Lịch sử văn minh Việt Nam có lẽ sẽ cần thiết cho một số bạn học đại học, ngoài ra trong đây còn có nhiều thông tin bổ ích có thể tham khato để viết bài tiểu luận cho nhóm sinh viên chuyên về lịch sử.
Chương 1: Một số vấn đề lí luận lịch sử văn minh Việt Nam 1.Một số khái niệm 1.1.Khái niệm văn hoá văn minh: Khái niệm văn hố: Có nhiều định nghĩa khác văn hoá, tất tập trung vào vấn đề cốt lõi: Văn hoá tổng giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo lịch sử Thuật ngữ văn hoá xuất phát từ chữ Culture có nguồn gốc từ tiếng Latinh có nghĩa trồng trọt Theo Từ điển tiếng Việt Văn hố tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Khái niệm văn minh: Khái niệm xuất muộn khái niệm văn hoả (TK XVII, XVIII) Theo từ điển tiếng Việt Văn minh văn hoá đạt đến trình độ định với đặc trưng riêng, tiêu biểu cho xã hội rộng lớn, thời đại hay cho nhân loại 1.2.Những đặc trưng văn minh: -Tính nhân sinh: Tính nhân sinh cho phép ta phân biệt văn hoá với tư cách tượng xã hội giá trị tự nhiên Do vậy, tính nhân sinh văn minh đề cập đến vai trị người với tư cách chủ thể khách thể văn hố -Tính lịch sử: Tính lịch sử văn hố có nghĩa văn hố sản phẩm q trình sáng tạo tích luỹ lâu dài Tính lịch sử tạo cho văn hố bề dày, chiều sâu Tính lịch sử trì truyền thống văn hố -Tính giá trị: Văn minh giá trị gồm giá trị vật chất tinh thần Khi nghiên cứu văn hoá, người ta thường nghiêng giá trị tinh thần, dùng khái niệm văn minh, số nhà nghiên cứu lại nghiêng giá trị vật chất -Tính hệ thống: Văn hoá hệ thống hữu bao trùm lên hoạt động xã hội Đó mối liên hệ mật thiết, hữu tượng, kiện văn hố khơng gian thời gian định, tạo nên chỉnh thể thống 1.3.Khái niệm giao lưu tiếp xúc văn hoá: Giao lưu tiếp xúc văn hoá tượng nhà khoa học giới dùng nhiều thuật ngữ khác Ở Việt Nam, nhà khoa học sử dụng nhiều từ khác để tượng giao lưu tiếp xúc văn hoá, hỗn dung văn hoá, giao thoa văn hoá, dịch chuyển văn hoá, tiếp biến văn hoá… Theo Hà Văn Tấn, giao lưu tiếp xúc văn hoá nhằm “một tượng xảy ra, nhóm người có văn hố khác nhau, tiếp xúc lâu dài trực tiếp, gây biến đổi mô thức văn hố ban đầu hai nhóm” Khi nghiên cứu vấn đề giao lưu tiếp xúc văn hoá cần ý số đặc điểm sau: -Những nhân tố thúc đẩy giao lưu tiếp xúc văn hoá phát triển kinh tế, thay đổi địa bàn cư trú, chiến tranh… -Các hình thức giao lưu tiếp xúc văn hoá -Dù tiếp nhận văn hố bên ngồi hình thức dân tộc chủ thể tiếp nhận cách sáng tạo với mức độ khác -Giao lưu tiếp xúc văn hố tượng có tính quy luật văn hoá 2.Các giao lưu tiếp xúc văn hoá lịch sử Việt Nam 2.1.Giao lưu tiếp xúc văn hoá Việt với quốc gia cổ đại Đông Nam Á Trước có xâm nhập văn hố Trung Hoa Ấn Độ, Đơng Nam Á có tầng văn hoá riêng, khu vực “phi Hoa, phi Ấn” với đặc trưng riêng: -Trồng lúa nước chủ đạo -Ni trâu bị để sử dụng sức kéo phục vụ nông nghiệp -Công cụ lao động đồng thau, sau sắt -Chơn người chết chum, vại… -Cư dân thao nghề biển -Người phụ nữ có vài trò đặc biệt quan trọng -Quan niệm vạn vật có linh hồn, tục thờ cúng tổ tiên, tính lưỡng phân hợp… Việt Nam có vị trí quan trọng, cầu nối Đông Nam Á lục địa Đơng Nam Á hải đảo, có điều kiện giao lưu tiếp xúc văn hoá với quốc gia cổ đại khu vực Đến giai đoạn Đông Sơn, khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ trở thành nơi “thu phát’ văn hoá khu vực Đông Nam Á Sự giao lưu tiếp xúc văn hoá Việt Nam quốc gia cổ đại Đông Nam Á không làm thay đổi mô thức văn hố Việt Nam mà góp phần củng cố tầng văn hố Đơng Nam Á mà thơi 2.2.Giao lưu tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Trung Hoa Thời gian giao lưu tiếp xúc mạnh mẽ với Trung Hoa diễn mạnh mẽ nhà Tần, sau nhà Hán thống Trung Hoa, bành trướng xuống phương Nam, tiến hành đồng hoá dân tộc thuộc khối Bách Việt (khoảng kỉ II B.C) thực chấm dứt triều đại phong kiến cuối Việt Nam sụp đổ Sự giao lưu tiếp xúc văn hoá với Trung Hoa diễn hai hình thức: -Giao lưu tiếp xúc cưỡng bức: Từ kỉ thứ II B.C đến kỉ X khoảng thời gian từ 1400 đến 1427 -Giao lưu tiếp xúc tự nguyện: Trong thời gian đất nước giành quyền độc lập tự chủ.Hệ giao lưu tiếp xúc văn hoá với Trung Hoa cho mơ thức văn hố Việt có thay đổi, từ văn hố dựa tầng văn hố Đơng Nam Á chuyển dần sang mơ hình văn hố Trung Hoa Dấu ấn văn hoá Trung Hoa đậm nét văn hoá Việt Nam nhiều lĩnh vực văn hoá vật chất, văn hoá xã hội, văn hoá tinh thần… 2.3.Giao lưu tiếp xúc văn hoá Việt Nam Ấn Độ Sự giao lưu tiếp xúc văn hoá chủ yếu diễn thiên niên kỉ thứ I sau công nguyên Sự giao lưu tiếp xúc văn hoá tạo ba phức hệ văn hoá Việt Nam giai đoạn với mức độ khác nhau: -Văn hố Ĩc Eo: Mơ mơ hình văn hố Ấn Độ tất mặt tổ chức trị, thiết chế xã hội, đạo Bàlamơn, chữ viết… -Văn hố Chămpa: Xây dựng chế độ vương quyền theo mơ hình Ấn Độ, đạo Phật, chữ viết, nghệ thuật ca múa, điêu khắc… -Văn hoá người Việt đồng Bắc bộ: tiếp xúc mờ nhạt hơn, vừa trực tiếp, vừa gián tiếp, tiếp nhận Phật Giáo, kiến trúc, điêu khắc, nhạc cụ… 2.4.Giao lưu tiếp xúc văn hoá Việt Nam với phương Tây: Sự giao lưu tiếp xúc văn hoá đầu kỉ XVI, đẩy mạnh đến cuối kỉ XIX chấm dứt vào năm 1945 Hình thức giao lưu tiếp xúc văn hoá vừa cưỡng vừa tự nguyện tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể Hệ giao lưu tiếp xúc văn hoá văn hoá Việt Nam cấu trúc lại theo mơ hình phương Tây, nhiên kế thừa phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Hầu hết thành tố văn hố Việt Nam có khúc xạ văn hố phương Tây chữ viết, tơn giáo, tư tưởng trị pháp quyền, ăn, ở, mặc, kiến trúc đô thị, văn học nghệ thuật… 2.5.Giao lưu tiếp xúc văn hoá giai đoạn đại: Từ năm 1945 đến nay, giao lưu tiếp xúc văn hoá diễn phức tạp với hai hình thức vừa cưỡng bức, vừa tự nguyện Từ sau năm 1975 đến nay, giao lưu tiếp xúc văn hoá Việt Nam nước khu giới ngày mở rộng Chương 2: Các giai đoạn phát triển chủ yếu văn hoá Việt Nam 1.Văn hoá Việt Nam thời tiền sử sơ sử: Diễn trình văn hố Việt Nam thời tiền sử trình phát triển liên tục, tiếp nối qua giai đoạn theo phân kì khảo cổ học: giai đoạn đá cũ, giai đoạn đá giai đoạn đá Qua đó, văn hố Việt Nam định hình phát triển 1.1.Văn hố Núi Đọ (sơ kì đá cũ-cách khoảng 50 vạn năm) Những di vật mà khảo cổ học phát Núi Độ (Thanh Hoá), Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) số nơi khác cho thấy: -Văn hoá Núi Đọ mở đầu cho giai đoạn tiền sử nước ta -Khẳng định chắn xuất người vượn (Homo-Erectus) Việt Nam -Người vượn biết chế tác cơng cụ, cịn thơ sơ, phương thức kiếm sống săn bắt hái lượm Nguồn sống chủ yếu loại có củ, hạt có bột để ăn Họ biết săn bắt loại thú nhỏ cá để lấy thịt -Lúc người sống trạng thái xã hội bầy người, chưa có nơi cư trú ổn định, họ phải sống lang thang theo bầy đàn, bầy có khoảng từ 20 đến 30 cá thể -Họ cư trú hang động, mái đá, biết sử dụng lửa tự nhiên để sưởi ấm, nướng chín thức ăn, thắp sáng vào ban đêm -Trong đời sống xã hội, quan hệ tạp giao tồn hạn chế nhiều, đồng thời bắt đầu xuất hình thức tập hợp người theo huyết thống để hình thành gia đình 1.2.Văn hố Sơn Vi (hậu kì đá cũ-cách khoảng vạn năm): Đến giai đoạn văn hố Sơn Vi, người tinh khơn (Homo Sapiens) xuất hiện, đồng thời chuyển sang giai đoạn xã hội thị tộc mẫu hệ Địa bàn cư trú người Sơn Vi gò đồi trung du hang động Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Mỗi thị tộc mