1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội

174 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ii BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÁI QUỲNH CHI KẾT QUẢ CAN THIỆP THỬ NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO SINH VIÊN KHOA XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Đặng Hoàng Minh TS Lê Thị Kim Ánh HÀ NỘI, 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Sức khỏe tâm thần, vấn đề sức khỏe tâm thần, rối loạn tâm thần, bệnh tâm thần Hiện có nhiều nhầm lẫn cách hiểu khác khái niệm/thuật ngữ liên quan đến SKTT Nhiều người nghĩ hành vi bất thường, hay hành vi lệch chuẩn, RLTT hai điều không giống Các tác giả Rogers Parker (20) giải thích điều biết SKTT RLTT bị ảnh hưởng hai yếu tố: 1/ Ngơn ngữ thơng dụng hàng ngày (cách nói, phim ảnh, truyền thông ) 2/ Ngôn ngữ chuyên môn người nghề (bác sĩ tâm thần, cán tâm lý, công tác xã hội ) Hai yếu tố tương tác với theo cách phức tạp, khơng có quy chuẩn nên tạo nhầm lẫn từ thông dụng với kiến thức khoa học Từ định nghĩa WHO sức khỏe "là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tâm thần, xã hội, không đơn trạng thái khơng có bệnh tật hay tình trạng ốm yếu", thấy SKTT phần thiếu sức khỏe WHO định nghĩa SKTT "là tình trạng thái sức khỏe (well-being) mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, ứng phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu quả, từ tạo đóng góp cho cộng đồng mình" (21) Theo từ điển thuật ngữ Tâm lý học Vũ Dũng, SKTT "là trạng thái thoải mái, dễ chịu tinh thần, khơng có biểu rối loạn tâm thần, trạng thái đảm bảo cho điều khiển hành vi, hoạt động phù hợp với môi trường" (22) Với hai định nghĩa này, thấy SKTT tảng cho khỏe mạnh hoạt động chức hiệu cá nhân cộng đồng Ở Việt Nam, khái niệm SKTT sức khỏe tinh thần dùng thay cho Hai khái niệm có ý nghĩa xuất phát từ khái niệm tiếng Anh "mental health" Trong bối cảnh xã hội Việt Nam, từ tâm thần mang nhiều định kiến gắn liền với bệnh tâm thần nặng động kinh, tâm thần phân liệt nên nhà nghiên cứu thường sử dụng từ "sức khỏe tinh thần" để thay nhằm làm giảm nhẹ định kiến xã hội với SKTT Tuy nhiên, để thống chung với nghiên cứu giới, sử dụng thuật ngữ SKTT nghiên cứu Ngược lại với SKTT có vấn đề SKTT (mental health conditions) Trong sáng kiến đặc biệt SKTT WHO giai đoạn 2019-2023 bao phủ chăm sóc SKTT tồn dân, WHO sử dụng thuật ngữ “mental health conditions” để “các rối loạn tâm thần, thần kinh rối loạn sử dụng chất kích thích, nguy tự tử khuyết tật tâm lý xã hội, nhận thức trí tuệ có liên quan” (23) Các chuyên gia lĩnh vực tâm thần sử dụng thuật ngữ khác rối nhiễu tâm trí/RLTT (mental disorder), bệnh tâm thần (mental illness) Rối nhiễu tâm trí RLTT hai thuật ngữ dùng song song Việt Nam xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh "mental disorder" Tác giả Nguyễn Khắc Viện đề xuất nên dùng thuật ngữ "rối nhiễu tâm trí" (24) Tác giả Trần Tuấn, viết mình, phân tích thuật ngữ "mental" chuyên gia sức khỏe hiểu cộng đồng hiểu Từ ơng khuyến nghị dịch sang tiếng Việt "tâm trí" khơng nên dịch "tâm thần" để tránh định kiến cộng đồng xã hội Tương tự vậy, thuật ngữ "mental health" dịch "sức khỏe tâm trí" thay cho thuật ngữ "sức khỏe tâm thần" mà chuyên gia hoạt động lĩnh vực sử dụng Rối nhiễu tâm trí định nghĩa "tình trạng lệch lạc sức khỏe tâm trí khỏi ngưỡng bình thường, trạng thái bệnh cịn khả tự điều chỉnh trở bình thường" Khi nói đến rối nhiễu tâm trí, cộng đồng liên tưởng đến "bệnh" mức độ trạng thái dễ chấp nhận so với RLTT hay bệnh tâm thần (25) Trong từ điển Tâm lý học Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (American Psychology Association - APA), RLTT định nghĩa “bất trạng đặc trưng rối loạn nhận thức cảm xúc, hành vi khơng bình thường, suy giảm chức năng, kết hợp tình trạng này” (26) WHO định nghĩa RLTT "một loạt vấn đề với triệu chứng khác Hiện tượng ghi nhận kết hợp suy nghĩ, cảm xúc, hành vi không bình thường, ảnh hưởng đến mặt đời sống cá nhân cơng việc, gia đình, xã hội" (27) Bệnh tâm thần Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) định nghĩa "tập hợp tất RLTT cần có can thiệp bác sĩ tâm thần" (28) Như vậy, dùng tiếng Anh, thuật ngữ rõ ràng ý nghĩa chất Tuy nhiên, dịch sang tiếng Việt lại có nhiều thuật ngữ khác sử dụng để phù hợp với quan điểm cách suy nghĩ người Việt Nam Tóm lại, để có thống với nghiên cứu khác, nghiên cứu này, NCS sử dụng thuật ngữ "sức khỏe tâm thần", "rối loạn tâm thần", "bệnh tâm thần" tương ứng với thuật ngữ tiếng Anh "mental health", "mental disorder", "mental illness" Dựa định nghĩa phía trên, NCS tạm thời phân biệt ba thuật ngữ này, theo cách hiểu mình, sau: - Mental health: sức khỏe tâm thần - Mental disorder: tình trạng SKTT bị lệch khỏi ngưỡng bình thường, chưa chẩn đoán rõ ràng, phát kịp thời tự điều chỉnh có hỗ trợ người có chun mơn để trở trạng thái bình thường - Mental illness: tình trạng SKTT bị lệch khỏi ngưỡng bình thường, có chẩn đốn rõ ràng cần có can thiệp bác sĩ tâm thần NCS thống sử dụng thuật ngữ chung nghiên cứu "vấn đề SKTT" mà không phân biệt RLTT hay bệnh tâm thần có khả biểu đạt hàm ý từ nhẹ (RLTT) đến nặng (bệnh tâm thần) 1.1.2 Năng lực sức khỏe tâm thần Năng lực SKTT (mental health literacy) khái niệm phát triển dựa khái niệm lực sức khỏe (health literacy) Trong năm 1970, khái niệm lực sức khỏe xuất lần Mỹ trở thành chủ đề nhiều nghiên cứu đề cập từ năm 1990 Năm 2012, tác giả Kristine Sorensen cộng tổng hợp phân tích 17 khái niệm lực sức khỏe để đưa định nghĩa sau: “Năng lực sức khỏe có liên quan đến khả đọc viết bao hàm kiến thức, động khả cá nhân để tiếp cận, hiểu, đánh giá, ứng dụng thông tin sức khỏe để có nhận định, từ đưa định việc phòng bệnh, nâng cao sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế để nâng cao chất lượng sống suốt đời” (3) Từ khái niệm lực sức khỏe đưa vào sử dụng, nhiều nhà nghiên cứu giới chuyển hướng sang nghiên cứu lực sức khỏe thay cho nghiên cứu K-A-P (kiến thức, thái độ, thực hành) Nghiên cứu lực sức khỏe mối liên hệ kiến thức dự định hành động Các nhà nghiên cứu vào nghiên cứu lực sức khỏe để tìm hiểu kiến thức, động khả người dân cộng đồng việc tiếp cận, hiểu, đánh giá ứng dụng thông tin vấn đề sức khỏe để tự định hành vi Nghiên cứu lực sức khỏe ngày thực nhiều K-A-P tập trung nhiều vào kiến thức, khả tiếp cận, ứng dụng thông tin sức khỏe để định sức khỏe mà không vào đo lường yếu tố khó đo lường nghiên cứu yếu tố thực hành Khái niệm lực SKTT (mental health literacy) tác giả Anthony F Jorm trường Đại học Melbourne phát triển giới thiệu lần vào năm 1997 Năng lực SKTT yếu tố định quan trọng SKTT có ý nghĩa việc nâng cao sức khỏe cho cá nhân cộng đồng (29-31) Nhiều nghiên cứu giới nâng cao kiến thức SKTT RLTT, nhận thức tốt tìm kiếm trợ giúp điều trị, giảm kỳ thị với bệnh tâm thần cấp độ cá nhân, cộng đồng, tồn xã hội giúp tăng cường khả nhận biết sớm RLTT, nâng cao SKTT tăng cường việc sử dụng dịch vụ y tế (32-34) Năng lực SKTT theo định nghĩa Jorm "kiến thức niềm tin cá nhân rối loạn tâm thần để từ giúp cá nhân phát có biện pháp dự phịng" (4) Định nghĩa đề cập đến yếu tố: Khả nhận biết sớm dấu hiệu vấn đề SKTT Kiến thức niềm tin yếu tố nguy cơ/nguyên nhân vấn đề SKTT 10 Kiến thức niềm tin khả tự hỗ trợ thân (self-help) gặp vấn đề SKTT Kiến thức niềm tin trợ giúp người có chun mơn (professional help) Thái độ cá nhân vấn đề SKTT dẫn đến khả nhận biết dự định tìm kiếm trợ giúp Kiến thức việc để tìm kiếm thơng tin SKTT Năng lực SKTT không giới hạn phạm vi khả nhận biết triệu chứng nguyên nhân dẫn đến vấn đề SKTT Năng lực SKTT đề cập đến niềm tin khả tìm kiếm trợ giúp, từ định thái độ hành động cần làm (ví dụ khơng biết dấu hiệu vấn đề SKTT nên chần chừ việc tìm đến giúp đỡ chun mơn có ý nghĩ biểu hành vi khơng bình thường) Năm 2015, nghiên cứu tổng quan cách đánh giá lực SKTT, tác giả Yifeng Wei cộng thao tác hóa khái niệm lực SKTT theo mảng: 1/ Hiểu cách đạt trì SKTT tốt; 2/ Hiểu biết RLTT cách điều trị; 3/ Giảm kỳ thị với bệnh tâm thần; 4/ Tăng cường tính tự chủ việc tìm kiếm trợ giúp (35) Theo cách này, khái niệm SKTT đề cập đến ba khía cạnh có liên quan đến nhau: kiến thức (về RLTT SKTT), thái độ, tự chủ tìm kiếm trợ giúp Việc thao tác hóa khái niệm Wei cộng có trùng hợp với khái niệm lực SKTT mà Jorm đưa vào năm 1997 Một số tài liệu nghiên cứu Việt Nam dịch thuật ngữ “mental health literacy” “Hiểu biết SKTT” (36, 37) Tuy nhiên, theo khái niệm mà Jorm nêu ra, thuật ngữ không đề cập đến hiểu biết SKTT RLTT mà đề cập đến thái độ dẫn đến khả nhận biết vấn đề dự định tìm kiếm trợ giúp Những khái niệm vượt xa khỏi cụm từ “hiểu biết” Vì vậy, nghiên cứu mình, chúng tơi thống dịch thuật ngữ “năng lực SKTT” sử dụng cụm từ toàn nghiên cứu Mặc dù đưa khái niệm lực SKTT đề cập đến yếu tố Jorm không nhấn mạnh lực SKTT tổ hợp yếu tố mà mơ tả phân tích riêng biệt cho yếu tố Ngoài ra, số nghiên cứu nhấn mạnh đến khả 11 nhận biết dấu hiệu vấn đề SKTT dự định hỗ trợ vấn đề đóng vai trị quan trọng để xác định lực SKTT cá nhân (4, 18, 29, 38-40) Trên sở đó, NCS lựa chọn biến đầu cho nghiên cứu lực SKTT đánh giá dựa hai yếu tố nhận biết dấu hiệu dự định hỗ trợ 1.2 Một số vấn đề sức khỏe tâm thần đề cập nghiên cứu 1.2.1 Rối loạn lo âu Lo âu dùng để mơ tả cảm giác bình thường người cảm nhận thân bị đe dọa, gặp nguy hiểm, hay bị căng thẳng Trong hồn cảnh này, lo âu giúp cá nhân có khả sáng tạo, nghĩ cách giải quyết; nhiên, lo âu làm cá nhân tê liệt mà khơng làm (41) Cảm giác lo âu kết việc cá nhân trải qua kiện việc làm, quan hệ đổ vỡ, kết học tập không mong muốn, người thân nằm viện Vì cảm giác lo âu thường thấy nên cần phân biệt lo âu mức độ bình thường - cá nhân thích ứng với hồn cảnh rối loạn lo âu - cảm giác lo âu lên cao, ảnh hưởng đến sống hàng ngày cá nhân làm cho cá nhân không thực hoạt động mà bình thường họ làm Rối loạn lo âu (anxiety disorders) nhóm chứng bệnh, biểu cảm giác lo âu mức kéo dài, có ảnh hưởng đến thể chất, cảm xúc khía cạnh sống (42, 43) Khi tình trạng lo âu kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng, lo âu trở thành mối lo sợ không bớt bắt đầu cản trở đến sống hàng ngày lúc lo âu vượt q phạm vi lo âu bình thường Nói mặt cảm xúc, người mắc chứng rối loạn lo âu ln cảm thấy sợ hãi, khó chịu ln e ngại họ người thân họ gặp chuyện không hay Tùy theo mức độ, rối loạn lo âu khiến cá nhân q sợ khơng dám bước chân khỏi nhà Lo vấn đề SKTT thông thường Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia Mỹ (NIMH) thống kê Mỹ có khoảng 40 triệu người trưởng thành (khoảng 18% dân số) mắc chứng rối loạn lo âu (44) Hầu hết người bắt đầu có triệu chứng 12 lo âu trước tuổi 21 phụ nữ chẩn đoán mắc rối loạn lo âu nhiều nam giới (44, 45) Các chứng rối loạn lo âu phổ biến bao gồm: - Rối loạn hoảng sợ (Panic disorder): Rối loạn hoảng sợ có liên quan đến cảm giác hốt hoảng không mong muốn lặp lặp lại Cảm giác hốt hoảng cảm giác nỗi sợ hãi đột ngột xuất hiện, kéo dài khoảng thời gian ngắn Cảm giác gây vài triệu chứng thể chất tim đập nhanh, thở gấp, buồn nơn Cảm giác hốt hoảng phản ứng bình thường tình gây căng thẳng Với rối loạn hoảng sợ, cảm giác hoảng hốt dường xảy mà khơng có lý Những người trải qua rối loạn hoảng sợ có cảm giác sợ hãi đột ngột nhiều thường lo lắng chuyện xấu xảy Một vài người chí cịn thay đổi thói quen để tránh cảm giác hốt hoảng đột ngột - Ám ảnh sợ hãi (Phobias): Ám ảnh sợ hãi nỗi sợ hãi tập trung vào thứ cụ thể vật, vật, tình Hầu hết người sợ đó, cảm giác không ảnh hưởng đến sống họ Với ám ảnh sợ hãi khơng Nhiều người thay đổi cách sống/cuộc sống để tránh gặp vật tình - Rối loạn lo âu xã hội (Social anxiety disorder): Rối loạn lo âu xã hội liên quan đến cảm giác sợ bị xấu hổ trước đám đông sợ bị người khác đánh giá tiêu cực Kết người ta tránh tình phải có mặt chỗ đơng người Cảm giác không đơn ngại ngùng chốn đông người Triệu chứng rối loạn lo âu xã hội ảnh hưởng lớn đến việc học hành trường công việc ảnh hưởng đến mối quan hệ - Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalized anxiety disorder - GAD): Rối loạn lo âu lan tỏa lo lắng mức loạt vấn đề sống hàng ngày vòng tháng Sự lo âu thường mức, ví dụ lúc khỏi nhà lo khơng biết khóa cửa hay chưa nên phải quay lại để kiểm tra Nhiều người có triệu chứng thể chất căng rối loạn giấc ngủ 13 Sau thống sử dụng chung thuật ngữ "rối loạn lo âu" nghiên cứu Nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn lo âu chưa xác định cách rõ ràng Tuy nhiên, theo số nhận định từ nghiên cứu, nguyên nhân gây rối loạn lo kết hợp nhiều yếu tố, có tiền sử gia đình, kiện gây căng thẳng (stress), vấn đề sức khỏe thể chất, tính cách cá nhân (46-48) Rối loạn lo âu thường kèm với số vấn đề SKTT khác trầm cảm, tăng động giảm ý, rối loạn ăn uống, rối loạn giấc ngủ làm cho vấn đề trầm trọng (41, 46, 49) Vì vậy, điều quan trọng phải đến gặp người có chuyên môn SKTT triệu chứng rối loạn lo âu bắt đầu ảnh hưởng đến sống hàng ngày Để làm điều cần biết dấu hiệu/triệu chứng rối loạn lo âu tìm kiếm giúp đỡ sớm 1.2.2 Trầm cảm Đa phần người có lúc cảm thấy buồn chán vào lúc sống hàng ngày Các cảm giác chán nản, buồn phiền, bực bội, cảm giác tuyệt vọng phản ứng bình thường gặp kiện không mong muốn Đối với nhiều người, cảm giác tiêu cực tồn vài ngày tự nhiên Sau vài tuần mà cảm giác không bắt đầu ảnh hưởng đến việc làm, gia đình, mối quan hệ khía cạnh khác sống thường dấu hiệu chứng trầm cảm (50, 51) Rối loạn trầm cảm (depressive disoder) hay trầm cảm (depression) vấn đề SKTT phổ biến, xác định việc cá nhân cảm thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy khơng có giá trị, bị rối loạn giấc ngủ ăn uống, ln cảm thấy mệt mỏi, lượng, ln có cảm giác bi quan, tập trung, không thực hoạt động thường ngày, có ý định tự tử (52-55) Trầm cảm vấn đề SKTT phổ biến vấn đề sức khỏe nghiêm trọng Theo thống kê WHO năm 2017, giới có 332 triệu người mắc trầm cảm (56) Trầm cảm xảy với người thường khởi phát tuổi thiếu niên phụ nữ có tỷ lệ mắc trầm 14 cảm nhiều nam giới Theo nhà tâm thần học, rối loạn trầm cảm bao gồm nhiều thể: - Trầm cảm nặng (Major depression): xác định nhóm triệu chứng có ảnh hưởng đến khả làm việc, học tập, ngủ, ăn uống, tham gia hoạt động vui vẻ Khi mắc trầm cảm nặng, quan điểm chung cá nhân sống thay đổi nhiều Cá nhân thay đổi cách suy nghĩ họ gia đình, người thân, bạn bè Trong số trường hợp, thói quen đời thay vào cảm giác lãnh đạm hồn tồn Một số người mắc trầm cảm nặng lần đời, có nhiều người mắc trầm cảm nặng vài lần - Trầm cảm mạn tính (Persistent depressive disorder): xác định việc xuất triệu chứng trầm cảm thời gian dài (2 năm nhiều hơn) triệu chứng không trầm trọng trầm cảm nặng; nhiên, khả thực hoạt động thường ngày bị ảnh hưởng - Trầm cảm nhẹ (Minor depression): xác định xuất triệu chứng trầm cảm vòng tuần lâu triệu chứng chưa mức độ trầm cảm nặng Nếu không phát kịp thời có liệu pháp chữa trị, người mắc trầm cảm nhẹ có nguy phát triển thành trầm cảm nặng Các loại trầm cảm nhẹ bao gồm: trầm cảm kèm với loạn thần (Psychotic depression), trầm cảm sau sinh, rối loạn cảm xúc theo mùa (Seasonal affective disorder - SAD) Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng có ý định sâu vào loại rối loạn trầm cảm nên thống sử dụng thuật ngữ chung "trầm cảm" Theo NIMH, trầm cảm nhiều nguyên nhân gây ra, gien, yếu tố sinh học, yếu tố môi trường, yếu tố tâm lý (55) Beyond Blue - tổ chức phi phủ thành lập Úc từ năm 2000 để thực nghiên cứu, truyền thông, tư vấn trầm cảm - rằng, nguyên nhân gây trầm cảm xuất phát từ kiện sống, từ yếu tố thuộc cá nhân (tiền sử gia đình, tính cách, mắc bệnh nặng, sử dụng ma túy/rượu bia ), thay đổi não (53) Vì nguyên nhân gây trầm cảm đa dạng cá nhân, tổ hợp nhiều yếu tố khác 164 đề sức khỏe Hùng thay đổi Hồi phục phần nào? Hồi phục phần tình trạng sức khỏe tái diễn (chỉ chọn phương án) Tình trạng sức khỏe Hùng khơng thay đổi Tình trạng sức khỏe Hùng tệ 99 Không biết Q29 Theo bạn, bạn bè người Có xung quanh biết vấn đề sức khỏe Khơng Hùng họ có kỳ thị hay xa lánh bạn 99 Không biết không? Q30 Bạn cho biết ý kiến RIÊNG BẠN quan điểm đây: Hoàn Hoàn toàn Đồng Phân đồng ý vân ý Q30.1 Những người Hùng tự vượt qua vấn đề họ muốn Q30.2 Vấn đề sức khỏe Hùng mắc phải biểu người có tính cách yếu Q30.3 Vấn đề sức khỏe Hùng vấn đề sức khỏe nghiêm trọng Q30.4 Những người có vấn đề sức khỏe Hùng người nguy hiểm Không tồn đồng khơng ý đồng ý 5 5 165 Hoàn Hoàn toàn Đồng Phân đồng ý vân ý Q30.5 Khơng tồn đồng không ý đồng ý Tốt nên tránh người có vấn đề sức khỏe giống Hùng để tránh 5 5 bị lây Q30.6 Những người có vấn đề sức khỏe Hùng khó dự đốn hành vi Q30.7 Nếu gặp vấn đề Hùng, khơng nói cho biết Q30.8 Tơi khơng làm việc người có vấn đề sức khỏe giống Hùng Q31 Bạn cho biết mức độ đồng ý quan điểm đây: Hồn Hồn tồn Đồng Phân đồng ý vân ý Q31.1 Khơng tồn đồng khơng ý đồng ý Hầu hết người cho người Hùng tự vượt qua vấn 5 đề họ muốn Q31.2 Hầu hết người cho vấn đề sức khỏe Hùng mắc phải biểu người có tính cách yếu 166 Hồn Hồn tồn Đồng Phân đồng ý vân ý Q31.3 Khơng tồn đồng không ý đồng ý Hầu hết người cho vấn đề sức khỏe Hùng 5 5 5 vấn đề sức khỏe nghiêm trọng Q31.4 Hầu hết người cho người có vấn đề sức khỏe Hùng người nguy hiểm Q31.5 Hầu hết người cho tốt nên tránh người có vấn đề sức khỏe giống Hùng để tránh bị lây Q31.6 Hầu hết người cho người có vấn đề sức khỏe Hùng khó dự đốn hành vi Q31.7 Hầu hết người khơng nói cho biết họ gặp vấn đề sức khỏe giống Hùng Q31.8 Hầu hết người không làm việc người có vấn đề sức khỏe giống Hùng 167 Q32 Bạn cho biết mức độ sẵn sàng làm việc sau: Hồn Hồn tồn sẵn sàng Sẵn Phân sàng vân Khơng tồn sẵn khơng sàng sẵn sàng Q32.1 Chuyển sang phòng trọ/cùng khu nhà trọ/chuyển đến sống gần nhà với Hùng Q32.2 Rủ Hùng chơi Q32.3 Làm bạn với Hùng Q32.4 Nói chuyện Hùng vấn đề sức 5 khỏe cậu với gia đình Q32.5 Mời Hùng nhà chơi Mời bạn tiếp tục với số câu hỏi hình thức tài liệu truyền thông phù hợp để cung cấp thông tin vấn đề sức khỏe tâm thần Câu hỏi Phương án trả lời Q33 Bạn có muốn tìm hiểu thêm Có vấn đề SKTT không? Không  chuyển sang câu hỏi Q36 Q34 Bạn muốn tìm hiểu thêm Dấu hiệu để nhận biết vấn đề SKTT phổ biến Các yếu tố nguy cơ/nguyên nhân dẫn đến vấn đề thơng tin gì? SKTT (có thể chọn nhiều phương án) Các biện pháp hỗ trợ người có biểu mắc vấn đề SKTT Khác (ghi cụ thể): …………………………… Q35 Theo bạn, thông tin Tờ rơi vấn đề SKTT chuyển Sách mỏng với kích thước ¼ tờ giấy A4 168 Câu hỏi Phương án trả lời đến bạn sinh viên qua hình Sách mỏng với kích thước ½ tờ giấy A4 thức tài liệu qua kênh Áp phích có kích thước Ao dán trường phù hợp? Tổ chức buổi học ngoại khóa vấn đề SKTT (có thể chọn nhiều phương án) Lập trang tin cung cấp thông tin vấn đề SKTT facebook Cung cấp thông tin vấn đề SKTT qua tin nhắn điện thoại Phát triển phần mềm tương tác điện thoại Khác (ghi cụ thể): …………………………… Cuối cùng vài câu hỏi thông tin cá nhân bạn Q36 Giới tính bạn là? Nam Nữ Q37 Bạn sinh năm nào? …………………………………… Q38 Hiện bạn sinh viên Năm Năm Năm Năm Kinh Khác (ghi cụ thể): ………………………… Phật Thiên chúa Tin lành Không theo tôn giáo 88 Khác (ghi cụ thể): ……………………… 99 Không biết quận trung tâm Hà Nội (Hoàn Kiếm, Đống Đa, năm thứ mấy? Q39 Gia đình bạn thuộc dân tộc nào? Q40 Gia đình bạn theo tơn giáo nào? Q41.Gia đình bạn sống đâu? Ba Đình, Hai Bà Trưng) 169 Quận/Huyện Hà Nội (Cầu Giấy, Thanh Xn, Hồng Mai, Long Biên, Từ Liêm, Gia Lâm, Đơng Anh…) 88 Tỉnh khác (ghi cụ thể): ……………………… Một Gia đình (bố mẹ, anh chị em ruột) Họ hàng (cơ, dì, chú, bác) Bạn phòng trọ/ký túc xá Người yêu Người quen Khác (ghi cụ thể): …………………… Q43 Khi gặp khó khăn Tâm sự/nhờ giúp đỡ bố mẹ sống hay học tập bạn Tâm sự/nhờ giúp đỡ bạn bè thường làm gì? Tâm sự/nhờ giúp đỡ người yêu Đi chùa/đền/nhà thờ Uống bia/rượu, hút thuốc 88 Khác (ghi cụ thể): …………………… Q42 Hiện bạn sống ai? (có thể chọn nhiều phương án) Bộ câu hỏi kết thúc Chúng xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian trả lời câu hỏi! 170 Phụ lục Hướng dẫn thảo luận nhóm ĐTNC trước-sau can thiệp Đối tượng: …………………………………………………………………………… Thời gian thảo luận: ………………………………………………………………… Địa điểm: …………………………………………………………………………… Mục tiêu: Tìm hiểu thái độ sinh viên với trường hợp có RLLA trầm cảm; yếu tố ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) đến dự định tìm kiếm trợ giúp; loại hình tài liệu truyền thông phù hợp để chuyển tải thông tin RLLA trầm cảm đến sinh viên; ưu điểm hạn chế hoạt động/tài liệu can thiệp; học kinh nghiệm Nội dung Trước can thiệp - Cảm giác thấy bạn có lời nói hành vi ứng xử khơng bình thường? Khi thấy bạn trở nên trầm lặng, không muốn tham gia hoạt động thường ngày? - Suy nghĩ người bạn mắc RLLA trầm cảm? - Có sẵn sàng giúp đỡ người bạn vượt qua tình trạng khơng? Nếu có, giúp đỡ nào? - Điều thúc đẩy bạn muốn giúp đỡ người bạn đó? - Điều làm bạn khơng muốn giúp đỡ người bạn đó? - Nếu có chương trình can thiệp RLLA trầm cảm, bạn mong muốn tìm hiểu thêm chủ đề gì? - Hoạt động/tài liệu truyền thông phù hợp với bạn sinh viên để chuyển tải thông tin RLLA trầm cảm? Sau can thiệp - Cảm giác thấy bạn có lời nói hành vi ứng xử khơng bình thường? Khi thấy bạn trở nên trầm lặng, khơng muốn tham gia hoạt động thường ngày? 171 - Suy nghĩ người bạn mắc RLLA trầm cảm? - Có sẵn sàng giúp đỡ người bạn vượt qua tình trạng khơng? Nếu có, giúp đỡ nào? - Điều thúc đẩy bạn muốn giúp đỡ người bạn đó? - Điều làm bạn khơng muốn giúp đỡ người bạn đó? - Bạn nhận xét hoạt động tập huấn phát sách mỏng lớp? Điều làm bạn thấy thích? Điều cần rút kinh nghiệm cho lần sau? - Bạn nhận xét hoạt động hướng dẫn cài app Shining Mind vào điện thoại bạn? Điều làm bạn thấy thích? Điều cần rút kinh nghiệm cho lần sau? - Các tài liệu hoạt động can thiệp mà chương trình thực giúp bạn thay đổi hiểu biết thái độ với RLLA trầm cảm? 172 Phụ lục Sách mỏng “Bạn biết rối loạn lo âu trầm cảm?” 173 Phụ lục Hình ảnh số nội dung phần mềm ShiningMind 174 175 176 177 Phụ lục Hình ảnh buổi tập huấn rối loạn lo âu trầm cảm cho ĐTNC 178 ... viên Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội" , đề tài chọn thử nghiệm can thiệp sinh viên Khoa Xã hội học trường ĐHKHXHVN so sánh với nhóm chứng sinh viên Khoa Xã hội học HVBCTT... Đại học Quốc gia Hà Nội có 17 Khoa/ Viện đào tạo sinh viên đại học sau đại học thuộc chuyên ngành Du lịch, Báo chí, Tâm lý học, Xã hội học, Việt Nam học, Quốc tế học, Khoa học Quản lý… HVBCTT trường. .. kiến thức khoa học xã hội khoa học hành vi Vì vậy, đề tài định chọn sinh viên Khoa Xã hội học với giả định sinh viên theo học ngành tiếp xúc nhiều với môn học khoa học xã hội khoa học hành vi nên

Ngày đăng: 07/12/2021, 06:36

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tóm tắt các nghiên cứu về năng lực SKTT liên quan đến rối loạn lo âu và trầm cảm của người trẻ tuổi >18 tuổi Tác giả và năm  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 1.1. Tóm tắt các nghiên cứu về năng lực SKTT liên quan đến rối loạn lo âu và trầm cảm của người trẻ tuổi >18 tuổi Tác giả và năm (Trang 15)
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm đoạn mô tả RLLA và trầm cảm với chuyên gia - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm đoạn mô tả RLLA và trầm cảm với chuyên gia (Trang 59)
Bảng 3.3. Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC tham gia khảo sát trước và sau can thiệp  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.3. Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC tham gia khảo sát trước và sau can thiệp (Trang 62)
Bảng 3.4. Tỷ lệ ĐTNC dự định hỗ trợ cho RLLA và trầm cảm - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.4. Tỷ lệ ĐTNC dự định hỗ trợ cho RLLA và trầm cảm (Trang 67)
Bảng 3.5 dưới đây thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường can thiệp và trường chứng lựa chọn người “có thể giúp được” những người mắc RLLA - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.5 dưới đây thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường can thiệp và trường chứng lựa chọn người “có thể giúp được” những người mắc RLLA (Trang 69)
Bảng 3.5. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn người “có thể giúp được” cho vấn đề RLLA - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.5. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn người “có thể giúp được” cho vấn đề RLLA (Trang 70)
Đối với vấn đề trầm cảm, kết quả tại bảng 3.6 thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường can thiệp và trường chứng lựa chọn người có thể giúp đỡ được cho vấn đề trầm cảm - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
i với vấn đề trầm cảm, kết quả tại bảng 3.6 thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường can thiệp và trường chứng lựa chọn người có thể giúp đỡ được cho vấn đề trầm cảm (Trang 72)
Bảng 3.7 dưới đây thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường can thiệp và trường chứng lựa chọn biện pháp hỗ trợ RLLA - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.7 dưới đây thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường can thiệp và trường chứng lựa chọn biện pháp hỗ trợ RLLA (Trang 75)
Bảng 3.7. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn biện pháp hỗ trợ “có thể giúp được” cho vấn đề RLLA  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.7. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn biện pháp hỗ trợ “có thể giúp được” cho vấn đề RLLA (Trang 75)
Bảng 3.8. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn biện pháp hỗ trợ “có thể giúp được” cho vấn đề trầm cảm  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.8. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn biện pháp hỗ trợ “có thể giúp được” cho vấn đề trầm cảm (Trang 78)
Bảng 3.9 thể hiện quan điểm của ĐTNC ở hai trường về hoạt động họ có thể thực hiện để tự giúp mình vượt qua RLLA - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.9 thể hiện quan điểm của ĐTNC ở hai trường về hoạt động họ có thể thực hiện để tự giúp mình vượt qua RLLA (Trang 80)
Bảng 3.10 thể hiện quan điểm của ĐTNC ở hai trường về hoạt động họ có thể thực hiện để tự giúp mình vượt qua trầm cảm - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.10 thể hiện quan điểm của ĐTNC ở hai trường về hoạt động họ có thể thực hiện để tự giúp mình vượt qua trầm cảm (Trang 82)
Bảng 3.11. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc RLLA nếu CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.11. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc RLLA nếu CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT (Trang 85)
Kết quả tại bảng 3.12 cho thấy phần đông ĐTNC ở cả hai trường đều cho rằng nếu không có sự trợ giúp của người có chuyên môn về SKTT thì vấn đề RLLA có thể sẽ tệ  hơn - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
t quả tại bảng 3.12 cho thấy phần đông ĐTNC ở cả hai trường đều cho rằng nếu không có sự trợ giúp của người có chuyên môn về SKTT thì vấn đề RLLA có thể sẽ tệ hơn (Trang 86)
Bảng 3.12. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc RLLA nếu KHÔNG CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.12. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc RLLA nếu KHÔNG CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT (Trang 86)
Bảng 3.13 và bảng 3.14 mô tả kết quả của vấn đề trầm cảm. Tương tự như với vấn đề RLLA, quan điểm của sinh viên ở trường can thiệp là trầm cảm, nếu có sự trợ giúp  của người có chuyên môn về SKTT, sẽ hồi phục hoàn toàn nhưng vẫn có thể tái diễn - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.13 và bảng 3.14 mô tả kết quả của vấn đề trầm cảm. Tương tự như với vấn đề RLLA, quan điểm của sinh viên ở trường can thiệp là trầm cảm, nếu có sự trợ giúp của người có chuyên môn về SKTT, sẽ hồi phục hoàn toàn nhưng vẫn có thể tái diễn (Trang 87)
Bảng 3.13. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc trầm cảm nếu CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.13. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc trầm cảm nếu CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT (Trang 88)
Bảng 3.14. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc trầm cảm nếu KHÔNG CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.14. Hiểu biết của ĐTNC về sự thay đổi của người mắc trầm cảm nếu KHÔNG CÓ sự giúp đỡ của người có chuyên môn về SKTT (Trang 89)
Bảng 3.16. Tỷ lệ ĐTNC “đồng ý” về một số quan điểm đối với trầm cảm - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.16. Tỷ lệ ĐTNC “đồng ý” về một số quan điểm đối với trầm cảm (Trang 92)
Bảng 3.17. Kết quả phân tích DID đánh giá kết quả của can thiệp đến nhận biết dấu hiệu của RLLA của ĐTNC ở trường can thiệp và trường chứng  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.17. Kết quả phân tích DID đánh giá kết quả của can thiệp đến nhận biết dấu hiệu của RLLA của ĐTNC ở trường can thiệp và trường chứng (Trang 93)
Bảng 3.20. Kết quả phân tích DID đánh giá kết quả của can thiệp đến năng lực SKTT về trầm cảm của ĐTNC ở trường can thiệp và trường chứng  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
Bảng 3.20. Kết quả phân tích DID đánh giá kết quả của can thiệp đến năng lực SKTT về trầm cảm của ĐTNC ở trường can thiệp và trường chứng (Trang 95)
Mời bạn tiếp tục với một số câu hỏi về hình thức và tài liệu truyền thông phù hợp để cung cấp thông tin về các vấn đề sức khỏe tâm thần dưới đây - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
i bạn tiếp tục với một số câu hỏi về hình thức và tài liệu truyền thông phù hợp để cung cấp thông tin về các vấn đề sức khỏe tâm thần dưới đây (Trang 163)
đến các bạn sinh viên qua hình thức tài liệu nào hoặc qua kênh  nào thì phù hợp?  - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
n các bạn sinh viên qua hình thức tài liệu nào hoặc qua kênh nào thì phù hợp? (Trang 164)
Phụ lục 7. Hình ảnh và một số nội dung trên phần mềm ShiningMind - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
h ụ lục 7. Hình ảnh và một số nội dung trên phần mềm ShiningMind (Trang 169)
Phụ lục 8. Hình ảnh buổi tập huấn về rối loạn lo âu và trầm cảm cho ĐTNC - (Luận án tiến sĩ) kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội
h ụ lục 8. Hình ảnh buổi tập huấn về rối loạn lo âu và trầm cảm cho ĐTNC (Trang 173)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w