi ngắn mạch điểm N3 Dịng ngắn mạch ngồi lớn qua bảo vệ trường hợp ngắn mạch ba pha 22kV chế độ SNmax, máy biến áp làm việc ISL=0,2.INngmax = 0,2.IN3max=0,2.4,914= 0,983 IH=2INngmax=2IN3max=2 4,914 = 9,828 Giao điểm đường thẳng ISL=1,39 với đường đặc tính tác động nằm đoạn c (hình 6.2) I SL 0,983  IHtt3 = tan 1 0, 25 =3,932 Hệ số an toàn hãm: k at H = I H 9,828 = = 2,499 I Htt 3,932 Bảng 4.2Kết kiểm tra hệ số an toàn hãm bảo vệ Điểm ngắn mạch Thông số N2 N3 ISL 1,629 0,938 IH 113,034 9,828 IHtt 5,758 3,932 66 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le katH 2,234 2,499 2.Kiểm tra hệ số độ nhạy ngắn mạch vùng bảo vệ (N'1,N'2,N'3) Khi ngắn mạch vùng bảo vệ so lệch ,trạm cấp điện từ phía 110kV,do ISL trường hợp dịng qua cuộn dây phía 110kV Dịng hãm trường hợp ln tổng trị số dịng điện phía máy biến áp qui đổi phía 110kV Để kiểm tra độ nhạy bảo vệ ta xét dòng ngắn mạch nhỏ xảy ngắn mạch vùng bảo vệ (các điểm N' 1,N'2,N'3) chế độ công suất ngắn mạch cực tiểu, máy biến áp làm việc Để tránh tác động nhầm lẫn cố ngắn mạch chạm đất vùng bảo vệ, dòng ngắn mạch đem so sánh cần loại bỏ thành phần thứ tự không máy biến áp có trung điểm nối đất trực tiếp Đối với hợp bảo vệ so lệch Siemens chế tạo : ISL=IH=INmin(-0) Hệ số độ nhạy xác định theo công thức : kn = I Nmin(-0) ISLtt INmin(-0): Dòng cực tiểu ngắn mạch vùng bảo vệ (đã loại trừ thành phần thứ tự khơng ) ISLtt:Trị số ngưỡng dịng so lệch ứng với INmin(-0) a) Khi ngắn mạch điểm N'1 Từ kết tính ngắn mạch chương 2, dịng ngắn mạch cực tiểu ngắn mạch N'1 Dạng ngắn mạch N(2): IBI1=6,783 kA Dạng ngắn mạch N(1,1): 67 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le I BI1  ( 3 j ).15,124  (  j ).(8,132) Icb1  20, 441.0, 656  13, 409kA 2 2 Dạng ngắn mạch N(1): IBI1=2.7,353.Icb1 = 2.7,353.0,656 = 9,647 kA Từ kết ta :ISL=INmin(-0) = 9,647kA Giao điểm đường thẳng ISL= 9,647 với đường đặc tính tác động nằm đoạn c (hình 4.2) tanα = ISLtt =>ISLtt =tanα (ISL -2,5)=0,5(9,647-2,5)=3,5735kA ISL -2,5 Hệ số độ nhạy : kn = I Nmin(-0) ISLtt = 9,647 = 2,7 3,5735 b) Khi ngắn mạch điểm N'2 Từ kết tính ngắn mạch chương 2, dòng ngắn mạch cực tiểu ngắn mạch N'2 Ngắn mạch pha:N(2) IBI1= 2,732 kA Ngắn mạch pha chạm đất:N(1,1) & I(1,1) I1N  a �& I 2N I cb BI1  a � �1 �1 3� 3� �   j � 3,977    j �  1,888  1,312  6,803kA � � � �2 �2 � � � � � � Ngắn mạch pha chạm đất:N(1) IBI1=I1BI1.Icb2 = 2.3,789.1,312 = 9,942 kA Từ kết ta :ISL=INmin(-0)= 2,732kA Giao điểm đường thẳng ISL= 2,732 với đường đặc tính tác động nằm đoạn c (hình 4.2) 68 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le tanα1 = ISLtt =>ISLtt =tanα1.ISL =0,25.2,732 = 0,683kA ISL Hệ số độ nhạy : kn = I Nmin(-0) ISLtt = 2, 732 =4 0,683 c) Khi ngắn mạch điểm N'3 Dòng so lệch vùng bé : ISL2 = IH2 = IBI1=0,478 kA (Bảng 2.4) Giao điểm đường thẳng ISL= 0,478 với đường đặc tính tác động nằm đoạn b (hình 4.2) tanα1 = ISLtt =>ISLtt =tanα1.ISL =0,25.0,478 = 0,119kA ISL Hệ số độ nhạy : kn = I Nmin(-0) ISLtt = 0, 478 =4 0,119 69 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le Hình 4.2 Đặc tính độ nhạy ngắn mạch vùng bảo vệ Bảng 4.3.Kết kiểm tra hệ số độ nhạy bảo vệ Điểm ngắn mạch Thông số (kA) N'1 N'2 N'3 ISL 9,647 2,732 0,478 ISLtt 3,5735 0,683 0,119 kn 2,7 4 4.2.2.Bảo vệ so lệch dịng điện thứ tự khơng Hệ số độ nhạy bảo vệ xác định sau: 3I N I kn87N= kd 87 N I0Nmin:Dòng điện thứ tự không cực tiểu điểm ngắn mạch(N'1,N'2) 70 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le Ikđ87N: Dòng khởi động bảo vệ a)Khi ngắn mạch điểm N'1: Từ kết tính ngắn mạch chương2 ,dịng ngắn mạch thứ tự khơng cực tiểu ngắn mạch N'1, trường hợp SNmin,1 máy biến áp làm việc Dạng ngắn mạch N(1,1): I0Nmin= I(1,1) �  4,548 Dạng ngắn mạch N(1): I0Nmin= I(1) �  4,824 Từ kết ta I0N'1min= min{4,548;4,824}= 4,548 b) Khi ngắn mạch điểm N'2 Từ kết tính ngắn mạch chương 2,dịng ngắn mạch thứ tự không cực tiểu ngắn mạch N'2 trường hợp SNmin, máy biến áp làm việc Dạng ngắn mạch N(1,1): (1,1) I0Nmin= I0 �  2, 74kA Dạng ngắn mạch N(1): (1) I0Nmin= I0 � = 2,65kA Từ kết ta I0N'3min=min{2,74; 2,65}= 2,65kA Từ kết tính ngắn mạch điểm N'1,N'2 ta được: I0Nmin= min{4,548 ; 2,65}=2,65 kA Theo mục phần 5.1.2 ta có Ikđ87N= 180 A=0,18 kA 71 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le Hệ số độ nhạy : kn87N 3.I0Nmin 3.2, 65   44,167  I 0,18 kd 87 N = Vậy độ nhạy đạt u cầu 4.2.3Bảo vệ q dịng có thời gian Hệ số độ nhạy bảo vệ xác định sau : I N min(cuoivung ) I kd 51 kn51= INmin(cuối vùng): Dòng ngắn mạch cực tiểu qua bảo vệ có ngắn mạch cuối vùng bảo vệ Ikđ51:Dịng khởi động bảo vệ a) Phía 220 kV IN1min = I BI 1min  0,182kA (bảng 2.5) Ikđ1 = 0,96225 kA(Theo mục phần 4.1.2) 0,185 Kn1 = 0,96225 =0,819< Trong trường hợp bảo vệ không nhạy, để tăng độ nhạy sử dụng bảo vệ thành phần thứ tự nghịch: Dòng điện khởi động chọn theo điều kiện: I2kđ1 = 0,3.IdđB = 0,3 0, 656  0,1968 kA Độ nhạy bảo vệ: I B I1m in K2n1 = I kd Trong đó: I2BI1min- Dịng thứ tự nghịch nhỏ qua BI1 I2BI1min =3,843.0,656= 2,512kA (Dạng ngắn mạch N(1), nguồn cung cấp INmin ,2MBA làm việc) 72 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le 2,512  12,81  0,1968 K2n1 = Vậy độ nhạy đạt yêu cầu b) Phía 110kV INmin(cuối vùng)= 5,413kA Hệ số độ nhạy bảo vệ xác định sau: I Nmin (cuoi vung) I kd51 (110) kn51(35)=  5, 413.103  2,875 1882, 65 >1,3 Đạt yêu cầu c) Phía 22 kV INmin(cuối vùng)=min {IN3min} INmin(cuối vùng)= 3,651kA Hệ số độ nhạy bảo vệ xác định sau: I Nmin (cuoivung) kn51(22)= Độ nhạy đạt yêu cầu I kd51(35)  3, 651.103  1, 939 1882, 65 >1,3 4.2.4 Bảo vệ q dịng thứ tự khơng có thời gian 3I I kn51N= kd 51N qua bảo vệ I0min :Dịng điện thứ tự khơng cực tiểu qua bảo vệ có ngắn mạch cuối vùng bảo vệ Ikđ51N: Dòng khởi động bảo vệ a) Phía 220 kV Từ kết tính ngắn mạch chương I0minBI1= 0,192 73 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le Hệ số độ nhạy bảo vệ xác định sau: 3I0Nmin 3.0,192.103 k n = 220   3,  1,3 I0kd51N 180 b) Phía 110 kV Từ kết tính ngắn mạch chương I0minBI1= 3,02 Hệ số độ nhạy bảo vệ xác định sau: kn = 3I0Nmin 3.3, 02.103   30,  1,3 I110 300 kd51N Thỏa mãn độ nhạy 5.3 Kết luận Từ kết tính tốn, kết kiểm tra ta thấy hai bảo vệ 7UT613 7SJ64 đảm bảo yêu cầu thiết bị bảo vệ, thể điểm:  Phương thức bảo vệ chọn đảm bảo đầy đủ chức bảo vệ chính, bảo vệ dự phòng, bảo vệ chống chạm đất bảo vệ tải cho máy biến áp  Các bảo vệ đảm bảo tính chọn lọc Bảo vệ so lệch tác động có ngắn mạch xảy vùng bảo vệ, khơng tác động có ngắn mạch ngồi vùng  Độ nhạy bảo vệ đảm bảo yêu cầu Các bảo vệ đảm bảo độ tin cậy tác động có cố có ngắn mạch vùng bảo vệ độ tin cậy không tác động ngắn mạch xảy vùng Thời gian tác động ngắn, đảm bảo loại trừ nhanh cố TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Chương 4: Chỉnh định kiểm tra làm việc rơ le [1] GS.TS Trần Đình Long – PGS.PTS Trần Đình Chân – PTS Nguyễn Hồng Thái Bảo vệ rơle hệ thống điện Nhà xuất Hà Nội – 1996 [2] VS.GS.TSKH Trần Đình Long Hướng dẫn thiết kế bảo vệ rơle [3] PGS.TS Phạm Văn Hòa Ngắn mạch đứt dây hệ thống điện Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 2006 [4] PSG.TS Phạm Văn Hòa, Ths Phạm Ngọc Hùng Thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp Nhà xuất KH&KT, 2006 [5]TS.Nguyễn Xuân Tùng Hệ thống rơ le bảo vệ nhà máy điện & trạm biến áp 75 ... cho r? ?le P 633 45 3. 5.5 Chức bảo vệ so lệch máy biến áp r? ?le P 633 .45 3. 5.5.1 Ngun lí bảo vệ so lệch dịng điện rơleP 633 45 3. 5.6 Chức bảo vệ chống chạm đất hạn chế (REF) P 633 50 3. 5.6.1... .36 3. 3.4 Bảo vệ nhiệt độ dầu  38 3. 3.5 Bảo vệ dòng cắt nhanh I  .38 3. 3.6 Bảo vệ q dịng có thời gian I> 38 3. 3.7 Bảo vệ q dịng thứ tự khơng I0> 39 3. 3.8 Bảo vệ. .. 42 3. 5 R? ?le bảo vệ so lệch P 633 42 3. 5.1 Giới thiệu tổng quan r? ?le P 633 .42 3. 5.2 Nguyên lý hoạt động chung r? ?le P 633 43 3.5 .3 Một số thông số kỹ thuật r? ?le P 633 44 3. 5.4

Ngày đăng: 13/12/2021, 11:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1Sơ đồ nhất thứ trạm biến áp 220kV Hải Dương (E8.9) - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 1.1.

Sơ đồ nhất thứ trạm biến áp 220kV Hải Dương (E8.9) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật MCĐ phía 220kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.1.

Thông số kỹ thuật MCĐ phía 220kV Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thông số kỹ thuật MCĐ phía 22kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.3.

Thông số kỹ thuật MCĐ phía 22kV Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật MCĐ phía 110kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.2.

Thông số kỹ thuật MCĐ phía 110kV Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4: Thông số kỹ thuật BDĐ phía 220kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.4.

Thông số kỹ thuật BDĐ phía 220kV Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.6: Thông số kỹ thuật BDĐ phía 22kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.6.

Thông số kỹ thuật BDĐ phía 22kV Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.7: Thông số kỹ thuật BDĐ phía 220kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.7.

Thông số kỹ thuật BDĐ phía 220kV Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.8: Thông số kỹ thuật BDĐ phía 110kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.8.

Thông số kỹ thuật BDĐ phía 110kV Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.9: Thông số kỹ thuật DCL phía 220kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 1.9.

Thông số kỹ thuật DCL phía 220kV Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ nối điện chính của trạm và các điểm cần tính ngắn mạch - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 2.4..

Sơ đồ nối điện chính của trạm và các điểm cần tính ngắn mạch Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.7. Sơ đồ thay thế TTK - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 2.7..

Sơ đồ thay thế TTK Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.9. Sơ đồ thay thế TTN - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 2.9..

Sơ đồ thay thế TTN Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.11. Sơ đồ thay thế TTT - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 2.11..

Sơ đồ thay thế TTT Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tính toán tương tự như trên ta có bảng tổng kết ngắn mạch cho các sơ đồ: 2.3.2. Sơ đồ 2 (MAX, 1 MBA) - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

nh.

toán tương tự như trên ta có bảng tổng kết ngắn mạch cho các sơ đồ: 2.3.2. Sơ đồ 2 (MAX, 1 MBA) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.1Các loại hư hỏng và loại bảo vệ thường dùng - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 3.1.

Các loại hư hỏng và loại bảo vệ thường dùng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm dùng cho MBA tự ngẫu - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.1..

Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm dùng cho MBA tự ngẫu Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.3.3 Rơle khí (BUCHHOLZ) 2 cấp tác động - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

3.3.3.

Rơle khí (BUCHHOLZ) 2 cấp tác động Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.2. Bảo vệ chống chạm đất hạn chế MBA tự ngẫu - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.2..

Bảo vệ chống chạm đất hạn chế MBA tự ngẫu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.4. Sơ đồ phương thứcbảo vệ cho trạm biến áp - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.4..

Sơ đồ phương thứcbảo vệ cho trạm biến áp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.5Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện trong role P633 - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.5.

Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện trong role P633 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.6. Đặc tính tác động của rơleP633 - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.6..

Đặc tính tác động của rơleP633 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.7. Nguyên tắc hãm và chức năng bảo vệ so lệch trong P633 - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.7..

Nguyên tắc hãm và chức năng bảo vệ so lệch trong P633 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.8. Nguyên lí bảo vệ chống chạm đất hạn chế trong P633 - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.8..

Nguyên lí bảo vệ chống chạm đất hạn chế trong P633 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.9. Đặc tính thời gian tác động của P122 - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 3.9..

Đặc tính thời gian tác động của P122 Xem tại trang 68 của tài liệu.
CHỈNH ĐỊNH VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA RƠLE 4.1. Tính toán các thông số của bảo vệ - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

4.1..

Tính toán các thông số của bảo vệ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.1Thông số của máy biến áp 220/110/22kV - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 4.1.

Thông số của máy biến áp 220/110/22kV Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.1. Đặc tính làm việc của rơle P122 - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 4.1..

Đặc tính làm việc của rơle P122 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.2Kết quả kiểm tra hệ số an toàn hãm của bảo vệ - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 4.2.

Kết quả kiểm tra hệ số an toàn hãm của bảo vệ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.2. Đặc tính độ nhạy khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Hình 4.2..

Đặc tính độ nhạy khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.3.Kết quả kiểm tra hệ số độ nhạy của bảo vệ - Thiết kế bảo vệ rơ le trạm biến áp 220kv hải dương

Bảng 4.3..

Kết quả kiểm tra hệ số độ nhạy của bảo vệ Xem tại trang 83 của tài liệu.

Mục lục

    MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ - THÔNG SỐ CHÍNH

    1.1. Vị trí, vai trò của trạm biến áp Hải Dương trong hệ thống

    1.2. Sơ đồ đấu dây

    1.3.Các thông số thiết bị chính trong trạm

    Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật MCĐ phía 220kV

    Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật MCĐ phía 110kV

    Bảng 1.3: Thông số kỹ thuật MCĐ phía 22kV

    1.3.2.Máy biến dòng điện

    Bảng 1.4: Thông số kỹ thuật BDĐ phía 220kV

    Bảng 1.5: Thông số kỹ thuật BDĐ phía 110kV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan