1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x quang

138 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỂ TIẾN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI MỎI BỀ MẶT CỦA CỦA THÉP P43 DÙNG LÀM ĐƯỜNG RAY BẰNG NHIỄU XẠ X-QUANG S K C 0 9 NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 S KC 0 2 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỂ TIẾN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI MỎI BỀ MẶT CỦA CỦA THÉP P43 DÙNG LÀM ĐƯỜNG RAY BẰNG NHIỄU XẠ X-QUANG NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CHÍ CƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Học viên đóng kèm xác nhận vào LVTN) Họ tên học viên: Chuyên ngành: Tên đề tài: Lê Thể Tiến MSHV: 1202520103013 Kĩ thuật khí Khóa : 2012 – 2014 A “Nghiên cứu, xác định trạng thái mỏi bề mặt thép P43 dùng làm đường ray nhiễu xạ X-quang” Học viên hoàn thành LVTN theo yêu cầu nội dung hình thức (theo qui định) luận văn thạc sĩ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 04 năm 2014 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) i LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: Lê Thể Tiến Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/11/1988 Nơi sinh: Quy Nhơn Quê quán: Nhơn Phúc – An Nhơn – Bình Định Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 118/13 – Man Thiện – Quận - TP.HCM Điện thoại quan: Điện thoại di động: 0906594471 Fax: E-mail: thetien88@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : 09/2006 đến 08/2011 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngành học: Cơ khí chế tạo máy Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : 05/2012 đến 05/ 2014 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Khí Tên luận văn: “ Nghiên cứu, xác định trạng thái mỏi bề mặt thép P43 dùng làm đƣờng ray nhiễu xạ X-quang ” Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 26/04/2014 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS.Lê Chí Cƣơng Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh Văn B1(Khung Châu Âu) Ngày tháng 04 năm 2014 Ngƣời khai ký tên Lê Thể Tiến ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực Tôi không chép từ viết đƣợc công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm” Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 04 năm 2014 Lê Thể Tiến iii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép P43 dùng làm đường ray nhiễu xạ X-quang” sau thời gian định để thực hoàn thành Ngoài nỗ lực cố gắng thân, trình nghiên cứu thực tơi gặp khơng khó khăn Nhờ có hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, bạn bè, gia đình tơi vƣợt qua hồn thành luận văn Để tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn:  Thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Chí Cƣơng dành nhiều thời gian, tâm huyết nhiệt tình hƣớng dẫn, định hƣớng, góp ý, động viên tơi suốt q trình thực luận văn  Q thầy Khoa Cơ khí tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn  Q thầy Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành đề tài  Các anh, chị, bạn bè, ngồi lớp động viên, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực luận văn  Gia đình, ngƣời thân ủng hộ tinh thần, vật chất tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua T.p Hồ Chí Minh, iv tháng 04 năm 2014 MỤC LỤC TRANG TỰA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN i LÝ LỊCH KHOA HỌC ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT .v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC HÌNH xii DANH SÁCH CÁC BẢNG xvi Chƣơng 1.GIỚI THIỆU 1 Mục tiêu đề tài 2 Nội dung nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu 4.Tính đề tài Kết cấu luận văn tốt nghiệp Chƣơng 2.TỔNG QUAN 2.1 Chức đƣờng ray xe lửa/ tàu hỏa 2.1.1.Đƣờng ray xe lửa 2.1.2.Tàu hỏa 2.2.Hình dạng kích thƣớc hình học ray[9] 2.3.Phụ tùng nối giữ ray 10 2.3.2.Phụ kiện giữ ray với tà vẹt gỗ[9] 11 vii 2.3.3.Phụ kiện giữ ray với tà vẹt bê tông[9] 13 2.3.4.Mối nối ray phụ kiện mối nối[9] 14 2.3.5.Tà vẹt 16 2.3.6.Lớp đá ba lát 17 2.4 Điều kiện hoạt động[9] 19 2.5.Thông số kỹ thuật thép ray 19 2.6.Tải trọng[10] 20 2.6.1.Kết cấu toa xe 20 2.6.2 Bộ phận chạy 20 2.6.3 Phân bố tải lên đƣờng ray 22 2.6.3.2.Trục xe 23 2.7.Các dạng hƣ hỏng mỏi tiếp xúc lăn đƣờng ray 25 2.7.1 Độ nhấp nhô đƣờng sắt 25 2.7.2.Hƣ hỏng mỏi tiếp xúc lăn đƣờng ray[22] 26 2.8.Các nghiên cứu nƣớc 33 2.8.1 Các nghiên cứu nƣớc 33 2.8.2 Các nghiên cứu nƣớc 41 2.9 Kết luận 44 Chƣơng 3.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 45 3.1 Hiện tƣợng mỏi kim loại 45 3.1.1 Hiện tƣợng mỏi 45 3.1.2 Giới hạn mỏi 46 3.1.3 Đƣờng cong mỏi 46 3.2 Những tiêu phá hủy mỏi 50 3.2.1 Chỉ tiêu ứng suất biến dạng 50 viii 3.2.2 Chỉ tiêu lƣợng 51 3.2.3 Chỉ tiêu vết nứt mỏi 52 3.3 Những yếu tố ảnh hƣởng tới độ bền mỏi 53 3.3.1 Vật liệu trình xử lý nhiệt 53 3.3.2 Trạng thái ứng suất 55 3.3.3 Kích thƣớc tuyệt đối 58 3.3.4 Hình dạng kết cấu 59 3.3.5 Cơng nghệ gia cơng khí 61 3.3.6 Oxi hóa cacbon 62 3.3.7 Ảnh hƣởng tƣợng Fretting (hiện tƣợng mỏi – mòn – rỉ) 63 3.4 Cơ chế lan truyền vết nứt 64 3.4.1 Các pha đƣờng cong mỏi Wöhler 64 3.4.2 Nghiên cứu bề mặt phá hủy mỏi tiết máy thực tế 64 3.4.3 Giải thích chế phá hủy mỏi 65 3.4.5 Các dạng phƣơng trình lan truyền vết nứt mỏi 66 3.4.6 Điều kiện ngừng lan truyền vết nứt mỏi 67 3.2 Tiếp xúc Hertz: 67 3.2.1.Giới thiệu Hertz [29] 67 3.2.2.Định luật Hertz [29] 68 3.3.Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X 73 3.3.1 Nguồ n gố c tia x ƣ́ng du ̣ng[8] 73 3.3.2 Nhiễu xa ̣ tia X 74 3.3.3 Công thức Bragg[8] 75 3.3.4.Thông số máy nhiễu xạ[8] 77 3.3.5.Các loại máy nhiễu xạ cầm tay: 78 3.4 Cơ sở cấ u trúc ma ̣ng tinh thể 78 ix 3.4.1 Mạng không gian ô sở [12] 78 3.4.2 Mạng Bravais [12] 79 3.4.3 Hệ số xếp số xếp 82 3.4.4.Cấ u trúc ma ̣ng tinh thể của pha ferit và austenite [3] 83 3.4.5 Chỉ số Miller 83 3.4.6 Chỉ số Miller đƣợc định nghĩa nhƣ sau 83 3.4.7 Để xác định số Miller cần phải theo trình tự sau 84 3.4.8 Các bề mặt nhiễu xạ pha ferit austennite: 85 3.5.Hiệu chỉnh đƣờng nhiễu xạ x-ray [31] 86 3.6.Phƣơng pháp xác định vị trí đỉnh[31] 88 3.6.1 Phƣơng pháp parabola 88 3.6.2 Phƣơng pháp đƣờng cong Gaussian[31] 90 3.7.Phƣơng pháp tiến hành xƣ̉ lý liê ̣u đo đa ̣c[31] 90 3.7.1 Hiệu chỉnh nhiễu xạ 90 3.7.2.Chọn phạm vi bề rô ̣ng đáy nhiễu xạ X : 91 Chƣơng 4.NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT THIẾT KẾ CHI TIẾT MẪU 92 4.1.Khảo sát điều kiện làm việc đƣờng ray 92 4.2.Xét mô hình thực tế bánh xe lửa tiếp xúc với đƣờng sắt 94 4.3.Từ mơ hình thực tế chuyển qua phù hợp với mơ hình thí nghiệm 96 4.3.1 Mơ hình thí nghiệm 96 4.3.2.Nghiên cứu đề xuất mẫu thí nghiệm 98 4.3.3.Tính tốn lực F lăn tác dụng lên mẫu thí nghiệm 100 4.3.4.Xử lý kết thực nghiệm[16] 101 Chƣơng 5.THỰC NGHIỆM VÀ TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .105 Chƣơng 6.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 x Mẫu Số năm sử dụng thép ray P43 10 năm Mẫu Số năm sử dụng thép ray P43 năm Mẫu Số năm sử dụng thép ray P43 năm 114 Kết soi kim tƣơng cho thấy : + Bề mặt bị biến cứng mỏi tiếp xúc lăn gây Bề mặt kim loại tồn ứng suất dƣ xô lệch mạng biến dạng không tiết diện bề mặt + Xuất rãnh trƣợt dài gây nên ứng suất trƣợt Sau trƣợt bề mặt tinh thể xuất bậc nhỏ song song với tạo nên nhiều dải đƣờng trƣợt ngày rộng tăng nhanh theo số năm sử dụng thép ray P43 5.3.2 Kết nhiễu xạ X – quang Mẫu 900 800 700 600 500 400 300 200 100 136 136.5 137 137.5 138 138.5 Hình 5.6 Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang Hiệu chỉnh đƣờng nhiễu xạ : 1000 800 600 400 200 136.6 136.8 137 137.2 137.4 Hình 5.7 Đƣờng nhiễu xạ sau hiệu chỉnh 115 Phƣơng trình Parabol nội suy : y(x) = -8337x2 + 5121x + 4,8 Đỉnh nhiễu xạ mặt [222]: p1 = x = 136,950; y = 791 Bề rộng trung bình B1 = 0,2940 ± 0,040 Mẫu 400 350 300 250 200 150 100 50 136 136.5 137 137.5 138 138.5 Hình 5.6 Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang Hiệu chỉnh đƣờng nhiễu xạ : 400 350 300 250 200 150 100 50 136.6 136.7 136.8 136.9 137 137.1 137.2 137.3 Hình 5.9 Đƣờng nhiễu xạ sau hiệu chỉnh 116 Phƣơng trình Parabol nội suy : y(x) = -4110x2 + 2511x + 3,3 Đỉnh nhiễu xạ mặt [222]: p2 = x =137,010; y = 386 Bề rộng trung bình B2 = 0,2270 ± 0,0760 Mẫu 400 350 300 250 200 150 100 50 136 136.5 137 137.5 138 Hình 5.10 Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang 400 350 300 250 200 150 100 50 136.6 136.8 137 137.2 Hình 5.11 Đƣờng nhiễu xạ sau hiệu chỉnh 117 138.5 Phƣơng trình Parabol nội suy: y(x) = - 6670x2 + 3092x + 3,6 Đỉnh nhiễu xạ mặt [222]: p3 = x = 136,940; y = 361 Bề rộng trung bình B3=0,1770± 0,0580 Mẫu 300 250 200 150 100 50 136 136.5 137 137.5 138 Hình 5.12 Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang 300 250 200 150 100 50 136.6 136.7 136.8 136.9 137 137.1 137.2 Hình 5.13 Đƣờng nhiễu xạ sau hiệu chỉnh 118 138.5 Phƣơng trình Parabol nội suy: y(x) = -4669x2 + 2268x + 2,7 Đỉnh nhiễu xạ mặt [222]: p4 = x = 136,960 ; y = 278 Bề rộng trung bình B4= 0,1730± 0,0750 Mẫu 250 200 150 100 50 136 136.5 137 137.5 138 Hình 5.14 Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang 250 200 150 100 50 136.6 136.8 137 137.2 Hình 5.15 Đƣờng nhiễu xạ sau hiệu chỉnh 119 138.5 Phƣơng trình Parabol nội suy: -3948x2 + 2024x + 2,6 Đỉnh nhiễu xạ mặt [222]: p5 = x = 1370 ; y = 262 Bề rộng trung bình B5 = 0,1660 ± 0,0920 Bảng 5.4 Kết nhiễu xạ X –quang Số năm sử Số chu kỳ N dụng thép ray (vòng) Mẫu 20 năm 175200 0,2940 ± 0,04 Mẫu 15 năm 131400 0,2270 ± 0,076 Mẫu 10 năm 87600 0,1770± 0,058 Mẫu năm 43800 0,1730± 0,075 Mẫu năm 8760 0,1660 ± 0,092 Bề rộng B (0) 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 50000 100000 150000 Hình 5.16 Biểu đồ liên hệ bề rộng B với số chu kỳ 5.3.3.Tính sai số cho bề rộng B: 120 200000 Dung sai hàm B = f (xi) n biến số ngẫu nhiên yi (i =1 to n) đƣợc xác định : Phƣơng trình Parabol: y = ax2 + bx + c → ax2 + bx + c – y =0 Giải phƣơng trình: 𝑥1,2 = −𝑏± 𝑏 − 4𝑎(𝑐−𝑦) 2𝑎 Bề rộng B đƣợc tính nhƣ sau: B = x2 – x1 = 𝑏 − 4𝑎(𝑐−𝑦) 𝑎  B    yi i 1  y i  n  B2    Đối với biến ngẫu nhiên yi, ta có phƣơng trình sau xác định dung sai 𝜎𝑦2𝑖 = 𝑦𝑖 Do dung sai hàm :  B   yi     i 1  y i  n B Từ đó, 95% khoảng tin cậy hàm f B  1.96 B Kết nhiễu xạ X – quang cho thấy: +Thực nghiệm cho thấy bề rộng B (0,1660 – 0,2940) có xu hƣớng tăng ứng với thời gian làm việc ray Đặc biệt, sau 10 năm sử dụng thép ray bề rộng B tăng nhanh dẫn tới tƣợng biến cứng bề mặt phá hủy ray Qua nhận xét kết quả: - Dự đoán đƣợc số tuổi thọ đƣờng ray - Tiết kiệm đƣợc chi phí bảo trì đƣờng ray theo định kỳ - Tái sử dụng ray có mà cịn khả sử dụng đƣợc phƣơng pháp đo lƣờng không tiếp xúc nhiễu xạ X –quang - Biết đƣợc dạng hƣ hỏng bề mặt xe lửa tác dụng lên ray từ đƣa chế độ bảo trì thích hợp 121 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1.Kết luận Qua trình nghiên cứu luận văn hồn thành đƣợc mục tiêu: - Tính tốn ứng suất tiếp xúc Hertz bánh xe tác dụng lên đƣờng ray - Nghiên cứu đề xuất cho chi tiết mẫu thí nghiệm mỏi tiếp xúc lăn - Thiết kế thí nghiệm với số lƣợng mẫu thí nghiệm phù hợp với yếu tố đầu vào yếu tố đầu - Chế tạo mẫu thí nghiệm sau đề xuất - Đánh giá tuổi thọ thép ray phƣơng pháp nhiễu xạ tia – X đối chiếu với phƣơng pháp soi kim tƣơng Xây dựng biểu đồ mỏi bề rộng B ứng với số chu kỳ mẫu thí - nghiệm mỏi - Cho phép dự báo thời hạn phục vụ ray dƣới tải xác định - Sử dụng phƣơng pháp nhiễu xạ X - quang để khảo sát ứng suất dƣ biến đổi mạng tinh thể nhằm đánh giá mỏi sớm thép đƣờng ray P43 Các kết thực tế: Từ định luật Hertz đề xuất chế tạo thành cơng mẫu thí nghiệm mỏi - phù hợp để tạo mỏi máy thí nghiệm mỏi đa phịng thí nghiệm REME Đề tài thành cơng việc mơ hình hóa tốn thực tế vào mơ hình - thí nghiệm mỏi phù hợp với điều kiện thí nghiệm mỏi Việt Nam 6.2.Hƣớng phát triển đề tài Trong trình nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép ray P43 nhiễu xa ̣ X-quang em thấ y cầ n phát triể n đề tài theo các hƣớng sau : - Cần nghiên cứu thêm để mở rơ ̣ng thí nghiệm mỏi lăn đƣờng ray - Tiế n hành nhiề u thí nghiê ̣m để khảo sát hết dạng hƣ hỏng mỏi đƣờng ray 122 - Nghiên cứu độ mòn bánh xe lửa, đƣờng ray từ đƣa quy trình bảo trì để giảm thiểu tối đa hƣ hỏng mỏi - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bánh xe lửa, đƣờng ray kéo dài tuổi thọ sử dụng 6.3.Kiến nghị Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn hoàn hành nhƣng chƣa thật đáp ứng kỳ vọng tác giả, kiến nghị sau đƣợc đề xuất nghiên cứu sau hoàn chỉnh hơn: - Số lƣợng mẫu thí nghiệm nhiều xét nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền mỏi lăn mẫu thí nghiệm - Số chu kỳ mẫu nhiều để phân tích tuổi thọ thép ray với độ tin cậy cao - Phân tích ảnh hƣởng lực tác dụng ngang vào ray để đánh giá xác tuổi thọ thép ray 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ngô Văn Quyết (2000), Cơ sở lý thuyết mỏi, NXB Giáo dục [2] Ngô Văn Quyết, Phạm Ngọc Phúc (2000), Ứng dụng lý thuyết xác suất thống kê tính tốn độ bền chi tiết máy, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội [3] Đặng Hữu Trọng (2011), Nghiên cứu, phát triển máy thí nghiệm mỏi cho chi tiết máy, Luận văn Thạc sỹ ĐHSPKT [4] Nguyễn Văn Phái, Nguyễn Quốc Việt (2004), Tính tốn độ bền mỏi, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật [5] Nghiêm Hùng (2006), Vật liệu học sở, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Văn Vƣợng, Nguyễn Văn Thái (2001), Cơ sở phương pháp đo kiểm tra kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [7] Phan Văn Khôi (1997), Tuổi thọ mỏi kết cấu thép biển, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Văn Quốc Hữu (2011), Xác định tỷ lệ pha thép không gỉ song pha Ferrit Austenite có độ bền cao nhiễu xạ X – quang, Luận văn Thạc sỹ ĐHSPKT [9] Lê Hải Hà, Bùi Thị Trí, Nguyễn Thanh Tùng (2009), Cơng trình đường sắt – Tập 1, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Hà Nội [10] Dƣơng Hồng Thái, Lê Văn Doanh, Lê Văn Học (1997), Kết cấu tính tốn toa xe, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Hà Nội [11] http://vetau24h.com [12] Phạm Ngọc Nguyên (2006), Giáo trình Kỹ thuật Phân tích Vật lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [13] Nguyễn Vũ Long (2013), Nghiên cứu phát triển phần mềm phân tích vật liệu X-quang, Luận văn Thạc sỹ ĐHSPKT [14] Lê Công Dƣỡng (2006) , Kỹ thuật Phân tích Cấu trúc Tia Rơnghen, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 124 [15] Lê Hồng Anh (2009), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ rộng đường nhiễu xạ x quang , Luận văn thạc sĩ ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM [16] Phùng Rân (2003), Quy hoạch thực nghiệm ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật TIẾNG NƢỚC NGOÀI [17] American Testing Standard Material ( 2002), ATSM - E 466 – 96 [18] Vinod Bhangale (2008), Development of Rolling Contact Fatigue (RCF) and its Prevention, Sr DEN/N/Nagpur, C Railway [19] Magel, Sroba, Sawley and Kalousek (2006), Control of Rolling Contact Fatigue of Rails, Centre for Surface Transportation Technology, National Research Council Canada [20] Kimura Tatsumi (2011), Development of SP3 Rail with High Wear Resistance and Rolling Contact Fatigue Resistance for Heavy Haul Railway, JFE Technical [21] JEF Corporation ( 2012), Rail Catalogue [22] Malcolm Kerr (2012), Rail Defects Handbook, Engineering Manual Track [23] ASM International Handbook Committee (1996), Volume 19:Fatigue and Fracture [24] W Zhong, J.J Hu, Z.B Li, Q.Y Liu (2011), Z.R Zhou A study of rolling contact fatigue crack growth in U75V and U71Mn rails, Tribology Research Institute, State Key Laboratory of Traction Power, Southwest Jiaotong University, Chengdu 610031, China [25] R Harzallah, A Mouftiez, E Felder, S Hariri, J.-P Maujean Cemef (2010), Rolling contact fatigue of Hadfield steel X120Mn12, Outreau Technologies, R&D, BP 119, 62230 Outreau, France 125 [26] R Gnanamoorthy, N Rajiv, K Gopinath, Y Miyahsita, and Y Mutoh (2002), Rolling Contact Fatigue Behavior of Sintered and Hardened Steels, ASM International [27] Marine Vidaud, Willem-Jan Zwanenburg (2009), Current situation on rolling contact fatigue – a rail wear phenomenon, Swiss Tranport Research Conference [28] Bruce Boardman, Deere and Company, Technical Center (1990), Fatigue Resistance of Steels , page 673 -688, ASM International Handbook Committee [29] Simon Iwnicki (2006), Handbook of Railway Vehicle Dynamics, Taylor & Francis Group, LLC [30] B D Cullity (2003), Elements of X–ray Diffraction, Prentice Hall Upper Saddle River [31] Le Chi Cuong (2004), Development of Automated X – Ray Stress Measurement with Its Application, Doctoral Thesis [32] Experiment Fatigue – ME 3701, Materials of Engineering Laboratory, LSU (2009) [33] ME EN 7960 – Precision Machine Design – Contact Stresses and Deformations (2011) 126 PHỤ LỤC Phụ lục Bản vẽ kỹ thuật thép ray 127 ... KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỂ TIẾN NGHIÊN CỨU, X? ?C ĐỊNH TRẠNG THÁI MỎI BỀ MẶT CỦA CỦA THÉP P43 DÙNG LÀM ĐƯỜNG RAY BẰNG NHIỄU X? ?? X- QUANG NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103... – 2014 A ? ?Nghiên cứu, x? ?c định trạng thái mỏi bề mặt thép P43 dùng làm đường ray nhiễu x? ?? X- quang? ?? Học viên hoàn thành LVTN theo yêu cầu nội dung hình thức (theo qui định) luận văn thạc sĩ Tp... tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu x? ?c định trạng thái mỏi bề mặt thép P43 dùng làm đường ray nhiễu x? ?? X- quang? ?? sau thời gian định để thực hoàn thành Ngoài nỗ lực cố gắng thân, trình nghiên cứu thực tơi

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ngô Văn Quyết (2000), Cơ sở lý thuyết mỏi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết mỏi
Tác giả: Ngô Văn Quyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[2] Ngô Văn Quyết, Phạm Ngọc Phúc (2000), Ứng dụng lý thuyết xác suất thống kê trong tính toán độ bền chi tiết máy, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng lý thuyết xác suất thống kê trong tính toán độ bền chi tiết máy
Tác giả: Ngô Văn Quyết, Phạm Ngọc Phúc
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân Hà Nội
Năm: 2000
[3] Đặng Hữu Trọng (2011), Nghiên cứu, phát triển máy thí nghiệm mỏi cho các chi tiết máy, Luận văn Thạc sỹ ĐHSPKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, phát triển máy thí nghiệm mỏi cho các chi tiết máy
Tác giả: Đặng Hữu Trọng
Năm: 2011
[4] Nguyễn Văn Phái, Nguyễn Quốc Việt (2004), Tính toán độ bền mỏi, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán độ bền mỏi
Tác giả: Nguyễn Văn Phái, Nguyễn Quốc Việt
Nhà XB: NXB Khoa Học & Kỹ Thuật
Năm: 2004
[5] Nghiêm Hùng (2006), Vật liệu học cơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học cơ sở
Tác giả: Nghiêm Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[6] Nguyễn Văn Vƣợng, Nguyễn Văn Thái (2001), Cơ sở phương pháp đo kiểm tra trong kỹ thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở phương pháp đo kiểm tra trong kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Vƣợng, Nguyễn Văn Thái
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
[7] Phan Văn Khôi (1997), Tuổi thọ mỏi của kết cấu thép ngoài biển, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi thọ mỏi của kết cấu thép ngoài biển
Tác giả: Phan Văn Khôi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
[8] Văn Quốc Hữu (2011), Xác định tỷ lệ pha của thép không gỉ song pha Ferrit và Austenite có độ bền cao bằng nhiễu xạ X – quang, Luận văn Thạc sỹ ĐHSPKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ pha của thép không gỉ song pha Ferrit và Austenite có độ bền cao bằng nhiễu xạ X – quang
Tác giả: Văn Quốc Hữu
Năm: 2011
[9] Lê Hải Hà, Bùi Thị Trí, Nguyễn Thanh Tùng (2009), Công trình đường sắt – Tập 1, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình đường sắt – Tập 1
Tác giả: Lê Hải Hà, Bùi Thị Trí, Nguyễn Thanh Tùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Hà Nội
Năm: 2009
[10] Dương Hồng Thái, Lê Văn Doanh, Lê Văn Học (1997), Kết cấu và tính toán toa xe, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu và tính toán toa xe
Tác giả: Dương Hồng Thái, Lê Văn Doanh, Lê Văn Học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Hà Nội
Năm: 1997
[12] Phạm Ngọc Nguyên (2006), Giáo trình Kỹ thuật Phân tích Vật lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật Phân tích Vật lý
Tác giả: Phạm Ngọc Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
[13] Nguyễn Vũ Long (2013), Nghiên cứu và phát triển phần mềm phân tích vật liệu bằng X-quang, Luận văn Thạc sỹ ĐHSPKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển phần mềm phân tích vật liệu bằng X-quang
Tác giả: Nguyễn Vũ Long
Năm: 2013
[14] Lê Công Dƣỡng (2006) , Kỹ thuật Phân tích Cấu trúc bằng Tia Rơnghen, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4.Đƣờng ray đặt trên bê tông 2.1.2.Tàu hỏa  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.4. Đƣờng ray đặt trên bê tông 2.1.2.Tàu hỏa (Trang 18)
Hình 2.5.Tàu hỏa - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.5. Tàu hỏa (Trang 18)
Hình 2.22.Bộ trục bánh xe - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.22. Bộ trục bánh xe (Trang 32)
Hình 2.25. Độ nhấp nhô ngắn trên bề mặt đƣờng ray[22] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.25. Độ nhấp nhô ngắn trên bề mặt đƣờng ray[22] (Trang 35)
Hình 2.29. Tình trạng ban đầu của vết nứt[22] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.29. Tình trạng ban đầu của vết nứt[22] (Trang 37)
Hình 2.28.Sự lan truyền vết nứt do mỏi tiếp xúc lăn[19] 2.7.2.1.Vết nứt ở góc đƣờng ray bề mặt tiếp xúc[22] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.28. Sự lan truyền vết nứt do mỏi tiếp xúc lăn[19] 2.7.2.1.Vết nứt ở góc đƣờng ray bề mặt tiếp xúc[22] (Trang 37)
Hình 2.30. Các giai đoạn khác nhau của vết nứt ở góc của đƣờng ray[22] 2.7.2.2. Sự tróc vảy của bề mặt[22] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.30. Các giai đoạn khác nhau của vết nứt ở góc của đƣờng ray[22] 2.7.2.2. Sự tróc vảy của bề mặt[22] (Trang 38)
Hình 2.33. Mặt cắt ngang của hiện tƣợng tróc lớp vỏ bề mặt 2.7.2.4. Vết lồi lõm[22] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.33. Mặt cắt ngang của hiện tƣợng tróc lớp vỏ bề mặt 2.7.2.4. Vết lồi lõm[22] (Trang 39)
Hình 2.32. Sự bóc lớp vỏ trên bề mặt đƣờng ray ở các giai đoạn khác nhau - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.32. Sự bóc lớp vỏ trên bề mặt đƣờng ray ở các giai đoạn khác nhau (Trang 39)
Vết nứt hình ovan hoặc vỡ nứt (còn gọi là vết nứt ngang) là khuyết điểm bên trong bắt đầu gần chính giữa của đầu đƣờng sắt (rail head) và phát triển ngang nhƣ  minh họa trong hình 2.35 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
t nứt hình ovan hoặc vỡ nứt (còn gọi là vết nứt ngang) là khuyết điểm bên trong bắt đầu gần chính giữa của đầu đƣờng sắt (rail head) và phát triển ngang nhƣ minh họa trong hình 2.35 (Trang 40)
Hình 2.38. Vết nứt dọc trên mặt cắt ngang thanh ray 2.7.2.7. Vết nứt dọc[22]  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.38. Vết nứt dọc trên mặt cắt ngang thanh ray 2.7.2.7. Vết nứt dọc[22] (Trang 41)
Hình 2.39.Vết nứt dọc trên thanh ray 2.7.2.7. Hƣ hỏng mỏi do bánh xe lửa [22]  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.39. Vết nứt dọc trên thanh ray 2.7.2.7. Hƣ hỏng mỏi do bánh xe lửa [22] (Trang 42)
Hình 2.42. Đƣờng cong giữa số chu kỳ và lan truyền vết nứt thép U71Mn và U75V với thí nghiệm mỏi - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.42. Đƣờng cong giữa số chu kỳ và lan truyền vết nứt thép U71Mn và U75V với thí nghiệm mỏi (Trang 44)
Hình 2.48. Đánh giá độ cứng tế vi và chiều rộng tiếp xúc theo số chu kỳ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.48. Đánh giá độ cứng tế vi và chiều rộng tiếp xúc theo số chu kỳ (Trang 48)
Hình 3.5. Đƣờng cong Wohler trong hệ trục logarit [1] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 3.5. Đƣờng cong Wohler trong hệ trục logarit [1] (Trang 61)
Bảng 3.4. Các giới hạn bền và mỏi của một số loại vật liệu[1] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Bảng 3.4. Các giới hạn bền và mỏi của một số loại vật liệu[1] (Trang 67)
Hình dáng mặt cắt ngang Uốn/kéo-nén, η ζ -1u /ζ -1kn (*) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình d áng mặt cắt ngang Uốn/kéo-nén, η ζ -1u /ζ -1kn (*) (Trang 69)
Hình 3.15. Mặt cắt hình dáng của bánh xe và đƣờng ray tiếp xúc với nhau theo phƣơng x [29]  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 3.15. Mặt cắt hình dáng của bánh xe và đƣờng ray tiếp xúc với nhau theo phƣơng x [29] (Trang 80)
Hình 3.17.Diện tích tiếp xúc có hình dạng elip khi bánh xe lửa tác dụng lực lên đƣờng ray[29]  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 3.17. Diện tích tiếp xúc có hình dạng elip khi bánh xe lửa tác dụng lực lên đƣờng ray[29] (Trang 82)
Hình 3.19. Nguyên lý nhiễu xạ[8] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 3.19. Nguyên lý nhiễu xạ[8] (Trang 85)
Hình 3.24. Mặt tinh thể lập phƣơng có các điểm cắt. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 3.24. Mặt tinh thể lập phƣơng có các điểm cắt (Trang 94)
Hình 2.27. Chọn (xo,yo) và (xn,yn) bằng 5 lần bề rô ̣ng trung bình - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 2.27. Chọn (xo,yo) và (xn,yn) bằng 5 lần bề rô ̣ng trung bình (Trang 101)
4.2.Xét mô hình thực tế bánh xe lửa tiếp xúc với đƣờng sắt - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
4.2. Xét mô hình thực tế bánh xe lửa tiếp xúc với đƣờng sắt (Trang 104)
Hình 5.4.Mẫu thí nghiệm chia ra thành hai phần - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 5.4. Mẫu thí nghiệm chia ra thành hai phần (Trang 121)
Hình 5.9. Đƣờng nhiễu xạ sau khi hiệu chỉnh - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 5.9. Đƣờng nhiễu xạ sau khi hiệu chỉnh (Trang 126)
Hình 5.6. Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang Hiệu chỉnh đƣờng nhiễu xạ :  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 5.6. Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang Hiệu chỉnh đƣờng nhiễu xạ : (Trang 126)
Hình 5.15. Đƣờng nhiễu xạ sau khi hiệu chỉnh - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 5.15. Đƣờng nhiễu xạ sau khi hiệu chỉnh (Trang 129)
Hình 5.14. Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Hình 5.14. Biểu đồ đo nhiễu xạ X-quang (Trang 129)
Bảng 5.4. Kết quả nhiễu xạ X –quang. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x   quang
Bảng 5.4. Kết quả nhiễu xạ X –quang (Trang 130)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN