1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình lịch sử kinh tế

651 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 651
Dung lượng 3,58 MB
File đính kèm Giáo trình Lịch sử kinh tế (1).zip (3 MB)

Nội dung

Giaó trình lịch sử kinh tế Khoa kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân là 1 giáo trình không thể thiếu đối với các sinh viên ngành kinh tế. Tài liệu giúp sinh viên hiểu hơn về quá trình hình thành và phát triển cũng như phân tích về các hình thái kinh tế qua nhiều thời kì

LỜI GIỚI THIỆU Trong phát triển nhân loại, từ văn minh nông nghiệp đến văn minh công nghiệp vươn tới văn minh trí tuệ, lịch sử cho thấy bao biến động diễn trình phát triển kinh tế giới, phát triển thăng trầm quốc gia Đặc biệt thập kỷ gần đây, biến cố đời sống nhân loại thu hút nhiều người Việt Nam quan tâm đến vấn đề kinh tế diễn Đó phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (1952-1973), trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế công nghiệp (NIEs) Đơng Á, hình ảnh kinh tế tri thức nước phát triển xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới vấn đề xúc bão khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á qua khơng người tiếp tục sâu tìm hiểu nguyên nhân sâu xa Đó cịn tan rã mơ hình kinh tế Liên Xơ Đơng Âu qua cải tổ, cải cách, thành công kinh tế chuyển đổi, có Trung Quốc Việt Nam v.v Thời gian gần đây, khủng hoảng tài bùng phát từ Mỹ năm 2007 lan nhanh sang nhiều nước giới coi khủng hoảng trầm trọng kể từ sau đại suy thoái kinh tế giới (1929-1933) Mặc dù tác động đến nước có khác khơng quốc gia khỏi ảnh hưởng khủng hoảng Về chất, khủng hoảng cấu, khủng hoảng mơ hình phát triển theo chủ nghĩa tự cuối khủng hoảng chu kỳ chủ nghĩa tư quy mơ tồn cầu Thực tế cho thấy, xu hướng tồn cầu hóa động lực cho tăng trưởng nhiều nước phát triển kênh truyền dẫn khiến cho khủng hoảng lan tồn cầu Chính vậy, câu hỏi đặt liệu chiến lược phát triển dựa mở cửa với thương mại quốc tế dòng vốn quốc tế phù hợp hay khơng? Các nước phát triển có nên từ bỏ sách tự để tìm kiếm tăng trưởng hay không Trước biến động thay đổi kỳ diệu đời sống kinh tế - xã hội nhân loại, người Việt Nam nhìn nước ngồi suy ngẫm đường phát triển kinh tế đất nước, mục tiêu tăng trưởng bền vững khả thu hẹp khoảng cách với nhiều nước phát triển trước, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu v.v Là nước phát triển trình hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế, Việt Nam phải lường đến tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, đồng thời địi hỏi Việt Nam cần có sách ứng phó để ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng, đảm bảo đời sống, việc làm an sinh xã hội Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, nghiên cứu môn học, Bộ môn Lịch sử kinh tế tổ chức biên soạn nội dung giáo trình theo quan điểm đổi Đảng kinh tế gắn với đổi nhận thức xu phát triển thời đại Những vấn đề kinh tế giới Việt Nam nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều đối tượng, từ nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, chuyên gia kinh tế đến tầng lớp dân cư nghiên cứu kịp thời đưa vào nội dung giáo trình mơn học nhằm đáp ứng u cầu nghiệp đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế kinh doanh bậc đại học nước ta Trước đó, giáo trình Lịch sử kinh tế biên soạn theo chương trình mơn học Hội đồng đào tạo ngành kinh tế duyệt ngày 25 tháng năm 1990 Hội đồng môn học Lịch sử kinh tế Vụ Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua Trong trình biên soạn giáo trình Lịch sử kinh tế lần này, kế thừa số nội dung giáo trình biên soạn lần trước, tác giả kết cấu lại chương, mục chương; số chương phân kỳ lại cho phù hợp với cách tiếp cận đánh giá Nội dung chương bổ sung, cập nhật kịp thời phát nghiên cứu gắn với chuyển biến ngày nhanh chóng đa dạng kinh tế giới, kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam nhằm hướng đến mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Ngồi chương với nội dung giới thiệu vấn đề tổng quan môn học, đối tượng phương pháp nghiên cứu mơn học, Giáo trình Lịch sử kinh tế gồm hai phần: Phần I: Lịch sử kinh tế nước Phần II: Lịch sử kinh tế Việt Nam Chủ biên: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Phạm Huy Vinh, TS Trần Khánh Hưng Các tác giả tham gia biên soạn giáo trình gồm có: - Chương 1: TS Phạm Huy Vinh, TS Trần Khánh Hưng - Chương 2: PGS TS Phạm Thị Quý, TS Trần Khánh Hưng - Chương 3: TS Chu Thị Lan, Ths.NCS Đỗ Thị Thu Hương - Chương 4: TS Trần Khánh Hưng, TS Lê Quốc Hội, ThS Đinh Thị Nhâm - Chương 5: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Phạm Huy Vinh, TS Nguyễn Quang Hồng - Chương 6: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Nguyễn Quang Hồng - Chương 7: TS Phạm Huy Vinh, TS Trần Khánh Hưng - Chương 8: TS Phạm Huy Vinh, TS Trần Khánh Hưng - Chương 9: PGS.TS Hoàng Văn Hoa, TS Lê Tố Hoa, TS Nguyễn Quang Hồng - Chương 10: TS Phạm Huy Vinh, TS Trần Khánh Hưng - Chương 11: PGS.TS Phạm Thị Quý - Chương 12: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Chu Thị Lan - Chương 13: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, PGS.TS Phạm Thị Quý, TS Lê Quốc Hội, Ths Đinh Thị Nhâm - Chương 14: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Phạm Huy Vinh, TS Trần Khánh Hưng - Chương 15: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, TS Phạm Huy Vinh, TS Trần Khánh Hưng Cuốn giáo trình nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức trình phát triển kinh tế nước giới Việt Nam Trong học tập nghiên cứu, sinh viên rút học kinh nghiệm từ phát triển kinh tế nước Việt Nam Đồng thời, từ việc nhận thức đặc điểm phát triển kinh tế, mơ hình kinh tế xu hướng phát triển kinh tế nước giới Việt Nam mở rộng tầm nhìn cho sinh viên Do điều kiện thời gian nghiên cứu cịn có hạn chế nên giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong góp ý xây dựng bạn đọc để chúng tơi bổ sung hồn thiện lần xuất sau BỘ MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ KHOA KINH TẾ HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tê châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CHLB Cộng hòa Liên bang CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp định chung thương mại thuế quan GDP Tổng sản phẩm quốc nội IBRD Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NICs Các nước công nghiệp NIEs Các kinh tế công nghiệp ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế R&D Nghiên cứu phát triển SEV Hội đồng tương trợ kinh tế TBCN Tư chủ nghĩa TFP Năng suất nhân tố tổng hợp USD Đồng Đô la Mỹ WB Ngân hàng giới WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Chương 2:KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 31 Chương 3: KINH TẾ MỸ 85 Chương 4: KINH TẾ NHẬT BẢN 139 Chương 5: KINH TẾ CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 199 Chương 6: KINH TẾ LIÊN XÔ 237 Chương 7: KINH TẾ TRUNG QUỐC 271 Chương 8: KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 317 Chương 9: KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN 357 Chương 10: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN 405 Chương 11: KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ (1858-1945) 449 Chương 12: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) 483 Chương 13: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 1955 - 1975 521 Chương 14: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 1976-1985 587 Chương 15: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) 613 10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 MẤY NÉT GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ KINH TẾ Trong trình phát triển kinh tế nhân loại, từ kinh tế tự nhiên sang phát triển kinh tế hàng hóa giản đơn, tiến tới kinh tế hàng hóa giai đoạn cao kinh tế thị trường; từ sản xuất cơng cụ thủ cơng sang khí hóa tự động hóa biểu cho chuyển biến chất lực lượng sản xuất Những chuyển biến lực lượng sản xuất lên nấc thang với thay đổi quan hệ kinh tế - xã hội làm cho hoạt động sản xuất tiêu dùng vượt khỏi biên giới quốc gia, từ hình thành trật tự phân cơng lao động quốc tế Tồn cầu hóa đời sống kinh tế quốc tế vấn đề thời giới đương đại ngày Lý luận thực tiễn cho thấy, thời đại ngày khơng quốc gia thu mà phát triển phát triển kinh tế quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tình hình kinh tế khu vực giới Mỗi quốc gia cần phải có hình thức bước phù hợp nhằm phát huy lợi hội nhập kinh tế quốc tế để hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Nhìn vào tranh tồn cảnh giới nay, kinh tế quốc gia giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển với thành công hạn chế khác Những nước tư Âu, Mỹ, Nhật Bản sớm thành cơng cơng nghiệp hóa, trở thành kinh tế phát triển bước vào xã hội hậu công nghiệp gắn với phát triển kinh tế tri thức Một số quốc gia vùng lãnh thổ vài thập kỷ gần hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hóa gia nhập hàng ngũ kinh tế công nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo Những năm cuối thập niên 1990 bước sang bên thềm kỷ XXI, phát triển lên kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin… 11 làm thay đổi đồ kinh tế giới Cũng bối cảnh ấy, nhiều quốc gia q trình thực cơng nghiệp hóa xu hướng phổ biến nước chuyển sang kinh tế thị trường với việc mở cửa kinh tế Nói chung, phát triển kinh tế nước giới diễn với nhiều hình vẻ khác nhiều trình độ khác Với ý nghĩa ấy, việc tìm hiểu trình phát triển kinh tế để tìm đặc điểm phát triển kinh tế nước qua giai đoạn lịch sử giúp cho quốc gia Việt Nam tìm hội để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Lịch sử kinh tế môn khoa học xã hội, nghiên cứu phát triển kinh tế nước nhóm nước qua thời kỳ lịch sử hay giai đoạn lịch sử cụ thể Sự đời khoa học lịch sử kinh tế gắn liền với đời chủ nghĩa tư Tây Âu Trong thời gian số nước Đức, Anh, Pháp, Hà Lan xuất công trình nghiên cứu giác độ lịch sử kinh tế Đó cơng trình luận bàn kiện, tượng trình kinh tế quốc gia, vùng, địa phương thời kỳ hay giai đoạn lịch sử cụ thể Thực tế, xuất yếu tố sản xuất xã hội loại cơng cụ lao động mới, hình thức tổ chức sản xuất mới, quan hệ kinh tế - xã hội số nước châu Âu góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sức sản xuất xã hội, tạo bước phát triển vượt bậc kinh tế so với thời kỳ trước Điều kích thích nghiên cứu, tìm hiểu nhà sử học, nhà kinh tế Ngoài việc tái lại chuyển biến kinh tế, ngành, lĩnh vực kinh tế cụ thể, học giả vào luận giải nguyên nhân, nguồn gốc tượng, kiện kinh tế, luận bàn nhân tố tác động đến phát triển kinh tế phát triển kỹ thuật, đời loại máy móc, cơng cụ lao động, cách thức tổ chức sản xuất gắn với phát triển phân công lao động Tuy nhiên, chi phối quan điểm tư sản nên cơng trình phần tính khách quan lịch sử, lược bỏ tính chất xã hội phát triển kinh tế nhằm chứng minh cho tính ưu việt tính vĩnh kinh tế tư chủ nghĩa 12 Bảng 15.4 Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010 Đơn vị: % Năm Tổng số Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1990 100 38,74 22,67 38,59 1995 100 27,18 28,76 44,06 2000 100 24,53 36,73 38,74 2005 100 20,97 41,02 38,01 2010 100 20,58 41,09 38,33 Nguồn: Tổng cục Thống kê c Về kinh tế đối ngoại Trong suốt thời gian dài đổi kinh tế, hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam phát triển nhanh, mở rộng quy mơ đa dạng hóa hình thức Sau nhiều năm bị bao vây, cấm vận, ngày 11-7-1995, Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngày 12-7-1995 thiết lập quan hệ kinh tế với Việt Nam Ngày 17-7-1995, nước ta Liên minh châu Âu ký Hiệp định chung hợp tác kinh tế, thương mại khoa học - kỹ thuật Ngày 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Năm 1998, nước ta tham gia Diễn đàn kinh tế nước châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tháng 7-2000, nước ta ký Hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, đưa tổng số nước có quan hệ thương mại với Việt Nam từ 50 nước năm 1990 lên 150 nước vùng lãnh thổ vào năm 2000 - Kim ngạch xuất nhập hàng hoá tăng mạnh qua năm Thời gian qua, kim ngạch xuất nhập Việt Nam không ngừng tăng lên Đặc biệt, thời kỳ 2001 đến nay, tốc độ tăng xuất Việt Nam cao, bình quân đạt 24,2% Nếu so sánh năm 2008 với năm 1986 xuất tăng gấp 79 lần, nhập tăng gấp 37 lần, tính chung xuất nhập tăng 48 lần 639 Bảng 15.5 Xuất nhập Việt Nam Đơn vị: triệu USD, % tăng trưởng Năm Xuất Nhập Kim ngạch Tốc độ tăng Kim ngạch Tốc độ tăng Tổng kim ngạch xuất nhập 1986 789 13 2.155 16 2.944 1990 2.404 24 2.752 5.156 1995 5.449 34 8.155 40 13.604 2000 14.455 25 15.639 35 30.094 2005 32.447 22,5 36.761 15,0 69.208 2006 39.826 22,7 44.891 22,1 84.717 2007 48.561 21,9 62.764 39,8 111.326 2008 62.685 29,1 80.713 28,6 143.398 Nguồn: Niên giám Thống kê 2008 Báo cáo Bộ Thương mại Thực tế, việc tăng kim ngạch xuất Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc tạo nguồn ngoại tệ để phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP có xu hướng ngày tăng Điều cho thấy độ mở cửa kinh tế đạt khá, phù hợp với định hướng xuất kinh tế Kim ngạch xuất tăng liên tục từ 1992 đến nay, cao tốc độ tăng GDP - Mặt hàng xuất đa dạng chất lượng hàng xuất ý nâng cao Các mặt hàng xuất Việt Nam đa dạng Một số mặt hàng xuất chủ lực ngày xác định vị định tới thị trường khu vực thị trường giới như: năm 1997 gạo xuất đứng thứ giới sau Thái Lan; nhân điều đứng thứ giới, sau Ấn Độ, cà phê đứng thứ giới, sau Braxin, Côlômbia, Mêhicô; tính riêng cà phê Robusta Việt Nam đứng số châu Á giới Thực tế, năm 1991 có mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên dầu thô, thuỷ sản, gạo, dệt may Năm 2005 có 10 mặt hàng xuất đạt 640 kim ngạch tỷ USD dầu thô, dệt may, dày dép, thuỷ sản, gạo, cao su, than đá, cà phê, đồ gỗ, hàng điện tử Năm 2008, có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, gạo, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính cà phê Hiện gạo, dầu thô, thuỷ sản, hàng may mặc, giày dép, cà phê, nhân điều, hạt tiêu… xuất từ Việt Nam bước thừa nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Một số mặt hàng xác định vị thị trường quốc tế gạo, cà phê Riêng mặt hàng cà phê xuất đến 52 quốc gia vùng lãnh thổ, thị trường chủ yếu Mỹ, Đức, Ý - Thị trường xuất có chuyển dịch theo hướng đa dạng định hình rõ thị trường trọng điểm Từ chỗ trước năm 1991, hoạt động xuất nhập Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Liên Xô (cũ) nước Đông Âu, sau chuyển dần sang nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Vài năm gần đây, nhiều thị trường khai thông mở rộng thêm quy mô đặc biệt xuất khẩu, thị trường Mỹ, Ốtxtrâylia, nước châu Phi Trung cận Đông Năm 1997, kim ngạch xuất vào Mỹ đạt 274 triệu USD, chiếm chưa đầy 3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, năm 2000 732,8 triệu USD chiếm 5,1 %, năm 2005 6230 triệu USD chiếm 19,7%, đến năm 2008 11.600 triệu USD chiếm 18,4% tổng kim ngạch xuất hàng hoá nước - Cơ cấu hàng nhập thay đổi tích cực Tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị năm 1991 mớ chiếm 21,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 1995 tăng lên 25,71% năm 2004 26,99% Tỷ trọng nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 1995 59,11% tổng kim ngạch nhập, năm 2000 63,23% năm 2004 68% Hàng tiêu dùng giảm tương đối, năm 1991 tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng chiếm 13,9% tổng kim ngạch nhập, năm 1995 15,18%, năm 2000 6,19%, năm 2004 5,01% Sự chuyển dịch cấu hàng nhập trực tiếp đáp ứng nhu cầu máy móc thiết bị, cơng nghệ nguyên nhiên vật liệu để đầu tư phát triển sản 641 xuất, đồng thời giảm dần tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng, góp phần hạn chế dần mức nhập siêu, lành mạnh hoá cán cân thương mại, mặt khác cho thấy khả tự đáp ứng hàng tiêu dùng công nghiệp sản xuất từ nước ngày tiến Trong năm gần nhập hàng hoá Việt Nam gắn với tăng trưởng sản xuất hướng xuất Những nhu cầu sản xuất quan tâm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu thị trường hàng tiêu dùng nước có biến động mạnh nhập Nhập có đóng góp to lớn cho công phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt có ảnh hưởng tích cực tới tập quán cấu sản xuất * Về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Từ Luật Đầu tư nước ngồi có hiệu lực đến nay, Việt Nam thu hút khối lượng lớn vốn FDI Đặc biệt, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, FDI tăng nhanh số lượng vốn đăng ký vốn thực Năm 2006, FDI đăng ký 12 tỷ USD vốn thực 4,1 tỷ USD; năm 2007 số liệu tương ứng 21,3 tỷ USD tỷ USD, năm 2008 61,1 tỷ USD 11,5 tỷ USD, năm 2009 22,626 tỷ USD 10 tỷ USD, năm 2010 18,595 tỷ USD 11 tỷ USD Tính đến 21/12/2010, nước có 12.213 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 192,9 tỷ USD Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều vốn FDI với 7.305 dự án, tổng vốn đăng ký 93,97 tỷ USD, chiếm 59,8% số dự án 49% vốn đăng ký Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với 348 dự án, tổng vốn đăng ký 47,99 tỷ USD, chiếm 25% tổng vốn đăng ký Về đối tác đầu tư, có nhà đầu tư từ 92 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, Đài Loan nhà đầu tư số với 2.146 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 22,8 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ với 2.650 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 22,1 tỷ USD Tiếp theo Xingapo, Nhật Bản Malaixia FDI có mặt 63 tỉnh, thành phố nước Thành phố Hồ Chí Minh nơi thu hút nhiều FDI với 3.500 dự án hiệu lực, vốn đăng ký 29,9 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng vốn đăng ký 642 Bảng 15.6 Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo ngành (Lũy kế dự án cịn hiệu lực đến ngày 20/8/2011) Chuyên ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 7,631 99.890.911.251 34.208.331.507 Kinh doanh bất động sản 359 46.431.428.474 11.326.188.870 Xây dựng 766 11.917.467.281 3.825.295.137 Dịch vụ lưu trú ăn uống 306 11.802.821.609 3.214.034.300 67 7.395.679.678 1.660.617.338 Thông tin truyền thông 670 4.840.956.948 3.103.657.564 Nghệ thuật giải trí 127 3.635.886.809 1.102.221.253 Vận tải kho bãi 306 3.217.462.685 1.005.421.840 Nông lâm nghiệp; thủy sản 487 3.171.067.739 1.525.256.601 69 2.974.765.137 2.370.113.746 594 1.820.929.079 895.551.335 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 75 1.321.550.673 1.171.785.673 Y tế trợ giúp xã hội 74 1.019.132.437 221.845.016 1.053 795.768.295 401.012.150 109 679.401.106 152.162.092 26 387.478.770 38.658.000 Giáo dục đào tạo 142 345.747.332 121.076.491 Hành dịch vụ hỗ trợ 102 183.373.821 95.283.411 Sản xuất phân phối điện, khí, nước, điều hịa Khai khống Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Dịch vụ khác Cấp nước; xử lý chất thải Tổng số 12.963 201.831.829.124 66.438.512.324 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Điều đáng ý có gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu, cơng nghệ thơng tin (IT) với có mặt tập đoàn tiếng giới Intel, Panasonic, Canon, Robotech v.v… 643 * Về hỗ trợ phát triển thức Năm 1993 Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tính đến năm 2008 có 51 nhà tài trợ đa phương, song phương cho Việt Nam với tổng số ODA cam kết dành cho Việt Nam đạt 42 tỷ USD Số lượng ODA vào Việt Nam có xu hướng tăng Bảng 15.7 Vốn ODA giai đoạn 1993-2007 Đơn vị: tỷ USD Năm Cam kết Ký kết Giải ngân Tỷ lệ giải ngân 1993- 1995 6,01 4,03 1,875 0,31 1996-2000 11,53 8,45 6,142 0,53 2001-2005 13,03 10,16 8,06 0,62 2006 3,2 2,7 2,2 0,69 2007* 4,45 2,2 0,69 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006, (*) Ước năm 2007 ODA bổ sung nguồn vốn quan cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trong giai đoạn 1996-2006, ODA bổ sung khoảng 11,2% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm khoảng 17% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Hiện nay, có 28 nhà tài trợ song phương 23 tổ chức tài trợ đa phương cho Việt Nam, ngồi cịn có 350 tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam cung cấp bình quân năm khoảng 100 triệu USD viên trợ không hồn lại Tính đến năm 2007, Nhật Bản quốc gia viện trợ song phương lớn nhất, chiếm 42,9% WB quan viện trợ đa phương lớn nhất, chiếm 26,6% tổng số vốn ODA cho Việt Nam Các nhà tài trợ lớn ADB với 14,4%; Pháp 4,4%; Đức 2,9%; Đan Mạch 2,7%; Thụy Điển 2%; EU 1,3% Vốn ODA phân bố chủ yếu cho lĩnh vực giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, lượng công nghiệp với đối tượng dự án sở hạ tầng chiếm tỷ lệ lớn với 42%; lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn chiếm 21%, lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, môi trường công nghệ 12% 644 15.3.2 Những hạn chế - Hiệu đầu tư thấp Tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam suốt giai đoạn vừa qua gắn liền với tăng mạnh vốn đầu tư, nhiên, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp thể rõ qua hệ số ICOR cao có xu hướng gia tăng theo năm Tính trung bình hệ số mức 5,75 giai đoạn 2001 – 2010, cao nhiều so với giai đoạn 1991 – 2000 Đáng ý hiệu đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước thấp nhiều so với khu vực doanh nghiệp tư nhân khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bảng 15.8 Hệ số ICOR kinh tế theo khu vực giai đoạn 2001 - 2010 Năm Toàn kinh tế Khu vực nhà nước Ngoài nhà nước FDI 2001 4,89 6,96 2,30 7,06 2002 5,02 7,37 2,40 7,62 2003 5,00 6,81 3,10 5,13 2004 4,92 6,67 3,42 4,43 2005 4,70 6,94 3,17 4,14 2006 5,02 8,31 3,37 4,03 2007 5,91 7,81 3,51 9,57 2008 7,62 8,46 4,45 15,67 2009 8,00 11,22 4,50 11,70 2010 5,59 6,57 4,40 6,70 Trung bình 5,70 7,85 3,63 7,95 Nguồn: Tính tốn từ nguồn tài liệu Tổng cục Thống kê - Môi trường kinh tế vĩ mơ cịn nhiều bất ổn Thời gian gần đây, mơi trường kinh tế vĩ mô thường xuyên biến động Tỷ lệ lạm phát Việt Nam tăng nhanh Trong giai đoạn 2006 – 2010, tỷ lệ lạm phát bình quân 8,26%/năm, năm 2010 chí lên tới hai số 11,75% 645 Nhập siêu Việt Nam tăng mạnh năm gần Năm 2009, nhập siêu 17 tỷ USD năm 2010 lên gần 19 tỷ USD Đáng ý hàng tiêu dùng xa xỉ nhập chiếm tới gần 30% thâm hụt thương mại với trị giá tỷ USD Nợ công Việt Nam liên tục tăng Tỷ lệ nợ công năm 2001 chiếm 36% GDP đến năm 2009 lên đến 51,6% GDP Thâm hụt ngân sách Nhà nước mức cao, năm 2009 chiếm 9,6% GDP - Năng lực cạnh tranh kinh tế chậm cải thiện Năng lực cạnh tranh Việt Nam giai đoạn 2001 đến chưa cải thiện Năm 2007, Việt Nam đứng thứ 68 số 131 nước xếp hạng, năm 2008 đứng thứ 70 số 134 nước xếp hạng năm 2009 đứng thứ 75 133 nước xếp hạng Đáng ý đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế cịn hạn chế có xu hướng giảm sút Bảng 15.9 Tốc độ đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng Năm trưởng GDP (%) Tốc độ Đóng góp theo Đóng góp theo Đóng góp theo tăng điểm phần trăm điểm % tỷ điểm % TFP tỷ lệ tăng lệ tăng GDP tỷ lệ tăng (%) GDP TFP lao động GDP vốn 2001 6,89 1,67 1,73 1,66 3,51 2003 7,34 1,45 1,50 1,67 4,17 2005 8,44 2,42 2,52 1,77 4,15 2007 8,46 1,87 1,95 1,71 4,80 2009 5,32 -1,01 -1,03 1,59 4,77 Bình quân 7,27 1,31 1,37 1,78 4,12 Nguồn: Tính tốn từ nguồn tài liệu Tổng cục Thống kê - Cơ cấu nội ngành chuyển dịch chậm Mặc dù cấu ngành kinh tế Việt Nam có chuyển dịch theo hướng tích cực xét nội ngành tốc độ chuyển dịch chậm Điển cấu phân ngành cơng nghiệp gần thay đổi sau gần thập kỷ 646 Bảng 15.10 Cơ cấu phân ngành công nghiệp – xây dựng GDP Đơn vị: % Công nghiệp Công nghiệp khai thác chế biến Công nghiệp điện, nước Xây dựng 20,34 3,51 6,23 10,52 20,70 3,45 6,36 41,56 10,26 21,25 3,43 6,62 2007 41,61 9,79 21,38 3,48 6,96 2008 39,91 8,92 21,23 3,26 6,49 2009 41,02 9,97 20,09 3,53 6,65 2010 41,09 1086 19,68 3,53 7,03 Năm Tổng số 2004 40,21 10,13 2005 41,03 2006 Nguồn: Tổng cục Thống kê - Tình trạng nhiễm mơi trường bất bình đẳng xã hội có xu hướng gia tăng Tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam ngày trở thành vấn đề xúc Theo đánh giá Ngân hàng giới năm 2010, Việt Nam phải chịu tổn thất nhiễm mơi trường khoảng 5,5% GDP hàng năm Mức độ bất bình đẳng thu nhập Việt Nam tiếp tục có xu hướng gia tăng Chênh lệch thu nhập bình quân người/1 tháng nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo năm 2008 8,9 lần, tăng so với mức 8,1 lần năm 2002 * * * Từ thực tiễn trình đổi mới, từ thành tựu đạt hạn chế, bất cập phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi cho thấy: - Đổi với việc chuyển sang phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế từ bỏ đường lên chủ nghĩa xã hội mà nhận dạng nó, đặc biệt chất kinh tế chủ nghĩa xã hội gắn với quy luật phát triển kinh tế để lựa chọn hình thức, bước phù hợp đem lại thành công phát triển kinh tế 647 - Hiện nay, công đổi kinh tế ngày vào chiều sâu, nhiều vấn đề đặt cơng nghiệp hóa, đại hóa theo mơ hình rút ngắn; cơng nghiệp hóa phát huy lợi so sánh hội nhập; tăng trưởng kinh tế bền vững v.v… Bên cạnh biến động đời sống kinh tế quốc tế tác động tồn cầu hóa ví dụ ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới diễn chưa chấm dứt để lại nhiều tiêu cực với kinh tế giới Điều cho thấy, cần tăng cường chức định hướng, điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường - Việc xây dựng Nhà nước mạnh, làm tốt chức định hướng, điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, thực công đảm bảo an sinh xã hội quan trọng Do vậy, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, đồng thời có sách nhằm kết hợp tốt yếu tố nội lực ngoại lực để hướng đến tăng trưởng kinh tế bền vững điều kiện để đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nâng cao vị Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế 648 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân - Lê Xuân Bá: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Vũ Đình Bách (chủ nhiệm): Động lực huy động nguồn lực phát triển kinh tế nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, MS B98-38-02 TĐ Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang: “Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang: “Phát triển nơng nghiệp, nơng thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược phát triển, Công nghiệp hóa chiến lược tăng trưởng dựa xuất khẩu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNDP: Việt Nam hướng tới năm 2020 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 20062010, Hà Nội, 2005 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, tháng 4/2005 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Tổng kết 20 năm đầu tư nước 649 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bối cảnh nước quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, 2008 14 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 15 Bộ Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ Việt Nam 2001 – 2005, 2006 16 Bộ Ngoại giao, Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 17 Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu hướng tồn cầu hố vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đến 2010, Hà Nội, tháng 6/2000 19 Chương trình Việt Nam - Đại học Havard, Lựa chọn thành công học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, 2008 20 Mai Ngọc Cường, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1996 21 Vũ Đình Cự (chủ biên), Khoa học công nghệ hướng tới kỷ XXI Định hướng sách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 22 Chủ trương sách Đảng, Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1993 23 Vũ Hy Chương (chủ biên): Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH-HĐH Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 24 Nguyễn Văn Cơng: Chính sách tỉ giá hối đối tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004 25 Cục Đầu tư nước ngoài: Báo cáo tổng kết đầu tư nước 2001-2007 26 Mai Ngọc Cường: Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 27 Lê Đăng Doanh: "Cơ sở khoa học hình thành đồng hệ thống sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố", Đề tài khoa học cấp Nhà nước, tháng 6/2001 650 28 Lê Đăng Doanh, Hình thành đồng hệ thống sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy CNH, HĐH, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội, 1994 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 35 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 38 Ngơ Văn Điểm, Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 39 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan, Cơng nghiệp hoá đại hoá Việt Nam nước khu vực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1994 40 Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2003 41 Trần Quang Lâm - An Như Hải, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 42 Đặng Thị Loan - Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa, Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006): Thành tựu vấn đề đặt ra, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 651 43 Võ Đại Lược, Những xu hướng phát triển giới lựa chọn mô hình cơng nghiệp hố nước ta, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 44 Nguyễn Khắc Minh (chủ biên): Ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng kinh tế Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 45 Đỗ Hoài Nam, Một số vấn đề CNH, HĐH Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 46 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt: Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 47 Ngân hàng giới, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 48 Lê Hữu Nghĩa, “Vấn đề tồn cầu hố kinh tế chủ động hội nhập Việt Nam”, Tài liệu tập huấn hè 8-2000 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tập II, 2000 49 Nghị Trung ương (Khoá IX) Nhà xuất Chính trị quốc gia, tháng 4/1996 50 Trần Nhâm, Có Việt Nam đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 51 Lương Xuân Quỳ (chủ biên), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2006 52 Phạm Thị Q, Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 53 Tần Ngôn Trước, Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 54 Bùi Tất Thắng (chủ biên), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 55 Trần Đình Thiên, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 56 Trần Văn Thọ, Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại châu Á - Thái Bình dương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 57 Trần Văn Thọ - Nguyễn Ngọc Đức - Nguyễn Văn Chỉnh - Nguyễn Quán, 652 Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000 - Tính tốn mới, phân tích mới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2000 58 Trần Văn Thọ, Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 59 Nguyễn Văn Thường (chủ biên): Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004 60 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 1986 - 2009 61 Tổng cục Thống kê: Tổng quan xuất nhập Việt Nam 20 năm đổi 62 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi NXB Chính trị quốc gia, 2005 63 Viện Chiến lược phát triển: Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 64 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002 65 Viện Chiến lược phát triển: Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 66 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương UNDP: Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002 67 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam 2002, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 68 Nguyễn Trọng Xn: Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 653 ... triển kinh tế Lịch sử kinh tế có quan hệ chặt chẽ với mơn kinh tế trị Mối quan hệ kinh tế trị lịch sử kinh tế mối quan hệ trừu tượng cụ thể Kinh tế trị nghiên cứu quy luật phạm trù kinh tế phương... nghiên cứu lịch sử kinh tế sâu vào vấn đề mang tính chất chuyên ngành lịch sử kinh doanh, lịch sử tài bao trùm số lĩnh vực lịch sử xã hội lịch sử biến động dân số lao động Thực tế, kinh tế cấu thành... trọng thực tế lịch sử Thực tế cho thấy, nghiên cứu lịch sử kinh tế tượng kinh tế khơng rõ ràng, đầy đủ kết luận khoa học rút từ kiện kinh tế cụ thể không chắn thuyết phục lịch sử kinh tế ln diễn

Ngày đăng: 09/12/2021, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Brochier H., “Câu chuyện thần kỳ về kinh tế của Nhật Bản 1950-1970”, TTXVN, 4.1971, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện thần kỳ về kinh tế của Nhật Bản 1950-1970
3. George Sansom, “Lịch sử Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
4. Guillain R., “Nhật Bản, cường quốc thứ ba”, Ed du Seuil, Paris, 1969, TTXVN, 1971. Hà Nội 2.1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản, cường quốc thứ ba
5. Haseyama T., Hirata A. và Yanagihara T., “Hai thập kỷ phát triển của châu Á và triển vọng những năm 80”, Nxb Khoa học xã hội và Viện châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai thập kỷ phát triển của châu Á và triển vọng những năm 80
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội và Viện châu Á – Thái Bình Dương
6. Herberg H., “Sự thách thức của nước Nhật Bản”, Denoel Paris, 1970, TTXVN, Hà Nội, 11.1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thách thức của nước Nhật Bản
8. Johnson Ch., “MITI và sự thần kỳ Nhật Bản”, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MITI và sự thần kỳ Nhật Bản
10. Morishima M., “Tại sao Nhật Bản thành công? Kỹ thuật phương Tây và tính cách Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao Nhật Bản thành công? Kỹ thuật phương Tây và tính cách Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
11. Nakamura T., “Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh. Sự phát triển và cơ cấu”, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội,1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh. Sự phát triển và cơ cấu
12. Nakane Ch., “Xã hội Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1991. Nakane Ch., “Xã hội Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1991. Nakane Ch., “Xã hội Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
13. Reischauer E.O., “Nhật Bản: Quá khứ và hiện tại”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản: Quá khứ và hiện tại
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
14. Okita S., “Các nền kinh tế đang phát triển và Nhật Bản: Những bài học về tăng trưởng”, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nền kinh tế đang phát triển và Nhật Bản: Những bài học về tăng trưởng
15. Oshima H.T., “Tăng trưởng kinh tế ở châu Á gió mùa. Nghiên cứu bằng phương pháp so sánh”, Viện châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế ở châu Á gió mùa. Nghiên cứu bằng phương pháp so sánh
16. Lê Văn Sang, “Kinh tế Nhật Bản: Giai đoạn thần kỳ”, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nhật Bản: Giai đoạn thần kỳ
17. Lê Văn Sang – Lưu Ngọc Trịnh, “Nhật Bản: Đường đi tời một siêu cường kinh tế”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản: Đường đi tời một siêu cường kinh tế
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
23. Lưu Ngọc Trịnh, “Chiến lược con người trong “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược con người trong “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
27. Vogel E.F., “Hoa Kỳ học gì ở Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội và Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa Kỳ học gì ở Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội và Viện Kinh tế thế giới
29. Yoshihara. K, “Sự phát triển kinh tế Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển kinh tế Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
30. Yoshino M.Y., “Hệ thống quản lý của Nhật Bản: Truyền thống và sự đổi mới”, Viện Kinh tế thế giới, Hà Nội 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý của Nhật Bản: Truyền thống và sự đổi mới
35. Carl Mosk, Japanese Industrialization and Economic Growth, http://eh.net/encyclopedia/article/mosk.japan.final Link
48. White Paper on International Economy and Trade 2010, (http://www.meti.go.jp/english/report/data/gIT2010maine.html) 49. http://www.applet-magic.com/meiji.htm Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Chiều dài đường sắt của một số nước - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.3. Chiều dài đường sắt của một số nước (Trang 45)
Bảng 2.2. Chỉ số sản xuất cơng nghiệp ở một số nước tư bản (1905-1913 = - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.2. Chỉ số sản xuất cơng nghiệp ở một số nước tư bản (1905-1913 = (Trang 45)
Bảng 2.4. Phần trăm đĩng gĩp trong sản xuất cơng nghiệp của thế giới - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.4. Phần trăm đĩng gĩp trong sản xuất cơng nghiệp của thế giới (Trang 51)
Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của một số nước tư bản Đơn  vị  tính:  %                 - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của một số nước tư bản Đơn vị tính: % (Trang 56)
Bảng 2.6. GDP của các nước tư bản (giá cố định 1975) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.6. GDP của các nước tư bản (giá cố định 1975) (Trang 58)
Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm 1973-1982 - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm 1973-1982 (Trang 64)
Bảng 2.10. Nợ của chính phủ tính theo thu nhập quốc dân năm 1980 - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.10. Nợ của chính phủ tính theo thu nhập quốc dân năm 1980 (Trang 65)
Bảng 2.11. Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước tư bản - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.11. Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước tư bản (Trang 73)
Bảng 2.12. Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.12. Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế (Trang 74)
Bảng 2.13. Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước tư bản phát triển    - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.13. Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước tư bản phát triển (Trang 76)
Bảng 2.14. Tỷ lệ nợ so với GDP của một số nước tư bản phát triển                  Quốc  gia Tỷ  lệ  nợgGDP(%)  —  Quốc  gia TỶ  lệ  nợ/GDP  (%)  - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 2.14. Tỷ lệ nợ so với GDP của một số nước tư bản phát triển Quốc gia Tỷ lệ nợgGDP(%) — Quốc gia TỶ lệ nợ/GDP (%) (Trang 78)
Bảng 3.1. Mười ngành cĩ giá trị gia tăng lớn nhất (triệu USD) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 3.1. Mười ngành cĩ giá trị gia tăng lớn nhất (triệu USD) (Trang 98)
Bảng 3.1. Mười ngành cĩ giá trị gia tăng lớn nhất (triệu USD) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 3.1. Mười ngành cĩ giá trị gia tăng lớn nhất (triệu USD) (Trang 98)
Bảng 3.2. Tỷ lệ đĩng gĩp cho quỹ trợ cấp xã hội của  một  sơ  nước  tư  bản  chủ  yêu  - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 3.2. Tỷ lệ đĩng gĩp cho quỹ trợ cấp xã hội của một sơ nước tư bản chủ yêu (Trang 123)
Bảng 3.3. Tình hình phát triển kinh tế Mỹ từ 1990 đến 2000 - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 3.3. Tình hình phát triển kinh tế Mỹ từ 1990 đến 2000 (Trang 125)
Bảng 3.4. Một số chỉ số kinh tế Mỹ - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 3.4. Một số chỉ số kinh tế Mỹ (Trang 130)
Bảng 4.1. Sản xuất và xuất khẩu tơ trung bình hàng năm - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.1. Sản xuất và xuất khẩu tơ trung bình hàng năm (Trang 152)
Bảng 4.2. Chỉ số sản xuất cơng nghiệp (1921=100) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.2. Chỉ số sản xuất cơng nghiệp (1921=100) (Trang 154)
Bảng 4.3. Sản lượng cơng nghiệp 1931-1940 - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.3. Sản lượng cơng nghiệp 1931-1940 (Trang 161)
Bảng 4.4. Ngoại thương và sản xuất trong thời gian diễn ra chiến tranh Triều - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.4. Ngoại thương và sản xuất trong thời gian diễn ra chiến tranh Triều (Trang 165)
Bảng 4.5. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (%, giá cố định năm 1965) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.5. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (%, giá cố định năm 1965) (Trang 166)
Bảng 4.7. Cơ cầu ngành sản xuất (%) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.7. Cơ cầu ngành sản xuất (%) (Trang 168)
Bảng 4.8. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.8. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu (Trang 169)
Bảng 4.9. Tỷ lệ tích lũy trong GNP của một số nước tư bản phát triển (%) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.9. Tỷ lệ tích lũy trong GNP của một số nước tư bản phát triển (%) (Trang 171)
b. Tình hình kinh tế - Giáo trình lịch sử kinh tế
b. Tình hình kinh tế (Trang 186)
Bảng 4.11. Tốc độ tăng trưởng GDP (1992-2002) - Giáo trình lịch sử kinh tế
Bảng 4.11. Tốc độ tăng trưởng GDP (1992-2002) (Trang 188)