Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

97 5 0
Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN MHD SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 S K C0 1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN MHD SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG ĐỊA NHIỆT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN MHD SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG ĐỊA NHIỆT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CHÍ KIÊN Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 Luận văn LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Giang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25 – 11 – 1988 Nơi sinh: Bình Dương Quê quán: Ninh Bình Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 621, Ấp 3, Hội Nghĩa, Tân Uyên, Bình Dương Điện thoại riêng: 01679266687 E-mail: tieulonggiangspkt@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2006 đến 04/2011 Nơi học: Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Điện công nghiệp Năm tốt nghiệp: 2011 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 09/2011 đến Nơi công tác Cơng việc đảm nhiệm Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Giảng dạy môn Công nghệ HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang i GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 (Ký tên ghi rõ họ tên) HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang ii GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ký hiệu khoa học x Danh sách bảng xiv Danh sách hình xv Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hướng nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết dự kiến 1.7 Bố cục Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Năng lượng địa nhiệt 10 2.1.1 Tổng quan 10 2.1.2 Nguồn gốc hình thành 12 2.1.3 Năng lượng địa nhiệt Việt Nam 14 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang vi GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn 2.1.4 Nhà máy điện địa nhiệt 16 2.2 2.1.4.1 Nhà máy địa nhiệt điện Dry team 16 2.1.4.2 Nhà máy địa nhiệt điện Flash steam 17 2.1.4.3 Nhà máy địa nhiệt điện Binary Cycle 18 2.1.4.4 Nhà máy địa nhiệt điện Combined Cycle 19 Chu trình nước (Rankine) 21 2.2.1 Mô tả 21 2.2.2 Các phương trình 24 2.3 Máy phát điện từ thủy động lực (MHD) 25 2.3.1 Tổng quan 25 2.3.2 Các nguyên lý phương trình tốn học 27 2.3.3 Quy trình hoạt động 29 2.3.4 Các mẫu máy phát điện MHD 30 2.3.4.1 Máy phát điện Faraday 30 2.3.4.2 Máy phát điện Hall 31 2.3.4.3 Máy phát điện đĩa 31 2.3.5 Hệ thống MHD 32 2.3.5.1 Hệ thống chu kì mở 32 2.3.5.2 Hệ thống chu kì đóng 34 2.3.6 Một số ưu điểm máy phát điện MHD 37 2.4 Máy phát điện AC MHD 38 2.4.1 Máy phát điện AC MHD 38 2.4.2 Mô hình phân tích 40 2.4.3 Công suất máy phát AC MHD 42 Chƣơng XÂY DỰNG MƠ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN AC MHD KẾT HỢP NĂNG LƢỢNG ĐỊA NHIỆT 45 3.1 Mơ hình nhà máy địa nhiệt truyền thống 45 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang vii GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn 3.1.1 Phân tích khối mơ hình địa nhiệt truyền thống 46 3.1.1.1 Máy tách kiểu xoáy 46 3.1.1.2 Tháp giải nhiệt 46 3.1.1.3 Bộ ngưng tụ 47 3.1.2 Tính tốn hiệu suất hệ thống dựa chu trình lượng Rankine47 3.2 Mơ hình nhà máy địa nhiệt tuabin cấp 50 3.3 Mơ hình nhà máy địa nhiệt