1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TL_Nguyen Hoai Anh_ĐHNH18A_0018410685_Mon Sau Hai Cay Trong

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ MÙA XUÂN 2021 – 2022 MÔN: SÂU HẠI CÂY TRỒNG Sâu Keo Mùa Thu (Spodoptera frugiperda ) Sâu Đục thân (Ostrinia nubilalis) Gây Hại Trên Bắp GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Dương Vân Anh Nguyễn Hoài Anh MSSV: 0018410685 LỚP:ĐHNH18A ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2021 Phụ Lục Đặt vấn đề Sâu Keo Mùa Thu (Spodoptera frugiperda ) Sâu Đục thân (Ostrinia nubilalis) loài sâu đa thực bị chúng cơng thiệt hại kinh tế nơng nghiệp lớn Loại sâu loại dịch hại lây lan cách nhanh chống đe dọa đến sản xuất ngô Việt Nam, Chúng gây hại chủ yếu Bắp (Ngô) nhiều loại khác, chúng gây hại tất giai đoạn phát triễn khác nhau, ban đầu chúng ăn sau chúng xâm nhập vào phận khác chúng làm thiệt hại đến suất bắp suất 100% Và việc phòng trừ khó khăn chúng sinh sản nhanh dịng đời kéo dài việc nhận biết sớm phòng trị loại sâu sớm giúp giảm chi phí đảm bảo đạt nâng suất chất lượng Bắp (Ngô) Sơ lược Sâu keo mùa thu ( Spodoptera frugiperda ) gây hại Bắp 2.1 Phân Loại Sâu Keo mùa thu có tên tiếng Anh Fall Armyworm (viết tắt FAW), tên khoa học Spodoptera frugiperda J.E Smith, thuộc Bộ cánh vảy (Lepidoptera), Họ ngài đêm (Noctuidea) 2.2 Đặc điểm hình thái sâu keo mùa thu ( Spodoptera frugiperda ) Trứng sâu Keo mùa thu có hình cầu với phần đáy dẹp, đường kính khoảng 0,4 mm chiều cao trứng khoảng 0,3 mm Mỗi ổ trứng thường có từ 100 – 200 trứng, suốt đời sống thành trùng đẻ đến 2000 trứng Trứng đẻ thành nhiều lớp lá, xung quanh trứng bề mặt ổ trứng có phủ lớp lơng màu nâu nhạt bơng gịn (Hình 1) Thời gian giai đoạn trứng kéo dài từ đến ngày vào mùa hè Hình 2.2.1 Trứng sâu Keo mùa thu Nguồn: D Visser ARC-VOP Roodeplaat,(2014) Ấu trùng sâu Keo mùa thu có tuổi, ấu trùng nở có màu xanh lục nâu đầu màu đen, đầu chuyển sang màu xanh lam tuổi Ở tuổi 3, lưng chuyển màu nâu đường dọc thân bắt đầu hình thành Từ tuổi đến tuổi 6, đầu sâu có màu nâu đỏ có đốm trắng, thể màu nâu với đường chạy dọc thân màu trắng, mặt lưng có nhiều điểm nhơ cao sẫm màu thường kèm theo lơng cứng Ngồi màu nâu điển hình mặt lưng, ấu trùng sâu Keo mùa thu phổ biến với màu xanh Ấu trùng có xu hướng ẩn vào khoảng thời gian sáng ngày Giai đoạn ấu trùng thường kéo dài khoảng 14 ngày vào mùa hè dài đến 30 ngày thời tiết mát mẻ Ở nhiệt độ 25oC, thời gian phát triển tuổi sâu từ tuổi đến tuổi tương ứng sau: 3,3 1,7 1,5 1,5 2,0 3,7 ngày theo Pitre Hogg 1983 Hình 2.2.2 Ấu trùng tuổi sâu Keo mùa thu Nguồn: internet Màu sắc đầu thân hoa văn chạy dọc thân ấu trùng sâu Keo mùa thu kích cỡ (có thể độ tuổi) khơng hồn tồn giống Hình 2.2.3 A ấu trùng sâu Keo mùa thu chụp từ xuống B Ấu trùng sâu Keo mùa thu chụp ngang C Ấu trùng tuổi sâu Keo mùa thu chụp từ xuống D Ấu trùng tuổi sâu Keo mùa thu chụp ngang Nguồn: D Visser ARC-VOP Roodeplaat.(2014) Đặc điểm để phân biệt sâu Keo mùa thu với loài sâu khác chi Spodoptera sâu keo màu thu từ tuổi đến tuổi có vân hình chữ “Y” ngược phần đầu mặt lưng đốt bụng liền kề đối bụng cuối có chấm màu đen (hoặc nâu) to rõ, xếp thành hình vng chấm đen đốt lưng khác xếp thành hình thang Hình 2.2.4 Chữ “Y” ngược chấm xếp thành hình vng đốt lưng bụng liền kề đốt lưng bụng cuối ấu trùng Sâu Keo Mùa Thu Nguồn:internet Nhộng sâu Keo mùa thu có màu nâu đỏ, thường tìm thấy đất độ sâu từ đến cm, nhiên có lúc bắt gặp nhộng sâu thân trái Bắp Ấu trùng tạo kén hình bầu dục dài từ 20 đến 30 cm cách nhả tơ buột hạt đất lại với nhau, đất cứng ấu trùng kết hợp mảnh vụn vật liệu hữu khác với để tạo thành kén Thời gian giai đoạn nhộng kéo dài từ đên ngày mùa Hè (hình 8) Hình 2.2.5:Nhộng sâu keo mùa thu Nguồn: D Visser ARC-VOP Roodeplaat.(2014) Thành trùng sâu Keo mùa thu loài ngài đêm màu xám, sải cánh dài từ 32 – 40 mm, cánh sau có màu trắng, cánh trước có màu xám đến nâu xám (con cái) màu nâu sẫm với mảng tối vệt nhạt đực (hình 10) Thời gian sống thành trùng kéo dài từ đến 21 ngày Hình 2.2.6 Thành trùng đực sâu Keo mùa thu Hình 2.2.7 Thành trùng sâu Keo mùa thu Nguồn: Lyle J Buss , Đại học Florida.(2020) 2.3.Đặc điểm sinh học sinh thái sâu keo mùa thu ( Spodoptera frugiperda ) Vòng đời sâu Keo mùa thu dài trung bình 30 ngày vào mùa Hè kéo dài đến 60 ngày vào mùa Xuân mùa thu từ 80 – 90 ngày vào mùa Đông (tác giả John L Capinera, Đại học Florida) Bướm ẩn náu ban ngày hoạt động vào ban đêm Đôi bắt gặp bướm kẽ lá non chưa mở Con đực tìm đến để giao phối thông qua pheromone tiết Trứng đẻ sau giao phối từ đến ngày 2.4.Nguồn gốc phân bố ký chủ sâu keo mùa thu ( Spodoptera frugiperda ) Loài sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda loài sâu có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới châu Mỹ Loài sâu keo mùa thu phát ghi nhận gây hại quốc gia thuộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ (và số quốc gia châu Âu Trong đó, châu Á lồi sâu hại xuất gây hại Ấn Độ, Banglades, Srilanka, Myanmar, Thái Lan, Yemen Trung Quốc có mặt Việt Nam.Theo Chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh,(2019) Sâu Keo mùa thu có phạm vi kí chủ rộng với 80 loài thực vật ghi nhận có: lúa mạch, cỏ linh lăng, bơng, đậu tương, mía, đậu phộng, lúa nước, thuốc lá, bắp loại kí chủ sâu ưa thích bị sâu gây hại thường xuyên so với kí chủ khác B A Hình 2.4.1 A.Sâu Keo mùa thu ruộng lúa B.Sâu keo mùa thu gây hại đậu phộng Nguồn:internet 2.5 Đặc điểm gây hại vủa sâu keo mùa thu ( Spodoptera frugiperda ) Sâu Keo mùa thu gây hại suốt trình sinh trường phát triển Bắp Sâu nở cạp mô phía để lại lớp biểu bì mỏng mặt đối diện Đến tuổi 3, ấu trùng bắt đầu ăn đứt phiến tạo lỗ thủng lá, sâu công vào đọt non lá Bắp lớn tạo thành hàng lỗ phiến Ấu trùng tuổi lớn cạp đướt gân gây rụng diện rộng, Đặc biệt, chúng thích cơng vào đọt Bắp ăn phá gây thiệt hại nặng Khi bắp mang trái, sâu cón thể cơng vào phần hạt trái Do tập tính ăn thịt đồng loại nên mật độ ấu trùng giảm xuống từ khoảng đến chúng kiếm ăn gần Ấu trùng di chuyển từ sang khác sang ruộng kế bên, nói chung khoảng cách khơng q xa Sự lây lan sâu Keo mùa thu chủ yếu thành trùng (thành trùng theo gió bay xa hàng chục km để tìm nơi đẻ trứng) ấu trùng trứng di chuyển theo sản phẩm đến vùng địa lý khác A B C D Hình 2.5.1 A: Sâu Keo mùa thu nở cạp mô B: Sâu công giai đoạn non chừa lại phần biểu bì mặt đối diện C:Sâu tuổi lớn chui vào Bắp ăn phá bên D:Sâu tuổi lớn công vào trái ăn hạt Bắp Nguồn: Internet 2.6 Biện pháp phòng trị sâu keo mùa thu( Spodoptera frugiperda ) 2.6.1 Biện pháp tổng hợp: Giữ cỏ ruộng xung quanh bờ để thành trùng khơng có nơi trú ẩn Cày ải phơi đất cho nước vào ngập ruộng để diệt ấu trùng đất Luân canh vụ Bắp vụ lúa nước có tác dụng diệt ấu trùng đất Dự đoán dự báo sâu xuất bẫy đèn bẫy Pheromone phát thành trùng để kịp thời phun xịt Thăm vườn thường xuyên, kiểm tra xuất ấu trùng ổ trứng sâu: nên kiểm tra thường xuyên vị trí khác ruộng (có thể kiểm tra 20 vị trí theo đường chéo góc ruộng) 2.6.2 Biện pháp hoá học: Một số thuốc phổ biến nơng dân sử dụng phịng trừ sâu keo mùa thu Emaben 2.0EC (hoạt chất Emamectin benzoate), Regant 1.8EC, Dylan 2EC (hoạt chất Abamectin), Bestox 5EC(hoạt chất Alpha- Cypermethrin) Goldmectin 36EC (hoạt chất Abamectin + Azadirachtin) Kết phun thử nghiệm hiệu lực phòng trừ số hoạt chất, thuốc BVTV cho thấy thuốc Chetsau 100WG có hoạt chất Indoxacarb 50g/kg + Emamectin benzoate 50g/kg hiệu lực đạt 98,49 - 99,20%; thuốc Radiant 60SC hoạt chất Spinetoram đạt 85,29 - 86,11%; thuốc Emaben 2.0EC hoạt chất Emamectin benzoate 20g/kg đạt 77,66 - 78,83% (đây thuốc hoạt chất sử dụng phổ biến để phòng trừ sâu keo mùa thu) Nguyễn Ngọc Dung (2020) Sơ lược Sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) gây hại bắp ( Ngơ) Sâu đục thân ngơ lồi sâu phổ biến thường gây hại nặng nhiều vùng trồng ngơ (bắp) nước ta Lồi sâu gây hại quanh năm, chủ yếu hại nặng vào vụ hè thu thời gian thời tiết mưa nhiều, độ ẩm cao, bắp rậm rạp tạo điều kiện thuận lợi cho sâu hại phát triển Ruộng ngô (bắp) bị sâu đục thân hại nặng có lên đến 80 – 90% làm giảm suất nghiêm trọng 3.1 Phân Loại Sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis) thuộc họ ngài sáng (Crambidae), cánh vảy (Lepidoptera) Chúng thuộc nhóm trùng biến thái hoàn toàn Chu kỳ phát dục sâu đục thân ngô gồm pha: trứng, sâu non, nhộng trưởng thành Đặc điểm hình thái pha có khác 3.2.Đặc điểm hình thái sâu đục thân bắp (Ostrinia nubilalis) Pha trứng: Trứng hình bầu dục, đẻ thành ổ xếp chồng lên hình vảy cá, đẻ thành riêng lẻ Trứng vừa đẻ có màu trắng sữa trong, bề mặt trơn bóng, trứng có viền ranh giới giống viền ranh giới vảy cá, dễ dàng nhận biết Sau chuyển sang màu vàng, màu nâu Khi nở chuyển sang màu nâu tối trứng có chấm đen rõ, đầu sâu đục thân Trứng thường nở vào lúc sáng sớm Trứng nở đồng Khoảng thời gian bắt đầu nở trứng đến kết thúc nở trứng phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm Quá trình trứng nở diến trung bình khoảng 40 phút Trứng đẻ mặt lá, đơi trứng đẻ lên vật có bề mặt nhẵn Hình 3.2.1 :Trứng sâu đục thân hại bắp, Nguồn USDA Pha sâu non: Sâu đục thân ngô có tuổi Kích thuớc màu sắc thay đổi vào tuổi Tuy nhiên chúng có số đặc điểm chung như: đầu có màu đen rõ Lúc lột xác, đầu có màu trắng vàng, sau chuyển sang màu đen Trên lưng đốt có u lơng to, rõ phía trước u lơng nhỏ phía sau Sâu non tuổi 1: Khi nở thể nhỏ, yếu có mầu trắng sữa Kích thước thể nhỏ, đầu màu đen, bề ngang mảnh đầu có kích thước lớn bề ngang mảnh lưng ngực Lúc nở, sâu non tập trung gặm ăn vỏ trứng, sau chúng bị nhả tơ, di chuyển nhờ gió phát tán Tuổi thường gặm ăn thịt thích ăn non Sâu non tuổi 2: Cơ thể màu trắng vàng, đầu màu đen kích thước bề ngang mảnh đầu có kích thước ngang với kích thước bề ngang mảnh lưng ngực Các u lông nổ rõ, thể sáng bóng Chúng di chuyển nhanh Tuổi gặm ăn thịt Vào giai đoạn ngô phun râu trỗ cờ, chúng tập trung nhiều cờ râu ngô, gặm phá râu ngô nhú cắn phá cờ ngô Sâu non tuổi 3: Cơ thể màu trắng vàng, kích thứơc tăng mạnh so với tuổi 2, thân sáng bóng Các u lơng lên rõ u lơng nhỏ phía sau to dần nhìn thấy mắt thường Tuổi chúng di chuyển nhanh bắt đầu gặm phần thân non, thân bắp, cuống cờ chúng bắt đầu đục vào thân ngô, thân bắp cuống cờ Sâu non tuổi 4: Cơ thể từ màu nâu vàng chuyển sang màu trắng phớt hồng Khi lột xác sâu non tuổi tăng mạnh kích thước so với sâu non tuổi Sâu non tuổi thường đục vào thân cây, thân bắp cờ Chúng làm gẫy cờ ngô vào giai đoạn tung phấn Tuổi chúng cắn phá mạnh thải phân qua lỗ đục Sâu non tuổi 5: Cơ thể màu trắng phớt hồng, đơi màu nâu vàng, có vạch màu nâu mờ chạy dọc lưng từ đầu đến cuối Trên mảnh lưng đốt có u lơng có kích thước lớn màu nâu thẫm nằm phía trước nốt u lông nhỏ màu nhạt nằm phía sau, thể sâu non láng bóng Sâu non tuổi tăng mạnh kích thước cắn phá mạnh Chúng đục sống thân ngô, bắp, ăn hạt ngô non thải phân qua lỗ đục 3.2.2: Ấu trùng trưởng thành sâu đục thân bắp Ảnh John L Capinera , Đại học Florida Pha nhộng: Khi hố nhộng chúng có màu trắng sữa, sau ngày nhộng chuyển sang màu nâu nhạt bóng đến chuẩn bị hố ngài màu nhộng ngày nâu đậm hơn; độ bóng giảm dần sau qua vỏ nhộng cịn nhìn thấy vân cánh ngài Khi thu thập nhộng tự nhiên thấy nhộng thường lột xác thân cây, thân bắp, cờ, bẹ hoá nhộng bao bắp Nhộng hoá thân ngơ đầu ln hướng phía lỗ đục thường có lớp tơ phủ màu trắng phủ bao quanh Nhộng sâu đục thân Hình 3.2.3: Nguồn: internet Pha trưởng thành: Trưởng thành ngài đực ngài có đặc điểm hình thái khác Ngài thân dài 13,6 - 15,5 mm, sải cánh rộng 27,0 - 32,0 mm Cánh trước màu nâu vàng tươi đến vàng nhạt Trên cánh có đường vân dài vân ngắn chạy đứt quãng tới nửa cánh nằm vân dài mầu nâu thẫm chạy ngang cánh thành hình gấp khúc Mép trước mép ngồi màu đậm khoảng cách cánh trở mép sau Bụng trơng rõ đốt Ngài cuối bụng phình to ngài đực Ngài đực thể nhỏ ngài cái, thân dài 12,5 – 14,7 mm, sải cánh 25,7-29,5 mm Màu sắc đậm ngài cái, từ màu nâu vàng đến nâu thẫm Vân 10 cánh giống ngài có màu đậm vân cánh Bụng ngài đực thon dài trông rõ đốt Cuối bụng thon dài nhỏ dần phía cuối Thường bụng ngài đực thường dài lộ nhiều ngồi cánh Cuối bụng thường cong lên Ngài thích hoạt động từ chập tối đến đêm Ban ngày ẩn nấp nõn ngô, kẽ lá, nách Trưởng thành đẻ trứng vào ngô từ 5-6 trở Một ngài trung bình đẻ - ổ trứng Khi ngơ cịn nhỏ ngài đẻ trứng vào mà chọn bề mặt nhẵn để đẻ trứng B A Hình 3.2.4: A.Sâu đục thân bắp trưởng thành B Sâu đục thân bắp đực trưởng thành Nguồn: John L Capinera , Đại học Florida 3.3.Đặc Điểm Sinh Học Sinh Thái Sâu đục thân Bắp (Ostrinia furnacalis) Thành trùng loại ngài sáng , chiều dài thân 10-13 mm, sãi cánh rộng 28 mm, đực nhỏ cái, cánh trước có màu vàng rơm, có đường vân gấp khúc, chạy ngang cánh, mép cánh trước rộng mép cánh sau Còn đường vân nhỏ chạy ngang không hết cánh Cánh sau màu nhạt có đường gấp khúc chạy ngang cánh Trứng dẹt, đẻ có màu trắng sữa, bóng, đẻ thành ổ, xếp liền vãy cá (30-70 trứng) Sâu non nở sống tập trung thời gian phân tán, đẩy sức 22- 28 mm Trên đốt côn trùng có u lơng đốt (4 lông u lông dưới) Nhộng thường làm thân, đầu hướng lỗ đục Cuối đốt bụng nhộng có gai cong Tập quán sinh hoạt: Thành trùng hoạt động ban đêm, ban ngày núp bẹ lá, bị thu hút ánh sáng đèn thích mùi chua Sau vũ hố bắt cặp đẻ trứng, đẻ Sâu non nở sống tập trung ăn vỏ trứng, nhả tơ nhờ gió đưa sang khác Sâu nhanh chóng xâm nhập vào phận non đực, nách lá, râu Suốt thời kỳ sinh trưởng sống thân, chuyển chui Trên non xuất lỗ tròn lổ tròn thân => thân bắp dễ gãy Hoa đực bị trắng, hoa dễ bị cong thối Khi đẩy sức sâu hố 11 nhộng thân, bẹ gần nơi bị hại Sâu non dễ phát thường đùn phân phận bị hại Khi chưa có bơng, sâu phá hại khó phát Giai đoạn bắp trổ cờ thích hợp cho sâu tuổi nhỏ, thời tiết khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến qui luật phát sinh gây hại Nhiệt độ thích hợp 28-300C, H%>90% 3.4.Nguồn gốc phân bố ký chủ sâu đục thân bắp (Ostrinia furnacalis) Jonhn L Capinera (2000) sâu đục thân ngơ lần tìm thấy Bắc Mỹ gần Boston, Massachusetts vào năm 1917 đến sâu đục thân ngơ trải rộng đến tận phía tây vùng núi Rocky Canada Mỹ đến tận phía nam vịnh Gulf Coast Sâu đục thân ngô bắt nguồn từ châu Âu lan rộng vùng khác, châu Phi thấy xuất chúng Sâu đục thân ngô sâu hại phổ biến Bắc Mỹ nhiều vùng châu Âu Cũng theo Jonhn L Capinera (2000), phạm vi ký chủ sâu đục thân ngơ rộng, cơng nhiều họ hồ thảo mà có thân đủ lớn sâu ñục thân chui vào Khi khơng có ngơ ruộng sâu đục thân ngơ phá hoại yến mạch, kê 3.5 Đặc điểm gây hại sâu đục thân hại bắp (Ostrinia furnacalis) Bướm trưởng thành sống ẩn nấp bẹ lá, đẻ trứng lá, sâu non nở ăn thủng nõn, hay ăn vào bao cờ, cuống cờ làm cờ bị gãy, hoa phấn khô héo, không tung phấn Khi lớn, sâu đục thân để lại phân đường đục Thân ngơ bị đục chết, trái non bị đục từ cuống bắp vào thân bắp, bắp cứng sâu đục từ đầu bắp đến bắp Sâu xuất quanh năm phá hại mạnh giai đoạn trỗ cờ phun râu, đóng bắp Sâu đục vào thân ngơ ăn hết phần thịt mềm thân cây, thải phân qua vết đục vào thân Thân ngơ rỗng làm cho q trình vận chuyển chất dinh dưỡng khoáng nước bị ngưng trệ làm suy yếu, còi cọc, dễ gẫy Cây thường bị gẫy bắp, bị gẫy bắp coi hết khơng có suất Cịn gãy bắp làm bắp phát triển, tỷ lệ hạt lép nhiều, giảm suất chất lượng hạt Khi bắp hình thành chúng cắn râu làm trình thụ phấn bị ảnh hưởng chui vào bắp cắn phá khiến bắp bị cong queo, hạt khơng chắc, nham nhở 12 Hình 3.5.1: Thân bắp bị gãy sâu đục thân công Nguồn: internet Tùy giai đoạn sinh trưởng ngơ (bắp) mà sâu có tập qn gây hại khác nhau: Nếu ngơ cịn non, chưa có lóng: Sâu ăn cịn Nếu ngơ có lóng: Từ tuổi – sâu chui vào nách ăn mặt lá, sau đục vào thân ngơ vị trí mắt đốt, sau ăn dần hết phần thịt ngơ Hình 3.5.2 Quả bắp bị sâu đục thân cơng Nguồn: internet Ngồi thân ngơ, sâu cịn cơng lên phía cờ ngơ, lúc cịn bên thân hay trỗ, ăn hoa đực, hạt phấn cịn non Sâu cịn cơng vào bắp ăn vỏ lõi bắp.- Sâu làm nhộng bên đường đục vào Đầu nhộng quay xuống gần lỗ đục có tơ bịt kín miệng lỗ đục lại Đơi sâu bị ngồi làm nhộng bẹ thân ngô, lúc mưa nhiều 3.6 Biện pháp phòng trừ Sâu đục thân Bắp (Ostrinia furnacalis) Để hạn chế mức độ gây hại sâu, bạn áp dụng kết hợp số biện pháp sau đây: Không nên trồng nhiều vụ ngô liên tục năm, liên tục từ năm sang năm khác Không trồng ngô với ký chủ sâu như: kê, cao lương, dây, khu vực ln trì nguồn thức ăn cho sâu Nếu có điều kiện, sau trồng vài vụ ngô nên luân canh với loại trồng ký chủ loài sâu để cắt đứt nguồn thức ăn liên tục sâu đồng ruộng Dựa vào tình hình thực tế, khu vực thường xuyên bị sâu hại nặng, nên lựa chọn giống có khả chống chịu tốt, kháng bị nhiễm sâu đục thân Sau thu hoạch bắp xong nên cắt thân sát gốc, chôn vùi hay làm thức ăn cho gia súc Để nhanh chóng tiêu diệt sâu non, nhộng nằm bên thân Nhằm tiêu diệt mầm mống gây bệnh hiệu 13 Thường xuyên thăm đồng ruộng, phát sớm ổ sâu non (ít) nên tiến hành ngắt tiêu hủy Sau tiến hành phun thuốc phịng trừ kịp thời sâu non nở kịp thời chúng cắn phá chưa kịp đục vào thân Có thể phun Nuvacron 0,1 – 0,15%, Diaphos 50EC, Pyrinex 20EC, Vibasu 40ND, Saivina 430SC, Cyper 25EC, Ngồi sử dụng số loại thuốc trừ sâu dạng hạt bón theo hàng, hốc ngơ như: Diaphos 10G, Vicarp 4H, Padan 4G, Vibasu 10H, Tài Liệu Tham Khảo Bùi Minh Hồng, Nguyễn Đức Hùng, Trần Đình Chiến (2017) Đặc điểm hình thái ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng, phát triển sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis (Guenée, 1854) (Lepidoptera: Crambidae) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ Đặng Thị Dung (2003) Một số dẫn liệu sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) Pyralidae-Lepidoptera vụ xuân 2003 Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí BVTV số Đặng Xuân Hưng (2010) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee biện pháp phịng chống vụ đông 2009 hè thu 2010 Gia Lâm, Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 75 Nguyễn Ngọc Dung(2020) Kết nghiên cứu đề tài KHCN cấp sở “Thử nghiệm hiệu lực số thuốc, hoạt chất bảo vệ thực vật phòng trừ sâu keo mùa thu hại ngô xã Sơn Cương, huyện Thanh Ba” Tạp chí Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Phú Thọ Jon L.Capinera, Đại học Florida (2017) Giới thiệu Spodoptera frugiperda Tạp chí khoa học Đại học Florida 14 ... đẻ thành riêng lẻ Trứng vừa đẻ có màu trắng sữa trong, bề mặt trơn bóng, trứng có viền ranh giới giống viền ranh giới vảy cá, dễ dàng nhận biết Sau chuyển sang màu vàng, màu nâu Khi nở chuyển... đầu có màu đen rõ Lúc lột xác, đầu có màu trắng vàng, sau chuyển sang màu đen Trên lưng đốt có u lơng to, rõ phía trước u lơng nhỏ phía sau Sâu non tuổi 1: Khi nở thể nhỏ, yếu có mầu trắng sữa... nhộng: Khi hố nhộng chúng có màu trắng sữa, sau ngày nhộng chuyển sang màu nâu nhạt bóng đến chuẩn bị hố ngài màu nhộng ngày nâu đậm hơn; độ bóng giảm dần sau qua vỏ nhộng cịn nhìn thấy vân cánh

Ngày đăng: 06/12/2021, 19:52

w