1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CỔ CHÍ PHUỚC NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY KIỂM TRA ỨNG SUẤT CỦA KÍNH CUỜNG LỰC NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ÐIỆN TỬ - 60520114 S KC 0 3 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CỔ CHÍ PHƯỚC NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY KIỂM TRA ỨNG SUẤT CỦA KÍNH CƯỜNG LỰC NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ - 60520114 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CỔ CHÍ PHƯỚC NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY KIỂM TRA ỨNG SUẤT CỦA KÍNH CƯỜNG LỰC NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ - 60520114 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Cổ Chí Phước Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16 - 03 - 1981 Nơi sinh: Long An Quê quán: Bình An – Thủ Thừa – Long An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Trường cao đẳng nghề Long An Điện thoại: 0984244486 E-mail: cochiphuoc@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09 / 2001 đến 05/ 2006 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Điện Tử Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : 10/2014 đến 04/ 2016 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Điện Tử Tên luận văn: “ Nghiên cứu , thiết kế, chế tạo máy kiểm tra ứng suất uốn kính cường lực theo tiêu chuẩn BS EN 1288-3 ” Ngày & nơi bảo vệ luận văn: / /2016 Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì,mức độ) : Anh văn B1 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 06/2006 – 03/2008 05/2008 – 06/2010 07/2010 đến Nơi công tác Công ty Cơ Điện Thủ Đức Công ty Thép TVP, Bến Lức, Long An Trường Cao Đẳng Nghề Long An i Cơng việc đảm nhiệm Nhân viên phịng kỹ thuật Nhân viên phòng kỹ thuật Giáo Viên LỜI CAM ĐOAN  Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu  Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng 04 năm 2016 (Ký tên ghi rõ họ tên) Cổ Chí Phước ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu chương trình đào tạo sau đại học trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM, em tiếp thu đúc kết nhiều kiến thức bổ ích cho chun mơn Với đề tài nghiên cứu hình thức luận văn thạc sỹ, em vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế Luận văn em nghiên cứu giải vấn đề lĩnh vực kiểm tra ứng suất uốn kính cường lực Nghiên cứu lý thuyết, làm mơ hình thực nghiệm Với hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh với hỗ trợ gia đình, bạn bè, trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3, cơng ty kính Thiên Phú, thời điểm luận văn em đạt kết mong muốn Đến đây, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM - Thầy PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh – Khoa Cơ Khí Chế tạo Máy trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM - Quý thầy cô khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM - Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Cơng ty kính Thiên Phú - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ động viên quý báu tất người Xin trân trọng cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 Học viên thực luận văn Cổ Chí Phước iii MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân …………………………………………………………………… i Lời cam đoan ……………………………………………………………………… ii Cảm tạ …………………………………………………………………………… iii Tóm tắt …………………………………………………………………………… iv Mục lục …………………………………………………………………………… v Danh mục từ viết tắt ………………………………………………………….…… ix Danh sách hình……………………………………………………………… x Danh sách bảng ……………………………………………………………… xii Chương 1: TỔNG QUAN………………………………………………………… 1.1.Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………………… 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài …………………………………… 1.3 Tình hình nghiên cứu nước nước …………………………… 1.3.1 Trong nước ………………………………………………………………… 1.3.2 Ngoài nước ………………………………………………………………… 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài ……………………………………………… 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………………… 1.5.1.Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………… 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 1.6 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 1.6.1 Cơ sở phương pháp luận …………………………………………………… 1.6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ……………………………………… Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT …………………………………………………7 v 2.1 Kính cường lực …………………………………………………………… 2.2 Tiêu chuẩn BS EN 1288-3 …………………………………………………… 2.3 Phương pháp kiểm tra ………………………………………………………… 2.3.1 Thử độ bền va đập số lượng mảnh …………………………………… 2.3.2 Đo ứng suất bề mặt kính ……………………………………………… 2.3.3 Đo ứng suất uốn kính theo tiêu chuẩn BS EN 1288-3 ……………….10 2.3.4 Đo ứng suất máy kiểm tra nén ……………………………………… 11 2.4 Lý thuyết thuỷ lực ……………………………………………………… 11 2.4.1 Tính tốn chọn cơng suất bơm dầu ……………………………………… 12 2.4.2 Tính tốn chọn xy lanh thuỷ lực ………………………………………… 13 2.5 Lý thuyết loadcell ……………………………………………………… 15 2.6 Lý thuyết cảm biến tiệm cận siêu âm …………………………………… 22 2.6.1 Nguyên lý hoạt động cảm biến tiệm cận siêu âm ………………………… 23 2.6.2 Cảm biến tiệm cận siêu âm loại điều chỉnh khoảng cách phát 24 2.7 Lý thuyết chọn lựa thiết bị điện ……………………………………… 25 2.8 Tổng quan Labview ……………………………………………………… 26 2.9 Tổng quan OPC DataSocket, PC Access …………………………… 27 2.9.1 Giới thiệu OPC ……………………………………………………… 27 2.9.2 Giới thiệu giao thức DataSocket ………………………………………… 28 2.9.3 Giới thiệu PC Access ………………………………………………… 31 2.10 Giới thiệu Toolkit Report Generation for Microsoft Office ……………… 31 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ……………………… 33 3.1 Yêu cầu đề tài …………………………………………………………… 33 3.2 Phương hướng giải pháp thực ……………………………………… 33 3.2.1 Phương án ……………………………………………………………… 33 vi 3.2.2 Phương án ……………………………………………………………… 34 3.2.3 Phương án ……………………………………………………………… 35 3.3 Lựa chọn phương án ………………………………………………………… 36 3.4 Trình tự cơng việc tiến hành ………………………………………………… 37 Chương 4: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ ………………………………………… 38 4.1 Thiết kế khí ……………………………………………………………… 38 4.1.1 Tính tốn chọn cơng suất thuỷ lực, bơm dầu, xy lanh …………………… 38 4.1.2 Thiết kế hệ thống thuỷ lực ……………………………………………… 39 4.1.3 Thiết kế cấu …………………………………………………………… 39 4.2 Tính toán, thiết kế điện điều khiển …………………………………… …… 41 4.2.1 Tính tốn chọn thiết bị điện ……………………………………….… 41 4.2.2 Thiết kế tủ điện …………………………………………………………… 41 4.2.3 Thiết kế chương trình PLC điều khiển ………………………………… 41 4.3 Thiết kế giao diện thu thập liệu ………………………………………… 44 Chương 5: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ ………………………………… 48 5.1 Thực nghiệm với 10 mẫu thử kính dày 6mm ………………………………… 48 5.2 Thực nghiệm với 10 mẫu thử kính dày 8mm ……………………………… 49 5.3 Thực nghiệm với 10 mẫu thử kính dày 10mm ……………………………… 50 5.4 Thực nghiệm với 10 mẫu thử kính dày 12mm ……………………………… 51 5.5.Mối quan hệ ứng suất uốn với độ dày kính rút từ thực nghiệm… 52 5.6.Mối quan hệ độ võng với độ dày kính rút từ thực nghiệm……… 52 5.7 Đánh giá……………………………………………………………………… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn BS EN 1288-1 ……………………………………… 55 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn BS EN 1288-3 ……………………………………… 86 Phụ lục 3: Bảng vẽ thiết kế điện ………………………………………… 101 Phụ lục 4: Bảng vẽ chi tiết khí ………………………………………… 109 vii CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại vào năm 50 kỷ XX nhanh chóng làm nên thay đổi to lớn cho lĩnh vực công nghệ vật liệu Sự đời kính, vật liệu suốt, kiện lớn lao, cách mạng vật liệu nhân tạo Sự đời kiến trúc đại gắn với tác phẩm làm từ kính khơi nguồn cho nhiều ý tưởng sáng tạo từ vật liệu mang lại giá trị nghệ thuật lẫn khoa học Đối với xây dựng, sản phẩm từ kính sản phẩm thời đại mới, thể tinh tế, sang trọng đẳng cấp Khả chịu uốn, ứng suất uốn tiêu chuẩn đặt hàng đầu lĩnh vực đo lường, thí nghiệm Việc xác định xác thơng số góp phần nâng cao độ an toàn cho sản phẩm theo tiêu chuẩn cho phép Hơn thí nghiệm đo lường xác phản ánh trình trạng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đất nước ta bước phát triển hội nhập Quốc tế Quá trình liên kết khu vực tồn cầu hóa tạo hội thách thức cho quốc gia có kinh tế phát triển Trong nhiệm vụ mới, đẩy mạnh phát triển công nghiệp coi vấn đề chiến lược, đặc biệt nghành Cơ điện tử ưu tiên phát triển Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu chế tạo máy móc vấn đề cần thiết Bên cạnh đó, tiếp thu chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi vào máy móc vấn đề cốt lõi cho quốc gia đại hóa cơng nghiệp Mục đích đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Với sứ mệnh cao đó, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy kiểm tra ứng suất uốn kính cường lực theo tiêu chuẩn BS EN 1288-3 ” 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài surface, the surface which is placed under tensile stress (flat or patterned side) shall be indicated c) Description of the edge finish and which way up it was tested d) Inherent stress of the specimen, annealed or prestressed glass, including nature and if possible degree of prestressing e) Number of specimens f ) For each specimen, the following information: 1) Thickness, h, in millimetres, to the nearest 0,05 mm, in the case of specimens with flat surfaces; maximun thickness (plate thickness), minimum thickness (core thickness), and average thickness, h, in millimetres , to the nearest 0,05 mm, in the case of specimens with one or two patterned surfaces 2) Width in millimetres to the nearest millimeter 3) Overall bending strength, σbB, or equivalent bending strength, σbeqB, in N/mm2to the nearest 0,1 N/mm2 ; 4) If desired, edge bending strength, σbB , or equivalent bending strength, σbeqB, in N/mm2 to the nearest 0,1 N/mm2; 5) Time to breakage in seconds to the nearest 1s; 6) Whether the specimen broke from the edge or the central part (body) of the specimen; No average of the measured results shall be given g) Number of specimens not broken in accordance with clause h) Any deviation from this standard which may have affected the results 100 PHỤ LỤC 101 102 103 104 105 106 107 108 PHỤ LỤC 109 110 111 112 113 ... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy kiểm tra ứng suất uốn kính cường lực theo tiêu chuẩn BS EN 1288-3 ” tập trung vào giải vấn đề sau: Tính tốn thiết kế. .. động lực cho vấn đề nghiên cứu khoa học thực tiễn Đề tài ? ?Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy kiểm tra ứng suất uốn kính cường lực theo tiêu chuẩn BS EN 1288-3 ” thí dụ điển hình cho việc liên kết... Wilson Hardness,… Hầu hết máy dựa nguồn động lực điện với cấu khí khuếch đại lực, kết hợp điện với thủy lực để tạo công suất cao, lực lớn Máy kiểm tra ứng suất nén kính cường lực Inspekt S 50 theo

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Máy kiểm tra ứng suất nén Inspek tS 50 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 1.1 Máy kiểm tra ứng suất nén Inspek tS 50 (Trang 12)
Hình 1.2: Dòng máy kiểm tra kéo nén 318 Family Test Machine - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 1.2 Dòng máy kiểm tra kéo nén 318 Family Test Machine (Trang 12)
Hình 1.3: Dòng máy thử độ bền nén CDT 1504 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 1.3 Dòng máy thử độ bền nén CDT 1504 (Trang 13)
Hình 2.3: Mô tả đo ứng suất bề mặt của kính - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.3 Mô tả đo ứng suất bề mặt của kính (Trang 19)
Hình 2.6: Tổn thất trong hệ thống thủy lực - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.6 Tổn thất trong hệ thống thủy lực (Trang 21)
Hình 2.12: Mạch cầu toàn phần (full-brigde) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.12 Mạch cầu toàn phần (full-brigde) (Trang 26)
Hình 2.13: Cơ chế áp điện của thạch anh - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.13 Cơ chế áp điện của thạch anh (Trang 27)
Hình 2.14: Bộ chuyển đổi lực hiệu ứng áp điện ba thành phần - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.14 Bộ chuyển đổi lực hiệu ứng áp điện ba thành phần (Trang 28)
Hình2.17: Mạch khuếch đại - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.17 Mạch khuếch đại (Trang 30)
Hình 2.19: Mạch lọc tần số cao - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.19 Mạch lọc tần số cao (Trang 31)
Hình 2.24: Khoảng cách hoạt động lớn nhất của cảm biến tiệm cận siêu âm với các đối tượng khác nhau - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.24 Khoảng cách hoạt động lớn nhất của cảm biến tiệm cận siêu âm với các đối tượng khác nhau (Trang 33)
Hình 2.25: Cửa sổ làm việc của LABVIEW - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.25 Cửa sổ làm việc của LABVIEW (Trang 35)
Hình 2.26: Các lệnh, hàm trong LABVIEW - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.26 Các lệnh, hàm trong LABVIEW (Trang 36)
Hình 2.27: Tổng quan về OPCServer - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 2.27 Tổng quan về OPCServer (Trang 37)
Hình 3.1: Phương án sử dụng phần cứng thu thập dữ liệu NI USB 6008 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 3.1 Phương án sử dụng phần cứng thu thập dữ liệu NI USB 6008 (Trang 42)
Hình 3.3: Sơ đồ khối giao tiếp PLC S7-200 và Labview - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 3.3 Sơ đồ khối giao tiếp PLC S7-200 và Labview (Trang 44)
Hình 3.4: Phương án sử dụng đầu cân điện tử - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 3.4 Phương án sử dụng đầu cân điện tử (Trang 44)
Hình 3.5: Sơ đồ khối hệ thống thu thập dữ liệu Loadcell - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 3.5 Sơ đồ khối hệ thống thu thập dữ liệu Loadcell (Trang 45)
Hình 4.2: Mô hình thiết kế 3D hệ thống kiểm tra ứng suất uốn. Bản vẽ chi tiết:  Phụ lục 4  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 4.2 Mô hình thiết kế 3D hệ thống kiểm tra ứng suất uốn. Bản vẽ chi tiết: Phụ lục 4 (Trang 48)
Hình 4.3: Hệ thống kiểm tra ứng suất uốn hoàn thiện - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 4.3 Hệ thống kiểm tra ứng suất uốn hoàn thiện (Trang 49)
Hình 4.4: Sơ đồ khối các phần tủ điện  Bảng vẽ điện: Phụ lục 3.  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 4.4 Sơ đồ khối các phần tủ điện Bảng vẽ điện: Phụ lục 3. (Trang 50)
Hình 4.5: Phương pháp tuyến tính khối lượng theo thực tế - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 4.5 Phương pháp tuyến tính khối lượng theo thực tế (Trang 51)
Hình 4.7: Giao diện giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 4.7 Giao diện giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu (Trang 54)
Hình 4.8: Code phần mềm labview - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 4.8 Code phần mềm labview (Trang 55)
Bảng 5.2: Bảng kết quả thực nghiệm với mẫu thử dày 8mm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Bảng 5.2 Bảng kết quả thực nghiệm với mẫu thử dày 8mm (Trang 58)
Bảng 5.3: Bảng kết quả thực nghiệm với mẫu thử dày 10mm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Bảng 5.3 Bảng kết quả thực nghiệm với mẫu thử dày 10mm (Trang 59)
Bảng 5.4: Bảng kết quả thực nghiệm với mẫu thử dày 12mm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Bảng 5.4 Bảng kết quả thực nghiệm với mẫu thử dày 12mm (Trang 60)
Hình 5.2: Đồ thị mối quan hệ giữa độ võng với độ dày của kính - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 5.2 Đồ thị mối quan hệ giữa độ võng với độ dày của kính (Trang 61)
Hình 5.1: Đồ thị mối quan hệ giữa ứng suất uốn với độ dày của kính - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế máy kiểm tra ứng suất kính cường lực
Hình 5.1 Đồ thị mối quan hệ giữa ứng suất uốn với độ dày của kính (Trang 61)
w