sử dụng máy phát điện AC MHD 53 3.3.1 Phân tích khối chu trình LM MHD 54 3.3.1.1 Bộ trộn kim loại lỏng 54 3.3.1.2 Phân tích máy phát AC MHD sử dụng kim loại lỏng NaK 55 3.3.1.3 Bộ tách kim loại lỏng 56 3.3.1.4 Bơm áp suất khí vào buồng trộn 57 3.3.1.5 Bơm điện từ 57 3.3.2 Tính tốn hiệu suất chu trình LM MHD 58 3.3.2.1 Phân tích nhiệt lượng chu trình LM MHD 58 3.3.2.2 Phân tích Entropy mẫu 58 3.3.3 Hiệu suất hệ thống 60 Chƣơng TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG CÁC THƠNG SỐ CỦA CÁC CHU TRÌNH 61 4.1 Mô máy phát AC MHD phương pháp giải tích 61 4.2 Tính tốn mơ thơng số chu trình địa nhiệt truyền thống 65 4.3 Tính tốn mơ thơng số chu trình địa nhiệt tuabin cấp 66 4.4 Tính tốn mơ thơng số chu trình địa nhiệt – AC MHD 67 4.5 So sánh chu trình địa nhiệt – AC MHD với chu trình địa nhiệt – DC HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang viii GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn MHD cơng bố 68 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Hướng phát triển đề tài 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang ix GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hƣớng nghiên cứu Khủng hoảng lượng biến đổi khí hậu mối quan tâm lớn giới tương lai trái đất loài người Sự khai thác sử dụng mức nguồn nhiên liệu hóa thạch vào cuối kỷ 20 khiến trữ lượng chúng giảm nhanh nhiều đến mức báo động, đồng thời gây nên tượng ấm lên tồn cầu Với tình hình đó, nhiều nguồn lượng mới, dễ tái tạo nghiên cứu phát triển sức nước, sức gió, ánh nắng mặt trời, sóng biển, địa nhiệt, lượng sinh học Các công nghệ này, số vào ứng dụng thực tế, lại giai đoạn thử nghiệm, dù hay nhiều người phải phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Tuy nhiên, nghiên cứu Mỹ cho biết khoảng 20 – 40 năm nữa, người thay hồn tồn lượng hóa thạch dạng lượng tái tạo được, từ xây dựng giới xanh, Một nghiên cứu Mark Z Jacobson Mark A Delucchi thay hồn tồn nguồn lượng hóa thạch nguồn lượng tái tạo vào năm 2050 Bài báo: Mark Z Jacobson, Department of Civil and Environmental Engineering, Stanford University, Stanford, CA 94305-4020, USA and Mark A Delucchi, Institute of Transportation Studies, University of California at Davis, Davis, CA 95616, USA, “Providing all global energy with wind, water, and solar power, Part I: Technologies, energy resources, quantities and areas of infrastructure, and materials”, Energy Policy 39 (2011) 1154–1169, 2010 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn [9] Sudhir Patel and Gangadharaiah Y H, Department of Mathematics, New Horizon College of Engineering, Bangalore, India, Review Note on Magnetohydrodynimics Power Generator, International Journal of Trend in Research and Development, Volume 3(1), ISSN: 2394-9333 www.ijtrd.com, 2016 [10] Ajith Krishnan R, Jinshah B S, Magnetohydrodynamic Power Generation, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 3, Issue 6, June 2013 , ISSN 2250-3153 [11] Reshmi Banerjee, Importance of Magneto Hydro Dynamic Generation, International Journal of Advanced Research in Electrical, Electronics and Instrumentation Engineering, Vol 4, Issue 7, July 2015 [12] John W Lund, Geothermal energy, http://www.britannica.com/science/geothermal-energy, – – 2016 [13] Pattana Intani, Toru Sasaki, Takashi Kikuchi and Nob.Harada, Analysis of Disk