Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7.1 Luật đất đai, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan luật đất đai; Một số nội dung cơ bản của luật đất đai; Điều phối đất đai; Giải quyết tranh chấp đất đai;... Mời các bạn cùng tham khảo!
LUẬT ĐẤT ĐAI TỔNG QUAN LUẬT ĐẤT ĐAI Khái niệm Luật Đất đai 1.1 Quá trình phát triển Luật Đất đai: Trước Hiến pháp 1980 Dân Hiến pháp 1980 Luật Đất đai 1987 Hiến pháp 1992 Luật Đất đai 1993 (15/10/1993) Luật sửa đổi, bổ sung (01/01/1999) Hiến pháp 2013 Luật Đất đai 2003 Luật sửa đổi, bổ sung (01/10/2001) Luật Đất đai 2013 (01/7/ 2014) 1.2 Khái niệm Luật Đất đai: ● Theo nghĩa hẹp: Luật Đất đai đạo luật ● Theo nghĩa rộng: Luật Đất đai lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng hợp toàn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sở hữu, sử dụng quản lý đất đai nhằm khai thác đất đai có hiệu quả, phù hợp lợi ích Nhà nước lợi ích người sử dụng đất 1.3 Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật Đất đai * Đối tượng điều chỉnh: Là quan hệ xã hội phát sinh trình sở hữu, quản lý sử dụng đất đai → Là quan hệ phát sinh trực tiếp → Bao gồm hai nhóm quan hệ: Nhóm quan hệ sở hữu, quản lý giữa: + quan quản lý nhà nước đất đai với nhau, + quan quản lý nhà nước đất đai với người sử dụng đất Nhóm quan hệ sử dụng giữa: + người sử dụng đất với nhau, + người sử dụng đất với chủ thể khác tham gia quan hệ * Phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp mệnh lệnh hành áp dụng cho nhóm quan hệ sở hữu, quản lý - Phương pháp bình đẳng thỏa thuận áp dụng cho nhóm quan hệ sử dụng Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai 2.1 Chủ thể: -Quốc hội HĐND cấp - Hệ thống quan quản lý + Chính phủ UBND cấp; + Cơ quan quản lý: quan Tài nguyên Môi trường; - Tổ chức dịch vụ cơng đất đai + Văn phịng Đăng ký đất đai: → đơn vị nghiệp công UBND cấp tỉnh thành lập, trực thuộc Sở TN-MT; → có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu riêng, mở tài khoản để hoạt động; → có chi nhánh cấp huyện; → chức năng: thực đăng ký bất động sản; xây dựng, quản lý hồ sơ địa sở liệu đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai; cung cấp thông tin đất đai + Tổ chức Phát triển Quỹ đất: → đơn vị nghiệp cơng; có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu riêng, mở tài khoản để hoạt động; → có chi nhánh cấp huyện; → chức năng: tạo lập, phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức thực việc bồi thường; nhận chuyển nhượng qsdđ; đấu giá qsdđ thực dịch vụ khác - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan - Người sử dụng đất (Điều Khoản 26, 27, 29 30 Điều 3): cần đáp ứng hai điều kiện: + Có lực chủ thể, + Có quyền sử dụng đất từ: (i)Nhà nước giao đất, cho thuê đất; (ii)Nhận chuyển quyền sử dụng đất từ người sử dụng đất khác; (iii)Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất - Chủ thể khác * Các trường hợp Nhà nước không thu hồi đất: Chủ đầu tư nhận quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn quyền sử dụng đất khi: Thực dự án không thuộc dự án quy định a Điều 61 Điều 62; Phù hợp QH, KHSDĐ phê duyệt Đất HGĐ, CN thuộc diện thu hồi để thực dự án, HGĐ, CN có quyền tự đầu tư đất, cho chủ đầu tư thuê QSDĐ, góp vốn QSDĐ với chủ đầu tư để thực dự án trường hợp (Điểm i Khoản Điều 179): đất nông nghiệp giao hạn mức, đất sử dụng hình thức giao có thu tiền SDĐ, thuê trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê 3.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 3.1 Quyền người sử dụng đất * Quyền chung NSDĐ (i) Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; (ii) Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; (iii) Hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; (iv) Được Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; (v) Được Nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; (vi) Được bồi thường Nhà nước thu hồi đất theo quy định pháp luật; (vii) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai * Quyền giao khoán đất: - Tổ chức quản lý rừng phịng hộ giao khốn đất RPH cho HGĐ, CN sinh sống để bảo vệ, phát triển rừng - Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn đất RĐD phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho HGĐ, CN chưa có điều kiện chuyển khỏi khu vực để bảo vệ rừng - Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán đất RĐD thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho HGĐ, CN sinh sống ổn định khu vực để bảo vệ phát triển rừng * Quyền sử dụng hạn chế đất liền kề: - Bao gồm quyền đất liền kề: Quyền lối đi; cấp, thoát nước Tưới nước, tiêu nước canh tác; Cấp khí ga; Đường dây tải điện, thông tin liên lạc; Các nhu cầu cần thiết, hợp lí khác - Việc xác lập theo pháp luật dân phải thực đăng ký đất đai * Quyền giao dịch quyền sử dụng đất - Giao dịch quyền sử dụng đất việc người sử dụng đất tiến hành dịch chuyển quyền sử dụng đất theo nội dung hình thức định phù hợp quy định pháp luật đất đai nhằm thực quyền tài sản quyền sử dụng đất Các loại GDQSDĐ Chuyển đổi quyền sử dụng đất Chuyển nhượng quyền sử dụng đất Góp vốn quyền sử dụng đất Để thừa kế quyền sử dụng đất Cho thuê (cho thuê lại) quyền sử dụng đất Tặng, cho quyền sử dụng đất Thế chấp quyền sử dụng đất Chuyển đổi QSDĐ Chuyển nhượng QSDĐ Để thừa kế QSDĐ Chuyển quyền sử dụng đất Tặng cho QSDĐ Góp vốn QSDĐ Cho thuê, cho thuê lại QSDĐ KCN, cụm CN, KCX, KCNC, KKT 3.2 Nghĩa vụ người sử dụng đất * Nghĩa vụ chung: (i) Sử dụng đất mục đích, ranh giới đất, quy định sử dụng độ sâu lịng đất chiều cao khơng, bảo vệ cơng trình cơng cộng lịng đất tuân theo quy định khác pháp luật; (ii) Thực kê khai đăng ký đất đai, làm đầy đủ thủ tục giao dịch quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; (iii) Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; (iv) Thực biện pháp bảo vệ đất; (v) Tuân theo quy định bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan; (vi) Tuân theo quy định pháp luật việc tìm thấy vật lòng đất; (vii) Giao lại đất Nhà nước có định thu hồi đất, hết thời hạn sử dụng đất mà không gia hạn * Nghĩa vụ tài chính: Bao gồm khoản tiền phải nộp sau: Tiền sử dung đất Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất Tiền thuê đất Thuế sử dung đất Lệ phí trước bạ Lệ phí địa GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 4.1 Khái niệm tranh chấp đất đai: +Tranh chấp tài sản gắn liền đất Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai, Tranh chấp quyền sử dụng đất +Tranh chấp hợp đồng giao dịch QSDĐ Tranh chấp liên quan đất đai +Tranh chấp địa giới hành 4.2 Nguyên tắc giải tranh chấp: (i)Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý; (ii)Bảo đảm lợi ích người sử dụng đất, khuyến khích tự thương lượng, hịa giải; (iii)Bảo đảm ổn định tình hình kinh tế - xã 4.3 Thủ tục giải tranh chấp đất đai: * Hòa giải tranh chấp đất đai: Là giai đoạn bắt buộc thủ tục giải tranh chấp đất đai; - Do UBND cấp xã (Chủ tịch) chịu trách nhiệm phối hợp với tổ chức hữu quan lập Hội đồng hòa giải để tổ chức hòa giải; - Thời hạn hòa giải ≤ 45 ngày kể từ ngày nhận đơn; - Nếu bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ xem hịa giải không thành; - UBND cấp xã lập, xác nhận vào biên hịa giải thành/khơng thành có chữ ký bên - Sau 10 ngày kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà bên tranh chấp có ý kiến văn khác với nội dung thống biên → CT UBND cấp xã tổ chức lại họp hòa giải → lập lại biên hịa giải - Hịa giải khơng thành, hịa giải thành mà có bên thay đổi ý kiến kết hòa giải → UBND cấp xã lập biên hịa giải khơng thành → hướng dẫn đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp * Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Đối với tranh chấp qsdđ: Điều 203 LĐĐ 2013; Điều 91 NĐ 43/2014/NĐ-CP +có giấy chứng nhận, +có giấy tờ quy định Điều 100 LĐĐ khơng có giấy chứng nhận, Đối với tranh chấp qsdđ: Đối với tranh chấp tài sản gắn liền đất + HĐ khơng có giấy tờ quy định Điều 100 TAND TAND giải Lựa chọn hai: TAND (theo tố tụng dân sự) UBND có thẩm quyền ...TỔNG QUAN LUẬT ĐẤT ĐAI Khái niệm Luật Đất đai 1.1 Quá trình phát triển Luật Đất đai: Trước Hiến pháp 1980 Dân Hiến pháp 1980 Luật Đất đai 1987 Hiến pháp 1992 Luật Đất đai 1993 (15/10/1993) Luật sửa... Hiến pháp 2013 Luật Đất đai 2003 Luật sửa đổi, bổ sung (01/10/2001) Luật Đất đai 2013 (01/7/ 2014) 1.2 Khái niệm Luật Đất đai: ● Theo nghĩa hẹp: Luật Đất đai đạo luật ● Theo nghĩa rộng: Luật. .. khác pháp luật; (ii) Thực kê khai đăng ký đất đai, làm đầy đủ thủ tục giao dịch quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; (iii) Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; (iv) Thực biện pháp