1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Các Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Mặt Hàng Trái Cây

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Mặt Hàng Trái Cây Xuất Khẩu Của Việt Nam Sang Thị Trường EU Giai Đoạn 2006-2015
Tác giả Bùi Đức Liêm
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 870,31 KB

Nội dung

Header Page of 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI ĐỨC LIÊM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2006-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 Footer Page of 21 Header Page of 21 30 MUÏC LUÏC Phần mở đầu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY 1.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh ………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh .4 1.1.2 Các yếu tố cấu thành Năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.2 Năng lực cạnh tranh mặt hàng trái 2.1 Các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng trái 1.2.2 Kinh Nghiệm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái nhiệt đới số quốc gia khu vực sang thị trường EU 1.2.2.1 Kinh Nghiệm Thaùi Lan 10 1.2.2.1.1.Tình hình sản xuất 10 1.2.2.1.2 Xuất trái hàng hóa 10 1.2.2.2 Kinh Nghiệm Malaysia ……………… 10 1.2.2.2.1 Tình hình sản xuất ,xuất trái hàng hóa .10 1.2.2.2.2 Kinh nghiệm tiếp thị trái thị trường giới Malaysia 12 1.2.3 Bài học Kinh Nghiệm cho Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái 12 Tóm tắt chương …………………………………………………………………13 Footer Page of 21 Header Page of 21 31 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRÁI CÂY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2005 2.1 Thực trạng sản xuất xuất trái Việt Nam đến năm 2005 14 2.1 1.Thực trạng sản xuất trái hàng hóa .14 2.1.2 Thực trạng xuất trái Việt Nam thời gian qua 14 2.1 2.1 Giai đoạn trước 1991 .14 2.1 2.2 Giai đoạn 1991-2005 .15 2.1.2.2.1 Mặt hàng xuất .17 2.1.2.2.2 Thị trường xuất khaåu 17 2.2 Thực trạng xuất trái Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2005………….18 2.3 Phân tích ,đánh giá lực cạnh tranh trái Việt Nam đến năm 2005 19 2.3.1 Các khâu đảm bảo chất lượng trái .19 2.3.1.1 Khâu giống trái 19 2.3 1.2 Khâu kỹ thuật trồng trọt bón phân, phòng trừ sâu bệnh trái 20 2.3.1.3 Khâu thu hoạch trái 21 2.3.1.4 Quaù trình thu mua trái 22 2.3.1.5 Quá trình vận chuyển trái 22 2.3.1.6 Coâng nghệ sau thu hoạch trái 22 2.3.1.7 Khâu xuất trái 24 2.3.2 Gía mặt hàng trái ………………………………………………………………………………………………… 24 2.3 Phương thức phân phối trái …………………………………………………………………………………… 25 2.3.4 Hoạt động yểm trợ trái ……………………………………………………………………………………… 25 2.3.5 Nhãn hiệu trái caây .26 2.3.6 Nhân lực hoạt động lónh vực sản xuất , chế biến , xuất trái 26 Footer Page of 21 Header Page of 21 2.4 Phân tích SWOT Nam……… 26 32 ngành sản xuất , chế biến , xuất trái Việt Tóm tắt chương ……………………………………………………………………………………………………………………………….29 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2006 –2015 30 3.1 Quan điểm định hướng sản xuất xuất trái Việt Nam …………………………………………………………………………………………………………………30 3.1 Quan điểm ……………………………………………………………………………………………………………………………… 30 3.1 Mục tiêu cho sản xuất xuất trái nước ta giai đoạn 2006- 2015 ………….30 3.1.2 Về sản xuất trái 31 3.1.2 Về xuất trái 31 3.1.2 Thị trường tiêu thụ xuất trái 32 3.1.2 Các tiêu khác 32 3.1.3 Các chương trình mục tiêu , sách tác động tới sản xuất , xuất trái Việt Nam 33 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái xuất Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2006-2015 34 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng trái ………………………………… ………… 34 3.2 1.1 Các giải pháp phát triển giống ăn quả………………………………………………… 34 3.2 1.2 Thực tốt chương trình khuyến nông kết hợp với nâng cao kỹ thuật canh tác trái hàng hóa nhà vườn……………………………….………………………………………… 35 Footer Page of 21 Header Page of 21 33 3.2.1.3 Thực quy hoạch vùng sản xuất, xuất ăn trọng điểm 35 3.2.1 Chú trọng tới qúa trình thu hạch , thu mua , vận chuyển trái .36 3.2.1.5 Hiện đại hóa công nghiệp chế biến trái xuất khẩu, giảm tổn thất công nghệ sau thu hoạch trái .36 3.2.1.6 Nâng cao hiệu xuất trái hàng hóa 37 3.2.2 Giải pháp Chiến lïc Marketing xuất trái nhiệt đới Việt Nam vào thị trường EU……………………………………………………………………………………………………………………… 38 3.2.2.1 Nghiên cứu thị trường EU cách toàn diện, hiệu quả…………………………….38 3.2.2.2 Thực Mô hình “Kim Tự Tháp” ( Chiến lược “4Ps+1” ) cho mặt hàng trái xuất khẩu…………………………………………………………………………………………………………………… 46 3.2.2.3 Gải pháp Thành lập “Hiệp hội Marketing trái Việt Nam”……… 52 3.3 Kiến Nghị tới Nhà nước quan hữu quan .53 Tóm tắt chương …………………………………………………………………………………………………………………….54 Kết luận 54 Tài liệu tham khảo Phụ lục Footer Page of 21 Header Page of 21 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều kiện thuận lợi khí hậu thổ nhưỡng Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho hàng ngàn trái nhiệt đới, ôn đới tróu quanh năm từ Bắc vào Nam Những chủng loại trái phong phú đa dạng đậm đà hương vị khó nơi bì kịp : bưởi Năm Roi, xoài cát Hòa Lộc, nhãn lồng Hưng Yên sở cần thiết cho phát triển nghề trồng ăn trái Việt Nam, nghề có từ lâu đời Tuy vậy, thâm nhập thị trường EU- thị trường đầy tiềm năng, mặt hàng trái nhiệt đới Việt Nam gặp khó khăn lớn phải đối mặt với môi trường cạnh tranh khốc liệt Nguyên nhân chủ yếu Năng Lực Cạnh Tranh mặt hàng trái yếu Hay nói , Việt Nam thiếu đầu tư thích đáng cho phát triển ngành rau Trong đó, quốc gia khác khối ASEAN có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tương đồng với Việt Nam Thái Lan, Malaysia tận dụng hiệu tiềm vốn có nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, phong phú đôi với sách phát triển sản xuất, xuất trái hợp lý, khẳng định vị vững thị trường trái EU Chúng ta cần phải đưa giải pháp đồng bộ, hợp lý để nâng cao Năng Lực Cạnh Tranh mặt hàng trái nhiệt đới Việt Nam thị trường EU nhằm đưa mặt hàng trái Việt Nam vươn tới tầm cao mới, xứng đáng với vị mặt hàng xuất chủ lực ngành nông nghiệp Quan điểm mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài cách khoa học, toàn diện sở quán triệt tư tưởng, định hướng vó mô (chính phủ, nhà nước), đồng thời phải đảm bảo tính thực tế sở so sánh đối chiếu kinh nghiệm các quốc gia vuøng Footer Page of 21 Header Page of 21 35 Mục đích nghiên cứu : ¾ Nghiên cứu mơ hình lý thuyết để tìm yếu tố lực cạnh tranh ¾ Xây dựng thành phần lực cạnh tranh mặt hàng trái ¾ Khảo sát, đánh giá, dự đoán thị trường trái EU đặc biệt trọng thị trường trái nhiệt đới ¾ Phân tích tình hình SXKD ngành sản xuất, chế biến, xuất trái Việt Nam đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái giai đoạn 2006-2015 sang thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mặt hàng trái nhiệt đới Việt Nam yếu tố cấu thành lực cạnh tranh mặt hàng trái Đối với phạm vi nghiên cứu nước, tập trung khảo sát vùng đồng Sông Cửu Long-một vùng ăn trái lớn nước để từ khái quát chung cho tình hình phát triển ăn Việt Nam Thị trường nghiên cứu mục tiêu : thị trường trái EU Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quy nạp diễn dịch nhằm nêu nhận định chung thị trường trái EU, tình hình sản xuất trái hàng hóa từ liệu phân tích, khảo sát riêng biệt để phân tích rõ vấn đề từ nhận định tổng quát + Nghiên cứu sơ bộ: Được thực thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đơi nhằm bổ sung mơ hình thang đo lực cạnh tranh mặt hàng trái + Nghiên cứu thức : Được thực phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua kỹ thuật vấn trực tiếp khách hàng với việc trả lời bảng câu hỏi đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng trái + Sử dụng phương pháp phân tích SPSS 10.0 Footer Page of 21 Header Page of 21 36 + Ngồi nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê toán, phân tích tổng hợp + Việc nghiên cứu, khảo sát thị trường quốc tế phức tạp cố gắng sử dụng phương pháp mô hình hóa bảng biểu, số liệu Những kết luận văn Luận văn đạt kết sau: 1-Chương 1: Nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh Đồng thời, xây dựng nhân tố cấu thành, tác động tới lực cạnh tranh mặt hàng trái 2- Chương 2: Đi vào phân tích lực cạnh tranh trái Việt Nam đến năm 2005 để từ nhận biết điểm mạnh, điểm hạn chế cần tác động để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam từ đến 2015 3- Chương 3: Trên sở phân tích chương chương 2, đề giải pháp cho việc nâng cao chất lượng, lực cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam Luận văn có kiến nghị với Nhà nước ngành để nhanh chóng đưa giải pháp chiến lược phát triển ngành sản xuất, chế biến, xuất trái Việt Nam sang thị trường EU Footer Page of 21 37 Header Page of 21 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh Chiến lược sản xuất hướng xuất chiến lược điển hình phát triển kinh tế quốc gia giới Do đó, thị trường giới tất yếu diễn cạnh tranh xuất Cạnh tranh diễn gay gắt nhằm chiếm lónh thị trường, thu lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp từ nhiều quốc gia khác Cạnh tranh diễn công ty xuyên quốc gia hùng mạnh tài chính, khả marketing, đa dạng hóa sản phẩm Cạnh tranh điều tất yếu quy luật kinh tế thị trường, đặc trưng sản xuất hàng hóa, yếu tố thúc đẩy lên kinh tế Còn doanh nghiệp chấp nhận cạnh tranh chấp nhận thử thách thị trường buộc phải đưa đối sách linh hoạt nhằm nâng cao Năng Lực Cạnh Tranh sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng đạt mục tiêu đề cho doanh nghiệp Trong xu thị trường nay, cạnh tranh gay gắt chứa đựng yếu tố tích cực xuất xu “hợp tác cạnh tranh, cạnh tranh hợp tác” Ngoài ra, lực cạnh tranh liên quan trực tiếp đến định mua hàng người mua Thông thường người mua thường hướng vào yếu tố phù hợp với sở thích, điều kiện, hoàn cảnh sử dụng Khách hàng thường quan tâm đến yếu tố : chất lượng, sở thích, giá, khả phục vụ , uy tín mặt hàng, nơi cung cấp sản phẩm Footer Page of 21 38 Header Page 10 of 21 ¾ Theo David Mercer, chuyên gia marketing : lực cạnh tranh hình thành cạnh hình thành nên “Năng lực kim cương Bảng 1.1 : Năng lực kim cương “[41, trang 490 ] Lợi quy Vị thị trường Năng lực kim cương Sàn phầm/dịch vụ Khác biệt hóa Đầu tư vào nhãn Năng lực cạnh tranh (NLCT) hàng hóa khả bán nhanh chóng hàng hóa thị trường có nhiều người bán hàng hóa Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể thông qua lợi so sánh sản phẩm loại [14, trang 48 ] Lợi so sánh sản phẩm bao hàm yếu tố bên bên tạo nên, lực sản xuất, chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, dung lượng thị trường sản phẩm, nhãn hiệu Cịn so sánh với sản phẩm loại nhập yếu tố lợi thể qua giá bán sản phẩm, chất lượng sản phẩm phần khơng nhỏ tâm lí tiêu dùng Như thấy, khái niệm NLCT khái niệm động, cấu thành nhiều yếu tố chịu tác động môi trường vi mô vĩ mơ Một sản phẩm năm đánh giá có lực cạnh tranh, năm sau, năm sau lại khơng cịn khả cạnh tranh không giữ yếu tố lợi Footer Page 10 of 21 Header Page 55 of 21 83 Doanh nghiệp xuất cần xác định mức giá dựa sách sau: ♦ Đối với mặt hàng trái khác cần có sách giá khác dựa tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh, sách công ty, tình hình cung cấp nước giá mặt hàng trái biến động thường xuyên tác động nhiều yếu tố (như phân tích trên) ♦ Các doanh nghiệp cần ý việc phải dự báo xu hướng biến động cung –cầu cho mặt hàng để đưa mức giá hợp lý Thị trường biến động tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại trái tăng thêm độ rủi ro buôn bán thị trường EU Kể từ việc buôn bán trái hầu hết quốc gia hoạt động theo chế thị trường tự , luật cung cầu điều phối giá thị trường Việc đề sách giá xuất trái phù hợp khó khăn đòi hỏi doanh nghiệp hoạch định kỹ phù hợp với mục tiêu thâm nhập thị trường cạnh tranh có hiệu thị trường EU Hơn nữa, vấn đề giá cần nâng cao vấn đề chất lượng, cần có hệ thống phân phối đặc biệt đến tận hệ thống siêu thị sở kết hợp chặt chẽ 5Ps * Chính sách phân phối (Place Policy) mặt hàng trái xuất sang thị trường EU Trong thực tế, Place nói tới địa điểm không gian diễn hành trình phân phối mở rộng phức tạp, thiết lập hệ thống phân phối tối ưu cho mặt hàng trái nhằm tối thiểu hóa chi phí dẫn tới tối đa hóa doanh số lợi nhuận Vì thế, định sách phân phối tối ưu cho mặt hàng trái ,vận chuyển sản phẩm từ sản xuất đến người tiêu dùng qua nhiều khâu khác mà chủ yếu hành trình chuyên chở, doanh nghiệp cần tính tới môi trường kinh doanh với nhiều nét khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ thống phân phối thị trường EU Footer Page 55 of 21 Header Page 56 of 21 84 Đối với sản phẩm trái cây, sản phẩm có chu kỳ ù sống ngắn, dễ bị tác động nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng việc nghiên cứu kênh phân phối khâu định Sơ đồ 3.1 : Hệ thống phân phối trái EU Footer Page 56 of 21 Header Page 57 of 21 1: Nhà xuất ngoại quốc 2: Đại lý quốc tế 3: Đấu giá nhập 4: Nhà nhập 5: Mậu dịch cảnh tái 6: Nhà bán buôn 7: Nhà nhập xuất 8: Nhà bán lẻ 9:Người tiêu dùng Thông báo CBI tương lai gần khoảng 5-10 năm tới, hệ thống bán lẻ đặc biệt ý, định tới 30 % -40 % tổng doanh thu mặt hàng trái Để phân phối hiệu mặt hàng trái tươi xuất sanh thị trường trái EU doanh nghiệp Việt Nam cần thực : ♦ Một , Củng cố hệ thống phân phối tại, tăng cường hoàn thiện hệ thống phân phối phù hợp với xu phát triển, cạnh tranh có hiệu ♦ Hai , Thiết lập văn phòng đại diện tạo điều kiện thiết lậpquan hệ với khách hàng chẳng hạn nhà bán buôn, siêu thị ♦ Ba ,Cung cấp đầy đủ, đặn, lúc mặt hàng trái với giá hợp lý Do đó, vấn đề có mặt lâu dài thị trường, khoảng 7-9 tháng/năm cần thiết nhằm tạo mối liên hệ làm ăn uy tín với khách hàng mình, mùa vụ phải có nguồn hàng, nguồn nguyên liệu dồi năm có phong phú đa dạng chủng loại hàng hóa (như vùng chuyên canh, vùng tập trung) * Chính sách yểm trợ ( Promotion Policy) cho mặt hàng trái xuất sang thị trường EU Hoạt động yểm trợ cho mặt hàng trái cây(tươi chế biến) diễn lónh vực sau : ♦ Các doanh nghiệp thường xuyên tham gia hội chợ thương mại rau tổ chức định kỳ quốc gia EU khối thông qua “Hiệp hoäi Footer Page 57 of 21 Header Page 58 of 21 Marketing trái Việt Nam” [38 ] nhằm thiết lập mối quan hệ làm ăn với người mua (nhà nhập khẩu, nhà buôn bán, quan thương mại-hoạt động yểm trợ), quảng bá, quảng cáo sản phẩm trái tươi tới người tiêu dùng định hướng phát triển thâm nhập thị trường EU ♦ Quảng cáo sản phẩm tạp chí chuyên ngành[Publicity]rau [tạp chí phát hành tuần “Vakblad” Trade Magazine for Fruit and Vegetables], thông thường nhờ cộng tác nhà nhập người thực mong muốn quan hệ làm ăn với * Chính sách nhân (Personnel Policy ) + Về chuyên gia Marketing doanh nghiệp xuất trái : ♦ Cần đáp ứng yêu cầu : Có lực nghiệp vụ đạo đức kinh doanh đáp ứng đòi hỏi xu cạnh tranh toàn cầu, nhanh chóng, nhạy bén với chuyển biến thị trường ♦ Biết thích nghi với thay đổi hàng thị trường trái giới thị trường EU bối cảnh cạnh tranh diễn thực gay gắt,đó thành tố cần thiết trình xâm nhập chinh phục thị trường mục tiêu EU + Nhà sản xuất đối tượng khác Một đối tượng khác cần lưu ý chương trình nâng cao hiệu Marketing rau Nhà Sản Xuất Người nông dân hướng dẫn , cung cấp thông tin để trọng tới công đoạn quan trọng sản xuất, khuynh hướng thị trường Ngoài ra, đối tượng Nhà kinh doanh nhỏ(private trader) hoạt động độc lập cần coi trọng để giúp họ hoạt động có hiệu nhà trung gian, đề quy định việc điều tiết buôn bán, thiết lập hợp tác xã liên kết nhà buôn nhỏ lại Tóm lại, họ cần kỹ quản lý lợi nhuận họ phải tương thích với lực họ bỏ 3.2.2.3 Gải pháp Thành lập “Hiệp hội Marketing trái Việt Nam” Hiệp hội đại diện liên hiệp cho hợp tác xã trái tỉnh hay vùng chuyên canh, vùng sản xuất, người bán buôn, người chế biến trái cây, tổ Footer Page 58 of 21 Header Page 59 of 21 chức gắn kết hợp tác xã trái thành tập đoàn mạnh, gắn kết vùng trái lại với Chức hiệp hội việc tiếp thị tìm nguồn tiêu thụ(đầu ra) cho mặt hàng trái cây, mở rộng thị trường, tìm đối tác(thị trường EU), tìm nguồn hàng ổn định phát triển thị trường thời hạn ♦ Hiệp hội Cung cấp thông tin thị trường trái quốc tế(EU) nhằm kịp thời thông báo cho nhà xuất khẩu, nhà sản xuất bước hướng sản xuất, đòi hỏi người tiêu dùng nước vị, chất lượng Ngoài việc quảng bá cho người tiêu dùng, người chế biến, người sản xuất sản phẩm, tiếp thị thị trường, giá cả,Hiệp hội kết hợp với quan nghiên cứu khoa học liên quan đến trái nhằm đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tạo giống tốt, kháng bệnh Tóm lại, hiệp hội phải “kết dính” mối liên kết người trồng ăn trái, nhà nghiên cứu, nhà xuất Tăng cường vai trò người kinh doanh tiêu thụ trái gắn nhà kinh doanh thị trường quốc tế 3.3 Kiến Nghị với Nhà nước quan hữu quan ♦ Đối với ngành sản xuất , chế biến , xuất trái : Nhà nước cần đưa ngành vào sách phát triển chung kinh tế quốc dân góc độ ngành xuất chính, xuất chủ lực ngành nông nghiệp nước ta,vẫn ngành kinh tế trọng điểm nước ♦ Đối với vùng chuyên canh : Vấn đề tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng đường xá, điện nước, hệ thống thủy lợi, tưới tiêu v.v cần thiết cho vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa ♦ Đối với người nông dân : Cần có sách cụ thể hỗ trợ tín dụng cho nông dân từ trước thu hoạch sau thu hoạch Nên lập quỹ tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất, thu hoạc.Hiện nay, hệ thống ngân hàng nông nghiệp rải khắp nước thuận lợi lớn việc thành lập quỹ tín dụng ♦ Cần có sách giá kết hợp giao cho doanh nghiệp xuất trái lành mạnh hóa hệ thống thu mua trái cây, trái xuất Như vậy, giảm phạm vi quy hoạch vùng chuyên canh phát triển sản xuất trái cần Footer Page 59 of 21 Header Page 60 of 21 thiết, đáp ứng đòi hỏi cấp bách từ phía nhà vườn ♦ Thành lập hợp tác xã trái cây, mô hình cho hợp tác xã nông nghiệp kỷ 21 nông dân thành lập, dân góp vốn, dân điều hành có tác động lao động tỉnh Hợp tác xã tổ chức bảo trợ trái cho nhà vườnxã viên cách tìm nguồn tiêu thụ ổn định, trực tiếp, không qua nhiều khâu trung gian Tóm tắt chương Nội dung chủ yếu chương đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái xuất Việt Nam Các giải pháp đưa sở nghiên cứu mô hình chương 1, việc phân tích đánh giá thực trạng, lực cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam chương Để lực cạnh tranh mặt hàng trái xuất cải thiện nhanh có hiệu quả, đòi hỏi giải pháp phải thực đồng đồng thời có hỗ trợ từ phía Nhà nước, phối hợp thực quan, Bộ Ngành có liên quan nỗ lực từ thân doanh nghiệp, hộ kinh doanh lónh vực sản xuất , chế biến , xuất trái Việt Nam * Chính sách yểm trợ ( Promotion Policy) cho mặt hàng trái xuất sang thị trường EU Hoạt động yểm trợ cho mặt hàng trái cây(tươi chế biến) diễn lónh vực sau : ♦ Các doanh nghiệp thường xuyên tham gia hội chợ thương mại rau tổ chức định kỳ quốc gia EU khối thông qua “Hiệp hội Marketing trái Việt Nam” [38 ] nhằm thiết lập mối quan hệ làm ăn với người mua (nhà nhập khẩu, nhà buôn bán, quan thương mại-hoạt động yểm trợ), quảng bá, quảng cáo sản phẩm trái tươi tới người tiêu dùng định hướng phát triển thâm nhập thị trường EU ♦ Quảng cáo sản phẩm tạp chí chuyên ngành[Publicity]rau [tạp chí Footer Page 60 of 21 Header Page 61 of 21 phát hành tuần “Vakblad” Trade Magazine for Fruit and Vegetables], thông thường nhờ cộng tác nhà nhập người thực mong muốn quan hệ làm ăn với * Chính sách nhân (Personnel Policy ) + Về chuyên gia Marketing doanh nghiệp xuất trái : ♦ Cần đáp ứng yêu cầu : Có lực nghiệp vụ đạo đức kinh doanh đáp ứng đòi hỏi xu cạnh tranh toàn cầu, nhanh chóng, nhạy bén với chuyển biến thị trường ♦ Biết thích nghi với thay đổi hàng thị trường trái giới thị trường EU bối cảnh cạnh tranh diễn thực gay gắt,đó thành tố cần thiết trình xâm nhập chinh phục thị trường mục tiêu EU + Nhà sản xuất đối tượng khác Một đối tượng khác cần lưu ý chương trình nâng cao hiệu Marketing rau Nhà Sản Xuất Người nông dân hướng dẫn , cung cấp thông tin để trọng tới công đoạn quan trọng sản xuất, khuynh hướng thị trường Ngoài ra, đối tượng Nhà kinh doanh nhỏ(private trader) hoạt động độc lập cần coi trọng để giúp họ hoạt động có hiệu nhà trung gian, đề quy định việc điều tiết buôn bán, thiết lập hợp tác xã liên kết nhà buôn nhỏ lại Tóm lại, họ cần kỹ quản lý lợi nhuận họ phải tương thích với lực họ bỏ 3.2.2.3 Gải pháp Thành lập “Hiệp hội Marketing trái Việt Nam” Hiệp hội đại diện liên hiệp cho hợp tác xã trái tỉnh hay vùng chuyên canh, vùng sản xuất, người bán buôn, người chế biến trái cây, tổ chức gắn kết hợp tác xã trái thành tập đoàn mạnh, gắn kết vùng trái lại với Chức hiệp hội việc tiếp thị tìm nguồn tiêu thụ(đầu ra) cho mặt hàng trái cây, mở rộng thị trường, tìm đối tác(thị trường EU), tìm nguồn hàng ổn định phát triển thị trường thời hạn ♦ Hiệp hội Cung cấp thông tin thị trường trái quốc tế(EU) nhằm kịp thời Footer Page 61 of 21 Header Page 62 of 21 thông báo cho nhà xuất khẩu, nhà sản xuất bước hướng sản xuất, đòi hỏi người tiêu dùng nước vị, chất lượng Ngoài việc quảng bá cho người tiêu dùng, người chế biến, người sản xuất sản phẩm, tiếp thị thị trường, giá cả,Hiệp hội kết hợp với quan nghiên cứu khoa học liên quan đến trái nhằm đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tạo giống tốt, kháng bệnh Tóm lại, hiệp hội phải “kết dính” mối liên kết người trồng ăn trái, nhà nghiên cứu, nhà xuất Tăng cường vai trò người kinh doanh tiêu thụ trái gắn nhà kinh doanh thị trường quốc tế 3.3 Kiến Nghị với Nhà nước quan hữu quan ♦ Đối với ngành sản xuất , chế biến , xuất trái : Nhà nước cần đưa ngành vào sách phát triển chung kinh tế quốc dân góc độ ngành xuất chính, xuất chủ lực ngành nông nghiệp nước ta,vẫn ngành kinh tế trọng điểm nước ♦ Đối với vùng chuyên canh : Vấn đề tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng đường xá, điện nước, hệ thống thủy lợi, tưới tiêu v.v cần thiết cho vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa ♦ Đối với người nông dân : Cần có sách cụ thể hỗ trợ tín dụng cho nông dân từ trước thu hoạch sau thu hoạch Nên lập quỹ tín dụng hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất, thu hoạc.Hiện nay, hệ thống ngân hàng nông nghiệp rải khắp nước thuận lợi lớn việc thành lập quỹ tín dụng ♦ Cần có sách giá kết hợp giao cho doanh nghiệp xuất trái lành mạnh hóa hệ thống thu mua trái cây, trái xuất Như vậy, giảm phạm vi quy hoạch vùng chuyên canh phát triển sản xuất trái cần thiết, đáp ứng đòi hỏi cấp bách từ phía nhà vườn ♦ Thành lập hợp tác xã trái cây, mô hình cho hợp tác xã nông nghiệp kỷ 21 nông dân thành lập, dân góp vốn, dân điều hành có tác động lao động tỉnh Hợp tác xã tổ chức bảo trợ trái cho nhà vườnxã viên cách tìm nguồn tiêu thụ ổn định, trực tiếp, không qua nhiều khâu trung Footer Page 62 of 21 Header Page 63 of 21 10 gian Tóm tắt chương Nội dung chủ yếu chương đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái xuất Việt Nam Các giải pháp đưa sở nghiên cứu mô hình chương 1, việc phân tích đánh giá thực trạng, lực cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam chương Để lực cạnh tranh mặt hàng trái xuất cải thiện nhanh có hiệu quả, đòi hỏi giải pháp phải thực đồng đồng thời có hỗ trợ từ phía Nhà nước, phối hợp thực quan, Bộ Ngành có liên quan nỗ lực từ thân doanh nghiệp, hộ kinh doanh lónh vực sản xuất , chế biến , xuất trái Việt Nam 10 Footer Page 63 of 21 Header Page 64 of 21 11 KẾT LUẬN Có thể khẳng định việc đẩy mạnh xuất mặt hàng trái Việt Nam sang thị trường EU định hướng đắn, nhân tố tích cực nhằm khai thác có hiệu nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, phong phú phục vụ hiệu cho công phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, mặt hàng trái xuất Việt Nam thực sứ mệnh mặt hàng xuất chủ lực mặt hàng thực có lực cạnh tranh mạnh mẽ thị trường EU thị trường khu vực giới Với cách tiếp cận khoa học mang tính logic, luận văn rút vấn đề quan trọng ngành rau Việt Nam góc độ lực cạnh tranh với cách nhìn toàn diện thị trường , xu phát triển đặc biệt có đối chiếu , học hỏi kinh nghiệm quốc qia trước Qua trình nghiên cứu , thu số kết sau : Khái quát cách hệ thống thị trường trái nhiệt đới EU dự báo xu hướng biến động cụ thể mặt hàng trái giai đoạn 20062015 Phân tích ,khái quát tình hình cạnh tranh thị trường trái nhiệt đới EU , lực cạnh tranh mặt hàng trái Điều cần thiết , làm tiền đề cho việc triển khai vấn đề nghiên cứu xuyên suốt công trình Đánh giá toàn diện tình hình sản xuất , xuất trái Việt Nam để từ tồn , vướng mắc ngành sản xuất , xuất trái Việt Nam góc độ lực cạnh tranh Xây dựng hệ thống giải pháp toàn diện nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái xuất Việt Nam sang thị trường EU , phù hợp với yêu cầu chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất , công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam tình hình , thể qua điểm sau ñaây : 11 Footer Page 64 of 21 Header Page 65 of 21 12 ♦ Đẩy mạnh sản xuất mặt trái xuất song song với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến trái nước ♦ Mở rộng thị trường xuất Việt Nam với chiến lược thâm nhập cụ thể , phù hợp với sách “đa phương hóa thị trường “ phủ Việt Nam xu hoà nhập vào cộng đồng quốc tế ♦ Cải tiến chế quản lý , điều hành hoạt động sản xuất , xuất trái đề xuất yêu cầu , kiến nghị tới phía hữu quan ♦ Đóng góp vào giải pháp phát triển kinh tế -xã hội Đồng Bằng Sông Cửu Long sở quy hoạch vùng ăn trái Mô hình “ Kim tự tháp “ Marketing mặt hàng trái hướng tiếp cận mớiû Chúng mạnh dạn đề xuất mô hình dựa tảng kết hợp hài hòa yếu tố nội lực ngoại lực , phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam, thị trường EU nhằm thực thi có hiệu giải pháp đưa Tóm lại , hệ thống giải pháp toàn diện từ sản xuất tới xuất trái luận văn nhằm nỗ lực khắc phục hạn chế , tồn toàn ngành sản xuất trái xuất cần có phối hợp nhịp nhàng từ nhiều phía Các giải pháp nêu tận dụng tiềm lực vốn có ngành trái û mà đóng góp hiệu cho việc phát triển ngành công nghiệp rau Việt Nam tương lai.Nhìn rộng , hướng thiết thực tiến trình nâng cao vị cạnh tranh kinh tế quốc dân Việt Nam 12 Footer Page 65 of 21 13 Header Page 66 of 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: I Sách: [1] Bộ Thưong Mại - “Thị Trường Xuất –Nhập Khẩu Rau Quả _NXB THỐNG KÊ 2005 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam - “Văn kiện hội nghị lần thứ - BCHTW khóa VII” - Hà Nội 1994 [3] Michael.E.Porter - “Chiến lược cạnh tranh” - Nhà xuất KHKT Hà Nội 1996 [4]“Malaysia - Kế hoạch triển vọng lần ( 1991-2000 )” - Nhà xuất Chính trị quốc gia 1997 [5] GS.TS Nguyễn Đình Giao - “Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam” ( Tập I ) - Nhà xuất Chính trị quốc gia 2003 [6] PTS Nguyễn Đông Phong - “Marketing xuất nhập khẩu” ( Đề cương giảng ) [7] PTS Nguyễn Ngọc Kiểm - “Khả phát triển ăn góp phần chuyển đổi cấu trồng ĐBSH” - Hà Nội 1995 [8] Nguyễn Văn Cao - “Marketing quốc tế” ( Tài liệu dịch ) - Nhà xuất KHKT Hà nội 1994 [9] Nguyễn Thu Mỹ - “Thái Lan - Cuộc hành trình tới CLB nước Công nghiệp mới” - Nhà xuất KHKT - Hà Nội 2002 [10 ] PTS Nguyễn Trung Vãn - “Marketing quốc tế” ( Đề cương giảng ) [11] PTS Phạm Quyền -“Hướng phát triển thị trường xuất nhập Việt Nam đến năm 2010”- Nhà xuất thống kê, Hà nội 1997 [12 ] Giáo sư Tôn Thất Trình - “Tìm hiếu loại ăn trái có triển vọng xuất khẩu” - Nhà xuất nông nghiệp 1995 [13] Trần Xuân Kiên - “Marketing, chìa khóa vàng kinh doanh” - Nhà xuất 13 Footer Page 66 of 21 Header Page 67 of 21 14 Thanh niên - Hà Nội 1995 [14] Trần Sửu - “Quản lý chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu” - Nhà xuất KHKT 1997 [15] Viện QHTKNN –“Tổng quan phát triển ăn Việt Nam thời kỳ 1996 –2000 sau 2000” – Hà Nội 1994 [16] TS Võ Đại Lược - “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000”Nhà xuất TP.HCM 1998 [17] Giáo sư Vũ Công Hậu -“Trồng ăn Việt Nam” - Nhà xuất Nông nghiệp 1996 II Tạp chí ,báo [18] BNN&PTNT- “ Phương hướng phát triển rau đến năm 2010” [19] TS.Bùi Xuân Khôi- “ Nhận xét chương trình hỗ trợ cải tạo vườn tạp Tiền Giang “ , Tạp chí Công nhiệp –Nông nghiệp – Thực Phẩm , 12/2004, trang 262 [20] Chánh Khải -“ Vì trái Việt Nam chưa có nhiều chợ quốc tế ? “ ,TBKTSG , 18/6/1998, trang 30 [21] Đình Long -“ “ Mặc áo đẹp “ cho trái “ , Báo Tuổi trẻ ,19/8/2003, trang 11 [22] Hải Bình -“ Trái miền Nam bị lấn sân nhà “ , Báo SGTT, 20/6/2003, trang [23] Huỳnh Kim Phượng- “ Kinh tế vườn Vónh Long “ , Tạp chí Hoa-Rau-Qủa ,8/2004,trang15 [24] IBISCUS-BDPA -“ Thị trường giới nhiệt đới “ , 9/1999, trang 42 [25] Minh Hoa -“ Phát triển ăn cao cấp “ ,Báo SGGP ,12/8/1999, trang [26] PTS Nguyễn Minh Thao- “ Sản xuất , bảo quản chế biến trái ĐBSCL” –Báo Nông nghiệp Việt Nam 19/5/2004 , trang [27]Nguyễn Khoa- “ Rau ,Qủa : sức mua , xuất giảm ? “ ,Báo SGGP ,13/8/2005, trang [28] TS Nguyễn Kim Vũ -“ Công nghiệp chế biến , bảo quản nông sản nông thôn “ ,Tạp chí Nông thôn ,11/1998, trang 32 [29] TBKTSG -“ Hội thảo “ CÂY ĂN TRÁI VÙNG Đồng Bằng Sông Cửu Long” 14 Footer Page 67 of 21 Header Page 68 of 21 15 7/2004 [30] VASI -“ Nông nghiệp EU NĂM 2004 ” , Tạp chí Phát triển nông thôn ,8/2005, trang [31] Vegetexco -“ Kinh doanh tiêu thụ rau Đức “ , Tài Liệu Hội Thảo ,8/2004 [321] GS.TS Võ Tòng Xuân- “ Nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long bước vào kỷ XXI” ,TBKTSG ,15/6/98,trang 20-21 [33] VNCCAQMN - Hội thảo “ thương mại hoá trái nhiệt đới miền Nam Việt Nam “ ,13/6/2005 [34] Thạc só Vũ Anh Tuấn -“ Phát triển công nghiệp chế biến “ ,Tạp chí Phát triển Kinh Tế , 9/1998, trang 32 [35] VCCI -“ Thông tin thị trường năm 1999” B- TIEÁNG ANH [36] CBI -News Bulletin 9/2004 [37] CBI - Dried fruits and edible nuts - 2005 [38] CBI - Fresh fruits and vegetables - June, 2005 [39] CBI - Packaging manual, 2004 [40] CBI - Preserved fruits and vegetables for industrial use - April, 2005 [41] David Mercer - Marketing, Blackwell Publishers Inc., 1996 [42] FAO - Agricultural and food marketing management - Rome, 2003 [43] FAO - Commodity review and outlook - Rome, 2005 [44] FAO - Food balance sheets and projections - Rome, 2004 [45] FAO - Marketing fruits and vegetables - Rome, 2004 [46] FAO - Medium-terms prospects for agricultural commodities-projection to the year 2000 - Rome,2003 [47] FAO -Medium-terms prospects for agricultural commodities-projection to the year 2000 - Rome,2004 [48] FAO - Prevention of post-harvest food losses: fruits, vegetables, and root crops- a 15 Footer Page 68 of 21 Header Page 69 of 21 16 training manual - Rome, 2002 [49] FAO - Production year book, vol.82 - Rome, 2003 [50] FAO - Quarterly bulletin of statistics, vol.3-4 - Rome, 2003 [51] FAO - Selected indicators of food and agriculture development in Asia-Pacific region 1983 - 1993 - RAPA, Bangkok, 2003 [52] FAO - The state of food and agriculture - Rome, 2003_2004 [53] FAO - World agriculture towards 2010 - Rome, 2003 [54 ]FAO - Year book of trade, vol.52 - Rome, 2004 [55] Fruits – Fruit Trop , 6/2005 [56] Iwagaki I - Land and natural conditions - Horticulture in Japan - Ascura publishing Co.Ltd , Tokyo, 1994 [57] Jansen Hans.GP - Prospects for horticultural export of developing country in Asia: Quality, competitiveness and the environment - AVRDC, Taipei, 1991 [58 ] Michael Porter “ Competive Advantages’ 1993 [59] Singh R.B - Research and development of fruits in the Asia-Pacific region RAPA, Bangkok, 1993 [60] UNIDO - Handbook of industrial staticstics 2004 - Vienne, 2005 [61 Wong Kai Choo - Collection and evaluation of unsured tropical and sub-tropical fruit tree genetic resources in Malaysia TIẾNG PHÁP: [62] Courien International 28/4/2004 [63] Philippe Cao- Van -“ Les cultures fruitìeres au Vietnam “ ,7/1998 [64] FAO - Table de composition des aliments aø l’usage de l’Asie, de l’Est - Rome, 2003 [65] FAO - Rapport et perspectives sur les produits, Rome, 2003 16 Footer Page 69 of 21 ... thành Năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.2 Năng lực cạnh tranh mặt hàng trái 2.1 Các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng trái 1.2.2 Kinh Nghiệm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái nhiệt... cho việc nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng trái xuất Việt Nam chương Footer Page 35 of 21 64 Header Page 36 of 21 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY XUẤT... THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG TRÁI CÂY 1.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh ………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh .4 1.1.2 Các yếu tố

Ngày đăng: 08/12/2021, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thaønh bôûi 4 cánh hình thaønh neđn “Naíng löïc kim cöông Bạng 1.1 : Naíng löïc kim cöông “[41, trang 490 ]  - Tài liệu luận văn Các Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Mặt Hàng Trái Cây
hình tha ønh bôûi 4 cánh hình thaønh neđn “Naíng löïc kim cöông Bạng 1.1 : Naíng löïc kim cöông “[41, trang 490 ] (Trang 10)
Qua mođ hình tređn, ta nhaôn thaây söï thieâu ñoăng boô trong quaù trình thu mua traùi cađy xuaât khaơu taât yeâu daên tôùi söï cánh tranh giöõa caùc cođng ty trong nöôùc vôùi nhau ñeơ  xuaât khaơu traùi cađy (caùc cođng ty TNHH chụ yeâu xuaât khaơu traùi - Tài liệu luận văn Các Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Mặt Hàng Trái Cây
ua mođ hình tređn, ta nhaôn thaây söï thieâu ñoăng boô trong quaù trình thu mua traùi cađy xuaât khaơu taât yeâu daên tôùi söï cánh tranh giöõa caùc cođng ty trong nöôùc vôùi nhau ñeơ xuaât khaơu traùi cađy (caùc cođng ty TNHH chụ yeâu xuaât khaơu traùi (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w