AC MHD Generator Performance by Finite Element Method, Department of Electrical Engineering, Nagaoka University of Technology, 1603-1, Kamitomiokamachi, Nagaoka, Niigata 940-2188, Japan, 2010 [14] Bilal Masood, Malik Husnain Riaz and M Yasir, Integration of Magnetohydrodynamics (MHD) Power Generating Technology with Thermal Power Plants for Efficiency Improvement, World Applied Sciences Journal 32 (7): 1356-1363, 2014, ISSN 1818-4952, © IDOSI Publications, 2014, DOI: 10.5829/idosi.wasj.2014.32.07.503 [15] https://nrginitiative.wordpress.com/2014/04/21/ormat-combined-cycle-units-gccugeothermal-power-plants/ [16] S J Dudzinsky and T C Wang, MHD Induction Generator, Proceedings of IEEE, Vol 56, No.9, pp 1420-1431 (1968) HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 74 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn PHỤ LỤC % CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN DÒNG ĐIỆN, HIỆU SUẤT MÁY PHÁT AC MHD THEO TRƢỜNG HỢP clc clear all %thong so cai dat ban dau J=31.8*1.00e+006; S=3.14*1.00e-006; L=0.154; muy=4*pi*1.00e-007; sigma1=1.00e+007; sigma2=1.00e+007; sigma3=1.00e+006; f=50; s1=-2; s2=-4; s3=-4.5; lamda=0.154; c=0.004; U=7.7; %thong so gian tiep I=J*S H=I/L Rmf1=muy*sigma1*U*lamda/(2*pi) Rmf2=muy*sigma2*U*lamda/(2*pi) Rmf3=muy*sigma3*U*lamda/(2*pi) HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 75 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn omega=2*pi*f B=muy*H %ket qua ngo I1=B*c*lamda*sigma1*s1*U/2 I2=B*c*lamda*sigma2*s2*U/2 I3=B*c*lamda*sigma3*s3*U/2 nuy1=1/(1-s1) nuy2=1/(1-s2) nuy3=1/(1-s3) x=linspace(0,0.08,500) y1=I1*cos(omega*x)+(I/s1^2)*cos(s1*omega*x) y2=I2*cos(omega*x)+(I/s2^2)*cos(s2*omega*x) y3=I3*cos(omega*x)+(I/s3^2)*cos(s3*omega*x) plot(x,y1,'r',x,y2,'b',x,y3,'g') grid xlabel('Thoi gian (s)') ylabel('Dong dien (A)') % CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN HIỆU SUẤT VÀ SO SÁNH DẠNG SĨNG DỊNG ĐIỆN NGÕ RA MÁY PHÁT AC MHD ĐƢỢC CHỌN VỚI TRƢỜNG HỢP clc clear all %thong so cai dat ban dau J=31.8*1.00e+006; S=3.14*1.00e-006; L=0.154; muy=4*pi*1.00e-007; HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 76 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn sigma1=0.5*1.00e+007; sigma2=1.00e+007; sigma3=1.00e+006; sigma4=1.00e+007; f=50; s1=-2; s2=-4; s3=-4.5; s4=-0.6; lamda=0.154; c=0.004; U=7.7; %thong so gian tiep I=J*S H=I/L Rmf1=muy*sigma1*U*lamda/(2*pi) Rmf2=muy*sigma2*U*lamda/(2*pi) Rmf3=muy*sigma3*U*lamda/(2*pi) Rmf4=muy*sigma4*U*lamda/(2*pi) omega=2*pi*f B=muy*H %ket qua ngo I1=B*c*lamda*sigma1*s1*U/2 I2=B*c*lamda*sigma2*s2*U/2 I3=B*c*lamda*sigma3*s3*U/2 I4=B*c*lamda*sigma4*s4*U/2 nuy1=1/(1-s1) HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 77 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn nuy2=1/(1-s2) nuy3=1/(1-s3) nuy4=1/(1-s4) x=linspace(0,0.08,500) y1=I1*cos(omega*x)+(I/s1^2)*cos(s1*omega*x) y2=I2*cos(omega*x)+(I/s2^2)*cos(s2*omega*x) y3=I3*cos(omega*x)+(I/s3^2)*cos(s3*omega*x) y4=I4*cos(omega*x)+(I/s4^2)*cos(s4*omega*x) plot(x,y1,'r',x,y2,'b',x,y3,'g',x,y4,'y') grid xlabel('Thoi gian (s)') ylabel('Dong dien (A)') % CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN HIỆU SUẤT CHU TRÌNH ĐỊA NHIỆT TRUYỀN THỐNG clc clear all %thong so cai dat ban dau P1=10;%KPa P2=400;%KPa P3=P2; h3=3273.41;%KJ/Kg s3=7.8984;%KJ/Kg.K h1=191.8;%KJ/Kg v1=0.00101;%m^3/Kg Wp=v1*(P2-P1) h2=h1+Wp Qh=h3-h2 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 78 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn gamaSteam=0.6493; deltaTuabin=7.5009; x4=(s3-gamaSteam)/deltaTuabin; gamaCondenser=2392.8; h4=h1+x4*gamaCondenser %nang luong sinh WT=h3-h4 Wnet=WT-Wp %hieu suat he thong nuyHT=Wnet/Qh %nhiet cac nut T3=673; toTuabin=0.68; T4=T3*toTuabin Nbom=1.07; T1=333; T2=T1*Nbom %do thi Ts x=[h3 h4 h1 h2 h3] y=[T3 T4 T1 T2 T3] h=plot(x,y,'b-*') grid xlabel('Truc Entropy') ylabel('Truc nhiet (K)') HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 79 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn % CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN HIỆU SUẤT CHU TRÌNH ĐỊA NHIỆT SỬ DỤNG TUABIN CẤP clc clear all %thong so cai dat ban dau P1=10;%KPa P6=P1 P2=400;%KPa P3=P2; P4=200;%KPa P5=P4 h3=3273.41;%KJ/Kg s3=7.8984;%KJ/Kg.K h1=191.8;%KJ/Kg v1=0.00101;%m^3/Kg h4s=504.68; gamaSteam1=1.7766; deltaTuabin1=5.1193; gamaCondenser1=2133.8; h5=3276.55;%KJ/Kg s5=8.2217;%KJ/Kg.K x4=(s3-gamaSteam1)/deltaTuabin1 h4=h4s+x4*gamaCondenser1 Whp=h3-h4 gamaSteam2=0.6493; deltaTuabin2=7.5009; x6=(s5-gamaSteam2)/deltaTuabin2 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 80 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn gamaCondenser2=2392.8; h6=h1+x6*gamaCondenser2 Wlp=h5-h6 Wt=(h3-h4)+(h5-h6) Wp=v1*(P2-P1) h2=h1+Wp Qh=(h3-h2)+(h5-h4) %nang luong sinh Wnet=Wt-Wp %hieu suat he thong nuyHT=Wnet/Qh %nhiet cac nut T3=673; toTuabin=0.68; T4=T3*toTuabin T5=T3 Nbom=1.07; toCondenser=0.56; T1=333; T6=T5*toCondenser T2=T1*Nbom %do thi Ts x=[h3 h4 h5 h6 h1 h2 h3] y=[T3 T4 T5 T6 T1 T2 T3] h=plot(x,y,'b-*') grid xlabel('Truc Entropy') HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 81 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn ylabel('Truc nhiet (K)') % CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN HIỆU SUẤT CHU TRÌNH KẾT HỢP ĐỊA NHIỆT – AC MHD clc clear all y=110;%he so dan nhiet cua kim loai long Qin=3.50e+003;%nhiet luong he thong dia nhiet cung cap P2=4.0e+005; Ttraodoinhiet=673;%nhiet bo trao doi nhiet T2=Ttraodoinhiet Ptron=0.2e+004; ntach=0.9; nEE=0.625; nACMHD=0.8; deltaQACMHD=0.005; deltaQngung=0.01; nuyTngung=1; tonen=2; to=0.75; Cp=0.27;%nhiet dung rieng NaK deltaTtron=5; deltaTtach=5; %nut T3=T2-deltaTtron P3=Ptron %nut T4=T3*(1-nEE-deltaQACMHD) HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 82 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn P4=P3*((1-(nEE/nACMHD))^(y/(y-1))) %nut P5=P4/2 P5a=P5 T5=T4-deltaTtach %nut Tout=680; Tin=630; P1=P5*(1-deltaQngung*nuyTngung) T1=T5-((Tout-Tin)/(1-deltaQngung)) %nut P2=P1*tonen T2=T1*to %luu luong kim loai long G=Qin/(Cp*(T3-T2)) %nhiet luong tai tung nut cua chu trinh Q1=G*Cp*T1 Q2=G*Cp*T2 Q3=G*Cp*T3 Q4=G*Cp*T4 Q5=G*Cp*T5 %cong suat may phat AC MHD WACMHD=Q3*nEE %cac cong suat tieu thu chu trinh hesobom=1.25;%thong so cai dat chu trinh Wtron=1.0e+003;%thong so cai dat chu trinh Wtach=0.5e+003;%thong so cai dat chu trinh HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 83 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn Wbom=hesobom*0.02*G*Cp Wbomdt=150;%thong so tra cuu %hieu suat he thong ACMHD Wnet2=WACMHD-Wtron-Wtach-Wbom-Wbomdt nuytong=Wnet2/Qin %tinh Entropy Tref=298; Pref=1.03e+005; %chu trinh ACMHD h=(Cp*log(T3/Tref)-Cp*((y-1)/y)*log(P3/Pref))*G h3=h+(Cp*log(T3/T2)-Cp*((y-1)/y)*log(P3/P2))*G h4=h3+(Cp*log(T4/T3)-Cp*((y-1)/y)*log(P4/P3))*G h5=h4+(Cp*log(T5/T4)-Cp*((y-1)/y)*log(P5/P4))*G h1=h5+(Cp*log(T1/T5)-Cp*((y-1)/y)*log(P1/P5))*G h2=h1+(Cp*log(T2/T1)-Cp*((y-1)/y)*log(P2/P1))*G x=[h3 h4 h5 h1 h2 h3]; y=[T3 T4 T5 T1 T2 T3]; h=plot(x,y,'b-*'); grid xlabel('Truc Entropy') ylabel('Truc nhiet (K)') % CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN HIỆU SUẤT CHU TRÌNH KẾT HỢP ĐỊA NHIỆT – AC MHD VỚI TUABIN HƠI NƢỚC THEO CÁC THÔNG SỐ THAM KHẢO TRONG [4] clc clear all Wnet1=8066.6; HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 84 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn Qh=79318.52; y=110;%he so dan nhiet cua kim loai long Qin=1.0e+004;%nhiet luong he thong dia nhiet cung cap P2=5.0e+004; Ttraodoinhiet=340;%nhiet bo trao doi nhiet T2=Ttraodoinhiet Ptron=0.2e+004; ntach=0.9; nEE=0.625; nACMHD=0.8; deltaQACMHD=0.005; deltaQngung=0.01; nuyTngung=1; tonen=2; to=0.75; Cp=0.27;%nhiet dung rieng NaK deltaTtron=5; deltaTtach=5; %nut T3=T2-deltaTtron P3=Ptron %nut T4=T3*(1-nEE-deltaQACMHD) P4=P3*((1-(nEE/nACMHD))^(y/(y-1))) %nut P5=P4/2 P5a=P5 HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 85 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn T5=T4-deltaTtach %nut Tout=350; Tin=300; P1=P5*(1-deltaQngung*nuyTngung) T1=T5-((Tout-Tin)/(1-deltaQngung)) %nut P2=P1*tonen T2=T1*to %luu luong kim loai long G=Qin/(Cp*(T3-T2)) %nhiet luong tai tung nut cua chu trinh Q1=G*Cp*T1 Q2=G*Cp*T2 Q3=G*Cp*T3 Q4=G*Cp*T4 Q5=G*Cp*T5 %cong suat may phat AC MHD WACMHD=Q3*nEE %cac cong suat tieu thu chu trinh hesobom=1.25;%thong so cai dat chu trinh Wtron=1.0e+003;%thong so cai dat chu trinh Wtach=0.5e+003;%thong so cai dat chu trinh Wbom=hesobom*0.02*G*Cp Wbomdt=150;%thong so tra cuu %hieu suat he thong ACMHD Wnet2=WACMHD-Wtron-Wtach-Wbom-Wbomdt HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 86 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên Luận văn WdianhietACMHD=Wnet1+Wnet2 nuytong=(Wnet1+Wnet2)/Qh %tinh Entropy Tref=298; Pref=1.03e+005; %chu trinh ACMHD h=(Cp*log(T3/Tref)-Cp*((y-1)/y)*log(P3/Pref))*G h3=h+(Cp*log(T3/T2)-Cp*((y-1)/y)*log(P3/P2))*G h4=h3+(Cp*log(T4/T3)-Cp*((y-1)/y)*log(P4/P3))*G h5=h4+(Cp*log(T5/T4)-Cp*((y-1)/y)*log(P5/P4))*G h1=h5+(Cp*log(T1/T5)-Cp*((y-1)/y)*log(P1/P5))*G h2=h1+(Cp*log(T2/T1)-Cp*((y-1)/y)*log(P2/P1))*G x=[h3 h4 h5 h1 h2 h3]; y=[T3 T4 T5 T1 T2 T3]; h=plot(x,y,'b-*'); grid xlabel('Truc Entropy') ylabel('Truc nhiet (K)') HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Giang 87 GVHD: PGS.TS Lê Chí Kiên ... - Nghiên cứu hệ thống máy phát điện AC MHD sử dụng nguồn nhiệt từ lượng địa nhiệt  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu nguồn lượng địa nhiệt Việt Nam tiềm phát triển nhà máy điện địa nhiệt - Tính... Khả phát triển nhà máy điện địa nhiệt - Nghiên cứu mơ hình máy phát điện MHD chu trình địa nhiệt điện - Chọn máy phát điện AC MHD có hiệu suất cao dạng sóng dịng điện ngõ bị méo dạng - Nghiên cứu. .. hình máy phát điện địa nhiệt thơng thường 1.4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu: - Tìm hiểu nguồn lượng địa nhiệt mơ hình nhà máy điện địa nhiệt - Nghiên cứu sở lý thuyết MHD HVTH:

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:51

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Công suất lắp đặt nhà máy điện địa nhiệt trên thế giới [8] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.1..

Công suất lắp đặt nhà máy điện địa nhiệt trên thế giới [8] Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.1.2. Nguồn gốc hình thành - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

2.1.2..

Nguồn gốc hình thành Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4. Các dạng biểu hiện của nguồn năng lượng địa nhiệt trên mặt đất.[1] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.4..

Các dạng biểu hiện của nguồn năng lượng địa nhiệt trên mặt đất.[1] Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.5. Nguyên lý hoạt động chung của nhà máy địa nhiệt điện - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.5..

Nguyên lý hoạt động chung của nhà máy địa nhiệt điện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.6. Hệ thống Dry Steam.[12] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.6..

Hệ thống Dry Steam.[12] Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.7. Hệ thống Flash Steam.[12] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.7..

Hệ thống Flash Steam.[12] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.8. Hệ thống Binary Cycle.[12] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.8..

Hệ thống Binary Cycle.[12] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.9. Hệ thống Combined Cycle. [15] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.9..

Hệ thống Combined Cycle. [15] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.11. Mô hình xây dựng MHD đơn giản [9] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.11..

Mô hình xây dựng MHD đơn giản [9] Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.1 2. Mô hình phát điện MHD đơn giản [9] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.1.

2. Mô hình phát điện MHD đơn giản [9] Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.14. Máy phát điện Hall [14] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.14..

Máy phát điện Hall [14] Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.15. Máy phát điện đĩa [14] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.15..

Máy phát điện đĩa [14] Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.16. Sơ đồ hệ thống phát điện MHD chu kì mở - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.16..

Sơ đồ hệ thống phát điện MHD chu kì mở Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.17. Hệ thống phát điện MHD chu kì đóng sử dụng khí ion hóa kết hợp với tuabin hơi [14]  - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.17..

Hệ thống phát điện MHD chu kì đóng sử dụng khí ion hóa kết hợp với tuabin hơi [14] Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.18. Hệ thống phát điện MHD chu kì đóng sử dụng kim loại lỏng kết hợp với máy phát điện hơi nước  - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.18..

Hệ thống phát điện MHD chu kì đóng sử dụng kim loại lỏng kết hợp với máy phát điện hơi nước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.19. Điện trường cảm ứng sinh ra bởi máy phát ACMHD [13] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 2.19..

Điện trường cảm ứng sinh ra bởi máy phát ACMHD [13] Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.4.2. Mô hình phân tích - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

2.4.2..

Mô hình phân tích Xem tại trang 49 của tài liệu.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN ACMHD KẾT HỢP NĂNG LƢỢNG ĐỊA NHIỆT - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt
XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN ACMHD KẾT HỢP NĂNG LƢỢNG ĐỊA NHIỆT Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.5. Sơ đồ đơn giản của chu trình tuabin hơi nước [7] - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 3.5..

Sơ đồ đơn giản của chu trình tuabin hơi nước [7] Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.2. Mô hình nhà máy địa nhiệt tuabi n2 cấp - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

3.2..

Mô hình nhà máy địa nhiệt tuabi n2 cấp Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.3. Mô hình nhà máy địa nhiệt sử dụng máy phát điện ACMHD - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

3.3..

Mô hình nhà máy địa nhiệt sử dụng máy phát điện ACMHD Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.2. Dữ liệu đầu vào 1 - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Bảng 4.2..

Dữ liệu đầu vào 1 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.2. Dạng sóng dòng điện của máy phát ACMHD được chọn so với các - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 4.2..

Dạng sóng dòng điện của máy phát ACMHD được chọn so với các Xem tại trang 73 của tài liệu.
Xét chu trình địa nhiệt truyền thống như hình 3.1 chương 3 với dữ liệu tính toán như sau:  - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

t.

chu trình địa nhiệt truyền thống như hình 3.1 chương 3 với dữ liệu tính toán như sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.7. Dữ liệu tính toán của chu trình địa nhiệt tuabi n2 cấp Dữ liệu  - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Bảng 4.7..

Dữ liệu tính toán của chu trình địa nhiệt tuabi n2 cấp Dữ liệu Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.4. Đồ thị –s của chu trình địa nhiệt tuabi n2 cấp - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 4.4..

Đồ thị –s của chu trình địa nhiệt tuabi n2 cấp Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.5. Đồ thị –s của chu trình địa nhiệt – ACMHD - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 4.5..

Đồ thị –s của chu trình địa nhiệt – ACMHD Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.6. Mô hình địa nhiệt – ACMHD kết hợp tubin hơi nước Các dữ liệu bài toán được tham khảo trong [4] như bảng 4.8 - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 4.6..

Mô hình địa nhiệt – ACMHD kết hợp tubin hơi nước Các dữ liệu bài toán được tham khảo trong [4] như bảng 4.8 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.7. Mô hình địa nhiệt – DCMHD kết hợp tubin hơi nước - Nghiên cứu hệ thống phát điện MHD sử dụng năng lượng địa nhiệt

Hình 4.7..

Mô hình địa nhiệt – DCMHD kết hợp tubin hơi nước Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan