1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hệ thống đo cường độ ánh sáng hiển thị lên webserver qua ESP8266

25 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Thiết kế và chế tạo mô hình đo cường độ ánh sáng sử dụng cảm biến BH1750 để bật tắt đèn và hiển thị lên THINGSPEAK thông qua module wifi esp8266 (code arduino mình để ở cuối file) . Mô hình hệ thống đo cơ điện tử.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÔN HỌC: CÁC HỆ THỐNG ĐO CƠ ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: CƠ ĐIỆN TỬ Sinh viên: Nguyễn Cường ; Mã số sinh viên: K175520114209 ; Lớp: K53CĐT.02 Đặng Văn Khang ; Mã số sinh viên: K175520114211 ; Lớp: K53CĐT.02 Ngành: Cơ điện tử Ngày giao đề: Ngày hoàn thành: 1.Tên đề tài:Thiết kế chế tạo mơ hình đo cường độ ánh sáng sử dụng cảm biến BH1750 để bật tắt đèn led hiển thị lên THINGSPEAK thông qua module wifi esp8266 (Mã số: MMS-08) Nội dung thuyết minh tính tốn: Nhiệm vụ đồ án bao gồm:  Tìm hiểu vai trị, vị trí hệ thống đo điện tử Mơ tả chung hệ thống đo đo cường độ cường độ ánh sáng Thiết kế hệ thống đo cường độ ánh sáng sử dụng cảm biến BH1750  Sử dụng kết đo cường độ ánh sáng sau đo để bật tắt đèn led Lập trình kết nối web sever Thingspeak thông qua module wifi esp8266 Thiết kế thi công mạch Các vẽ, chương trình đồ thị 01 Thuyết minh 01 Mơ hình sản phẩm TRƯỞNG BỘ MƠN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Nguyễn Ngọc Hà i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên, ngày….tháng… năm 20 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM Thái Nguyên, ngày….tháng… năm 20… GIÁO VIÊN CHẤM (Ký ghi rõ họ tên) ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG 1.Cường độ ánh sáng gì? 1.1 Khái niệm 1.2 Cường độ ánh sáng tiêu chuẩn 1.3 Cách tính cường độ sáng Phân biệt cường độ ánh sáng độ rọi lux CHƯƠNG II: TỔNG HỢP CẤU TRÚC HỆ THỐNG 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 2.2 Arduino UNO R3 2.2.1 Thông số Arduino UNO R3 2.2.2 Sơ đồ chân 2.3Cảm biến H1750 12 2.4 LCD mạch chuyển đổi I2C 2.4.1 LCD 16x2 2.4.2 Module I2C Arduino 10 Thông số kỹ thuật 12 Sơ đồ chân chức 12 2.6 Khối nguồn 13 Chương III: THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH VÀ PHỤ LỤC 14 3.1 Sơ đồ đấu nối linh kiện: 14 3.2 Kết nối mô 15 3.2.1 Mạch mô hệ thống phần mềm proteus 15 3.2.2 Hồn thành mơ hình hệ thống thực tế 15 3.3.3 Ứng dụng IOT với ESP8266 16 PHỤ LỤC 18 Chương trình nạp cho Arduino: 18 iii LỜI NÓI ĐẦU Từ cuối kỷ 18 đến nửa đầu kỷ 19, cách mạng công nghiệp diễn bắt nguồn Anh Sau năm hình thành phát triển, cách mạng cơng nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) đời vào năm 2013 Với xuất trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại nhiều ứng dụng xã hội Nhờ đó, việc kết nối người với thiết bị máy móc trở nên dễ dàng hơn.Khơng cần trực tiếp tác động người có thể điều khiển chúng thông qua vi xử lý-vi điều khiển.Quả thưc phát triển điện tử ngày vi điểu khiển ứng dụng rộng rãi nhiều thiết bị chuyên dụng dân dụng…trong đa dạng lĩnh vực kiểm tra,giám sát,đo lường… Ánh sáng phục vụ cho sống, hoạt động làm việc, vui chơi giải trí người yếu tố khơng thể thiếu Không với người, loại động, thực vật hệ sinh thái cần nguồn sáng để sinh trưởng phát triển Vì vậy, việc phát triển thiết bị đo đặc cường độ ánh sáng giúp kiểm sốt, giám sát phần công việc chịu ảnh hưởng ánh sáng Dưới phát triển công nghiệp khoa học - kĩ thuật, thiết bị đo điện tử ngày phát triển chiếm ưu nhờ ưu điểm vượt trội chúng Chính vậy, chúng em định chọn thiết kế thi công đề tài: “Thiết kế chế tạo mơ hình đo cường độ ánh sáng sử dụng cảm biến BH1750 để bật tắt đèn led hiển thị lên THINGSPEAK thông qua module wifi esp8266” dùng vi điều khiển Adruino UNO R3 để hiểu rõ cấu tạo, nguyên lí ứng dụng thực tiễn Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Ngọc Hàcùng thầy mơn Cơ điện tử, nhóm chúng em hoàn thành đề tài (gồm sản phẩm thật thuyết minh) Do kiến thức hạn hẹp lần đầu thiết kế, cố gắng khắc phục khuyết điểm, chúng em tránh khỏi sai sót hạn chế Chúng em mong nhận góp ý chân thành từ thầy để chúng em khắc phục sai sót mắc phải Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Hà thầy cô môn Cơ điện tử giúp chúng em thiết kế hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương I: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG Cường độ ánh sáng gì? 1.1 Khái niệm • Cường độ ánh sáng thông số để xác định lượng phát từ nguồn sáng theo hướng cố định Trong sống hàng ngày người thường gọi tắt cường độ sáng • Cụ thể sau: Nguồn sáng phát candela cường độ sáng nguồn sáng phát lumen đẳng hướng góc đặc Nguồn sáng có cường độ sáng candela phát lm (đơn vị đo quang thông) diện tích 1m2 khoảng cách 1m kể từ tâm nguồn sáng • Kí hiệu cường độ ánh sáng I Đơn vị cường độ gọi Candela.Hay viết tắt cd, 1cd=1lm/sr Bội số cd kcd (kilocandela), 1kcd=1000cd • Cường độ ánh sáng thông số kỹ thuật ngành cơng nghiệp chiếu sáng nói chung Và thơng số hồn tồn khác biệt với thơng số quang thơng 1.2 Cường độ ánh sáng tiêu chuẩn • Tiêu chuẩn cường độ ánh sáng đại lượng khó xác định số cụ thể Mỗi khơng gian có mục đích sử dụng khác có u cầu tiêu chuẩn khác • Mỗi khơng gian có cường độ ánh sáng tiêu chuẩn Và để tính cường độ sáng tiêu chuẩn người ta dùng cường độ sáng nến thông thường để làm chuẩn • Một nến thơng thường phát ánh sáng với cường độ sáng candela Trong số hướng bị chặn lại rào chắn mờ; nguồn sáng có cường độ khoảng candela hướng mà không bị che khuất Và đơn vị đo Candela có nghĩa nến • Từ cường độ sáng nến có cường độ sáng số nguồn sáng khác Cụ thể: Đèn sợi đốt 40W có cường độ sáng 35 CD theo phương Đèn sợi đốt 300W có cường độ sáng 1500 CD tâm chùm tia sáng Đèn halogen 2000W có phản quang 14.800 cd theo phương 250.000 CD tâm chùm tia sáng • Tại văn phòng làm việc ánh sáng cần thiết phải đạt 400 lux • Với xưởng sản xuất, tùy vào khu vực làm việc cần độ lux khác nhau, cụ thể: Khu vực chiếu sáng Cường độ sáng tiêu chuẩn Nhà kho > 100 lux Khu vực kiểm tra chất lượng sản phẩm > 500 lux Khu vực chung > 200 lux Khu vực dây chuyền sản xuất > 300 lux 1.3 Cách tính cường độ sáng Để xác định cường độ ánh sáng cần tính theo cơng thức tính cường độ ánh sáng chuẩn Cụ thể cơng thức sau: I = Ф / ω 1.4 Phân biệt cường độ ánh sáng độ rọi lux • Ngồi khái niệm cường độ ánh sáng cịn có cường độ ánh sáng lux khác biệt hẳn so với cường độ ánh sáng • Cường độ sáng lux thuật ngữ mà gọi độ rọi Độ rọi quang thơng đơn vị diện tích Có thể hiểu đơn giản đơn vị biểu thị độ sáng điểm Tiêu chí Khái niệm Lumen Lux Lumen đơn vị đo quang thông, tổng Lux đơn vị đo độ rọi, cụ thể tổng lượng ánh sáng hướng lượng ánh sáng bề mặt diện tích Càng gần nguồn sáng số lux cao Ý nghĩa Chỉ số lumen cho biết độ sáng bóng Xác định lux cần thiết để tránh gây đèn Chỉ số cao bóng đèn lãng phí điện led sáng Cơng thức tính lumen = lux x m2 lux = lumen/m2 Hình 1.4 Mối quan hệ quang thơng độ rọi • Cụ thể điều kiện cường độ sáng nhỏ cường độ ánh sáng nhỏ cần thêm đèn chiếu sáng để tăng cường độ sáng Bên cạnh dùng camera hồng ngoại khác để quan sát • Khả quan sát camera điều kiện ánh sáng định quan sát khơng gian có ánh sáng khác Đây thông số mà cần ý minimum Illumination – cường độ ánh sáng nhỏ lux độ rọi • Người ta tính độ rọi cơng thức E=Φ/S Đơn vị đo độ rọi lux (1 lux=1 lm/m2) Đây thuật ngữ quan trọng thông dụng kỹ công nghiệp chiếu sáng • Lux tính khu vực vùng chiếu sáng, tính đến khu vực mà quang thơng truyền Một quang thông 1000 lumens Được tập trung vào khu vực 1m2 chiếu sáng khu vực với độ chiếu sáng 1000lux CHƯƠNG II: TỔNG HỢP CẤU TRÚC HỆ THỐNG 2.1Sơ đồ khối hệ thống Ánh sáng BH1750 Arduino UNO R3 Màn hình LCD + Đèn led ESP 8266 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống 2.2 Arduino UNO R3 Hình 2.2 Bộ Arduino Uno R3 Arduino UNO SMD sử dụng chip AVR ATmega328P-PU SMD Atmel Nó có 14 cổng vào/ra số có cổng sử dụng chế độ băm xung PWM, cổng vào/ra tương tự (có thể dùng làm cổng vào/ra số) Mạch Arduino UNO R3 hoạt động tần số 16Mhz, có cổng kết nối USB chuẩn B, gõ vào cho nguồn, đầu nối cho ICSP, nút bấm Reset Kích thước: 5x7cm • Chip: ATmega328P (32KB nhớ chương trình với 0.5KB sử dụng cho bootloader, 2KB SRAM, 1KB EEPROM), tần số làm việc: 16Mhz • Điện áp hoạt động: 5V • Điện áp gõ vào: 7-12V, điện áp giới hạn gõ vào 6-20V • Số cổng vào/ra số: 14 cổng (trong có cổng PWM) • Số cổng vào/ra tương tự: cổng với độ phân giải 10 bit • Dịng cấp cổng: 30 mA • Dịng tiêu thụ: khoảng 30mA • Dịng tối đa 5V: 500 mA • Dòng tối đa 3.3V: 50 mA Các chân lượng • GND (Ground): cực âm nguồn điện cấp cho Arduino UNO Khi bạn dùng thiết bị sử dụng nguồn điện riêng biệt chân phải nối với • 5V: cấp điện áp 5V đầu Dòng tối đa cho phép chân 500mA • 3.3V: cấp điện áp 3.3V đầu Dòng tối đa cho phép chân 50mA • Vin (Voltage Input): để cấp nguồn ngồi cho Arduino UNO, bạn nối cực dương nguồn với chân cực âm nguồn với chân GND Các cổng vào ra: Arduino UNO có 14 chân digital dùng để đọc xuất tín hiệu Chúng có mức điện áp 0V 5V với dòng vào/ra tối đa chân 40mA Ở chân có điện trở pull-up từ cài đặt vi điều khiển ATmega328 (mặc định điện trở không kết nối) Một số chân digital có chức đặc biệt sau: • chân Serial: (RX) (TX): dùng để gửi (transmit – TX) nhận (receive – RX) liệu TTL Serial Arduino Uno giao tiếp với thiết bị khác thông qua chân Kết nối bluetooth thường thấy nói nơm na kết nối Serial không dây Nếu không cần giao tiếp Serial, bạn không nên sử dụng chân không cần thiết • Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, 11: cho phép bạn xuất xung PWM với độ phân giải 8bit (giá trị từ → 28-1 tương ứng với 0V → 5V) hàm analogWrite() Nói cách đơn giản, bạn điều chỉnh điện áp chân từ mức 0V đến 5V thay cố định mức 0V 5V chân khác • Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK) Ngoài chức thơng thường, chân cịn dùng để truyền phát liệu giao thức SPI với thiết bị khác • LED 13: Arduino UNO có đèn led màu cam (kí hiệu chữ L) Khi bấm nút Reset, bạn thấy đèn nhấp nháy để báo hiệu Nó nối với chân số 13 Khi chân người dùng sử dụng, LED sáng Arduino UNO có chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp khoảng 0V → 5V Với chân AREF board, bạn để đưa vào điện áp tham chiếu sử dụng chân analog Tức bạn cấp điện áp 2.5V vào chân bạn dùng chân analog để đo điện áp khoảng từ 0V → 2.5V với độ phân giải 10bit Ngồi Aruino cịn có hai chân SDA SCL dùng cho giao tiếp I2C/TWI với thiết bị khác 2.2.1 Thông số Arduino UNO R3 Vi điều khiển : ATmega328 họ 8bit Điện áp hoạt động : 5V DC (chỉ cấp qua cổng USB) Tần số hoạt động : 16 MHz Dòng tiêu thụ: khoảng : 30mA Điện áp vào khuyên dùng : 7-12V DC Điện áp vào giới hạn : 6-20V DC Số chân Digital I/O: 14 (6 chân hardware PWM) Số chân Analog : (độ phân giải 10bit) Dòng tối đa chân I/O: 30 mA Dòng tối đa (5V) : 500 mA Dòng tối đa (3.3V) : 50 mA Bộ nhớ flash : 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bootloader SRAM: KB (ATmega328) EEPROM: KB (ATmega328) 2.2.2 Sơ đồ chân Hình 2.2.2 Sơ đồ chân board Arduino uno 2.3 Cảm biến BH1750 Cảm biến cường độ ánh sáng BH1750 Digital Light Sensor sử dụng để đo cường độ ánh sáng theo đơn vị lux, càm biến có ADC nội tiền xử lý nên giá trị trả giá trị trực tiếp cường độ ánh sáng lux mà qua xử lý hay tính tốn thơng qua giao tiếp I2C Thơng số: • Nguồn: 3~5VDC • Điện áp giao tiếp: TTL 3.3~5VDC • Chuẩn giao tiếp: I2C • Khoảng đo: -> 65535 lux • Kích cỡ: 21*16*3.3mm Hình 2.3 Cảm biến BH1750 2.4 LCD mạch chuyển đổi I2C 2.4.1 LCD 16x2 LCD có chức nhận truyền tín hiệu từ vi điều khiển hiển thị trạng thái hình Hình 2.4.1 LCD 16x2 chân Thứ Tự Chức Tên Vss (GND) V Vdd (VCC) VDC Vee Điều chỉnh độ tương phản, nguồn từ 0-5VDC Lựa chọn ghi (Thanh ghi lệnh ghi liệu) RS RS=0 : Thanh ghi lệnh (khi ghi) tức data chân D0-D7 lệnh RS=1 : Thanh ghi liệu (Khi ghi đọc): tức data chân D0D7 liệu R/W R/W=0 : Ghi liệu (vi điều khiển ->LCD) R/W=1 : Đọc liệu (LCD-> Vi điều khiển) E=0 : Vơ hiệu hóa LCD E E=1 : LCD hoạt động E chuyển từ 1->0: Bắt đầu ghi/ đọc LCD D0 Chân liệu bit D1 Chân liệu bit D2 Chân liệu bit 10 D3 Chân liệu bit 11 D4 Chân liệu bit 12 D5 Chân liệu bit 13 D6 Chân liệu bit 14 D7 Chân liệu bit 16 A Cực dương led LCD 17 K Cực âm led LCD Bảng 2.1 Chức chân LCD 2.4.2 Module I2C Arduino LCD có nhiều chân gây khó khăn trình kết nối chiếm dụng nhiều chân vi điều khiển? Module chuyển đổi I2C cho LCD giải vấn đề này, thay sử dụng tối thiểu chân vi điều khiển để kết nối với LCD (RS, EN, D7, D6, D5 D4) với module chuyển đổi cần sử dụng chân (SCL, SDA) để kết nối Module chuyển đổi I2C hỗ trợ loại LCD sử dụng driver HD44780(LCD 1602, LCD 2004, … ), kết nối với vi điều khiển thơng qua giao tiếp I2C, tương thích với hầu hết vi điều khiển 10 Hình 2.4.2a Mạch chuyển đổi I2C Thơng số kĩ thuật: • Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC • Hỗ trợ hình: LCD1602,1604,2004 (driver HD44780) • Giao tiếp: I2C • Địa mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh ngắn mạch chân A0/A1/A2) • Kích thước: 41.5mm(L)x19mm(W)x15.3mm(H) • Trọng lượng: 5g • Tích hợp Jump chốt để cung cấp đèn cho LCD ngắt • Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ tương phản cho LCD Hình2.4.2b Kết ghép nối module I2C với LED 16x2 Phương thức hiển thị LCD: LCD 16x2 có chế độ giao tiếp 4bit bit Ở chế độ 8bit cần kết nối chân data từ D0 đến D7 LCD vào chân MCU(VĐK) Mỗi lần truyền byte(8bit) Ở chế độ 4bit cần kết nối chân data từ D4 đến D7 vào MCU Mỗi lần truyền bit Để truyền đủ byte phải cắt byte làm phần (gọi nibble) truyền lần liên tiếp 4bit cao byte high nibble truyền trước 4bit thấp lại low nibble truyền sau 11 Việc kết nối chân LCD vào chân MCU không bắt buộc cố định Nếu kết nối theo PORT giảm dung lượng Firmware hạn chế mặt thiết kế phần cứng, ngược lai 2.5 Module wifi ESP8266 ESP8266 cung cấp khả kết nối mạng wifi đầy đủ khép kín, bạn sử dụng để tạo web server đơn giản sử dụng access point Bài viết tổ hợp nhiều kiến thức về: • Lập trình C/C++ • Kiến trúc phần mềm • Lập trình Arduino • Lập trình web • Mạng máy tính, giao thức HTTP • Thao tác với tập lệnh AT Thơng số kỹ thuật • Wifi 802.11 b/g/n • Wifi 2.4 GHz, hỗ trợ WPA/WPA2 • Chuẩn điện áp hoạt động 3.3v • Chuẩn giao tiếp nối tiếp UART với tốc độ Baud lên đến 115200 • Có chế độ hoạt động: Client, Access Point, Both Client and Access Point • Hỗ trợ chuẩn bảo mật như: OPEN, WEP, WPA_PSK, WPA2_PSK, WPA_WPA2_PSK • Hỗ trợ giao tiếp TCP UDP • Tích hợp cơng suất thấp 32-bit CPU sử dụng vi xử lý ứng dụng • SDIO 1.1 / 2.0, SPI, UART • Làm việc máy chủ kết nối với máy trạm Sơ đồ chân chức Hình 2.5a Sơ đồ chân ESP8266 12 • URXD (RX): dùng để nhận tín hiệu giao tiếp UART với vi điều khiển • VCC: đầu vào 3.3v • GPIO 0: kéo xuống thấp cho chế độ upload bootloader • RST: chân reset cứng module, kéo xuống mass để reset • GPIO 2: thường dùng cổng TX giao tiếp UART để debug lỗi • CH_PD: kích hoạt chip, sử dụng cho Flash Boot updating lại module, nối với mức cao • GND: nối với mass • UTXD (TX): dùng để truyền tín hiệu giao tiếp UART với vi điều khiển Hình 2.5b Sơ đồ lắp đặt ESP8266 2.6 Khối nguồn Sử dụng nguồn chiều 5V kết lấy từ máy tính linh kiện thơng qua dây cáp 13 Chương III: THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH VÀ PHỤ LỤC 3.1 Sơ đồ đấu nối linh kiện: Hình 3.1 Sơ đồ đấu nối 14 3.2Kết nối mô 3.2.1 Mạch mô hệ thống phần mềm proteus Hình 3.2.1 Vi điều khiển Arduino uno ➢ Arduino UNO có chức đọc giá trị từ cảm biến So sánh giá trị cài đặt bên code, hiển thị giá trị đọc lên hình LCD 16x2 3.2.2 Hồn thành mơ hình hệ thống thực tế Hình 3.2.2 Mơ hình hoản chỉnh sau lắp rắp 15 3.3.3 Ứng dụng IOT với ESP8266 • Internet of Things gì? Internet of Things, hay IoT, internet vạn vật đề cập đến hàng tỷ thiết bị vật lý khắp giới kết nối với internet, thu thập chia sẻ liệu Nhờ xử lý giá rẻ mạng không dây, biến thứ, từ viên thuốc sang máy bay, thành phần IoT Điều bổ sung “thông minh kỹ thuật số” cho thiết bị, cho phép chúng giao tiếp mà khơng cần có người tham gia hợp giới kỹ thuật số vật lý • Thingspeak gì? Theo nhà phát triển nó, " ThingSpeak ứng dụng API Internet of Things (IoT) mã nguồn mở để lưu trữ truy xuất liệu từ thứ giao thức HTTP MQTT qua Internet qua Mạng cục ThingSpeak cho phép tạo cảm biến ứng dụng ghi nhật ký, ứng dụng theo dõi vị trí mạng xã hội thứ có cập nhật trạng thái " ThingSpeak ban đầu ioBridge mắt vào năm 2010 dịch vụ hỗ trợ ứng dụng IoT Hình 3.3.3 Kết thu trang web thingspeak.com 16 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI VÀ ÁP DỤNG THỰC TẾ 4.1 Kết luận • Ưu điểm: - Đo cường độ ánh sáng - Hiển thị số LCD xác - Mạch đơn giản dễ chế tạo sản phẩm - Đồng liệu qua Internet • Nhược điểm - Mạch cịn đơn giản khơng thể đo động Cũng thơng qua đồ án , chúng em học nhiều kỹ quan trọng : kỹ làm việc nhóm ,kỹ soạn thảo văn bản,tính tốn, kỹ sử dụng phần mềm vẽ mô Proteus, NI phần mềm lập trình code Adruino, PIC C COMPLER…, số cảm biến BH1750, kỹ cần thiết cho công việc sau Do hạn chế thời gian kiến thức nên đồ án nhóm em cịn hạn chế thiếu sót Rất mong góp ý thầy giáo để đồ án chúng em hồn thiện 4.2 Hướng phát triển tương lai áp dụng thực tế Trong ngành nông nghiệp Máy đo cường độ ánh sáng sử dụng để đo lượng ánh sáng mặt trời, tia tự ngoại, ánh sáng nhà ươm, nhà kính Nhằm phát điều chỉnh mức ánh sáng phù hợp cho giống trồng phát triển Tùy vào mức độ thích nghi ánh sáng mà ta điều chỉnh Trong giảng dạy Thiết bị sử dụng chủ yếu mơn vật lấy, hóa học sinh học ( vài mơn sinh hóa khác) để phục vụ cho cơng tác giảng dạy học có liên quan Trong phòng học, bệnh viện, phòng khám Thiết bị đo cường độ ánh sáng sử dụng nhằm chỉnh ánh sáng cho phòng Nhằm điều chỉnh ánh sáng phù hợp phân bố ánh sáng cho phòng tránh chỗ tối, sáng phịng khám, bệnh viện Trong ngành cơng nghiệp Việc sử dụng máy đo cường độ ánh sáng ngành cơng nghiệp quan trọng, giúp phát tia độc hại trình sản xuất, giúp điều chỉnh lượng nhiệt công đoạn không cần thiết Để giảm tránh lượng tiếp xúc với tia Trong ứng dụng thực tiễn khác Máy sử dụng vào nhiều mục đích, nghiên cứu, tìm hiểu Sử dụng trường hợp cần thiết khác đời sống 17 PHỤ LỤC Chương trình nạp cho Arduino: #include SoftwareSerial espSerial(2,3); #define RX #define TX #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); #include BH1750 lightMeter; String api_Key = "I3FPOEA3D2QAT9W1"; //String ssid="Anhkhang"; //String password ="11111111"; boolean DEBUG=true; boolean thingSpeakWrite(float value1) { String cmd ="AT+CIPSTART=\"TCP\",\""; cmd +="184.106.153.149"; cmd +="\",80"; espSerial.println(cmd); if(DEBUG) Serial.println(cmd); if(espSerial.find("Error")) { if(DEBUG) Serial.println("AT+CIPSTART error"); return false; } String getStr = "GET /update?api_key=I3FPOEA3D2QAT9W1&field1="; getStr +=api_Key; getStr +="&field1="; getStr +=String(value1); getStr +="r\n\r\n"; 18 cmd = "AT+CIPSEND="; cmd += String(getStr.length()); espSerial.println(cmd); if(DEBUG) Serial.println(cmd); delay(100); if(espSerial.find(">")) { espSerial.print(getStr); if(DEBUG) Serial.print(getStr); } else { espSerial.println("AT+CIPCLOSE"); if (DEBUG) Serial.println("AT+CIPCLOSE"); return false; } return true; } void setup() { pinMode(9,OUTPUT); pinMode(5,OUTPUT); pinMode(6,OUTPUT); lcd.init(); lcd.begin(16,2); lcd.backlight(); DEBUG=true; Serial.begin(115200); lightMeter.begin(); espSerial.begin(115200); espSerial.println("AT+CIOBAUD=115200"); showResponse(1000); 19 espSerial.println("AT+RST"); showResponse(1000); espSerial.println("AT+UART_CUR=115200,8,1,0,0"); showResponse(1000); espSerial.println("AT+CWMODE=1"); showResponse(1000); espSerial.println("AT+CWJAP=\"Anhkhang\",\"11111111\""); showResponse(1000); espSerial.println("AT+CIFSR"); showResponse(1000); if(DEBUG) Serial.println("Setup completed"); } void showResponse(int waitTime) { long t=millis(); char c; while(t+waitTime>millis()) { if(espSerial.available()) { c=espSerial.read(); if (DEBUG) Serial.print(c); } } } void loop() { float t = lightMeter.readLightLevel(); 20 //thingSpeakWrite(t); if(isnan(t)) { if(DEBUG) Serial.println("Failed to read from lightMeter"); } else { if(t10&&t

Ngày đăng: 12/12/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w