Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 Pháp luật – Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nguồn của pháp luật; Hệ thống pháp luật Việt Nam; Quy phạm pháp luật và Văn bản QPPL; Quan hệ pháp luật; Thực hiện pháp luật, Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com Bài Pháp luật – Công cụ điều chỉnh mối Quan hệ xã hội I Khái niệm, nguồn pháp luật II Hệ thống pháp luật Việt Nam III Quy phạm pháp luật Văn QPPL IV Quan hệ pháp luật V Thực pháp luật, Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung (General rules of conduct) nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với ý chí giai cấp thống trị nhà nước bảo đảm thực Thuộc tính Pháp luật Quy phạm phổ biến Thuộc tính pháp luật Được bảo đảm QLNN Xác định chặt chẽ hình thức Nguồn Pháp luật (Sources of Law) • Tập quán pháp (Legal practices) phong tục, tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị • Tiền lệ pháp (Legal precedents) nhà nước thừa nhận án Tòa án định quan hành nhà nước • Văn QPPL (legislative documents) quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn (pháp luật thành văn) Khái niệm: Hệ thống pháp luật (Legal System) tổng thể QPPL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể VB QPPL CQNN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định Hệ thống cấu trúc bên Quy phạm pháp luật (Legal regulations/Normative regulations) Chế định pháp luật (Legal Institutions) Ngành luật (Branches of Law) Cấu trúc bên Hệ thống pháp luật VN Là hệ thống văn quy phạm pháp luật Văn QPPL (legislative documents) văn CQNN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật định, có chứa quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực QLNN để điều chỉnh QHXH Quy phạm pháp luật Quy phạm: Quy tắc xử sử chung quan hệ xã hội người với người, là: Quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm tổ chức, quy phạm ký thuật, quy phạm pháp luật… Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật: quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước đặt bảo đảm thực hiện, thể ý chí, lợi ích giai cấp thống trị nhu cầu tồn xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội Chủ thể Quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Năng lực chủ thể Chủ thể Quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật • Là khả chủ thể hưởng quyền pháp lý theo quy định pháp luật Năng lực hành vi • Là khả chủ thể nhà nước xác nhận QPPL cụ thể, chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm pháp lý Chủ thể Quan hệ pháp luật Cá nhân Tổ chức Nhà nước Sự kiện pháp lý Khái niệm: Sự kiện pháp lý điều kiện, hồn cảnh, tình dự kiến quy phạm pháp luật, gắn liền với việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể chúng diễn thực tế đời sống Sự kiện pháp lý Phân loại: • SKPL làm phát sinh QHPL • SKPL làm thay đổi QHPL • SKPL làm chấm dứt QHPL • Sự biến pháp lý • Hành vi pháp lý Thực pháp luật Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Nữ thần Công lý - Justitia 1.Thực pháp luật Khái niệm: Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào thực tế đời sống, tạo sở pháp lý cho hoạt động chủ thể quan hệ pháp lý 1.Thực pháp luật • Tuân thủ (tuân theo) PL • Thi hành PL • Sử dụng (vận dụng) PL • Áp dụng PL Vi phạm pháp luật Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật Dấu hiệu Vi phạm pháp luật Hành vi xác định • Hành động không hành động Trái với quy định PL • Cấm/vượt giới hạn quyền/khơng thực nghĩa vụ Có lỗi chủ thể • Lỗi cố ý/lỗi vơ ý Người có lực trách nhiệm PL • Nhận thức, điều khiển, tự chịu trách nhiệm Vi phạm pháp luật Yếu tố cấu thành Vi phạm pháp luật Mặt khách quan VPPL • Trái PL, gây hậu nguy hiểm cho xã hội (thể chất, tinh thần, vật chất) Mặt chủ quan VPPL • Lỗi cố ý, lỗi vô ý Chủ thể VPPL • Cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm PL Khách thể VPPL • QHXH nhà nước xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật Các loại Vi phạm pháp luật Vi phạm hình Vi phạm hành Vi phạm pháp luật dân Vi phạm kỷ luật Trách nhiệm pháp lý Khái niệm: Trách nhiệm theo lý luận cắn rứt lương tâm thực hành vi trái với ln thường đạo lý, có tính tương đối Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu theo quy định pháp luật Trách nhiệm pháp lý Phân loại: Trách nhiệm hình Trách nhiệm hành Trách nhiệm dân Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm pháp lý So sánh TNHS & TNDS - Trách nhiệm hình sự: cá nhân có hành vi xâm phạm vào trật tự xã hội > xã hội trừng phạt vào mức độ nguy hiểm hành vi > hình phạt - Trách nhiệm dân sự: cá nhân có hành vi xâm phạm vào quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân khác gây tổn thất > không trừng phạt mà bồi thường, vào thiệt hại > bồi thường thiệt hại (trong hợp đồng hợp đồng) .. .Bài Pháp luật – Công cụ điều chỉnh mối Quan hệ xã hội I Khái niệm, nguồn pháp luật II Hệ thống pháp luật Việt Nam III Quy phạm pháp luật Văn QPPL IV Quan hệ pháp luật V Thực pháp luật, ... cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật Chủ thể Quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Năng lực chủ thể Chủ thể Quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật • Là khả chủ... TANDTC…… 2 Văn Quy phạm pháp luật Hệ thống VBQPPL Việt Nam (Điều 4, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật) , nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban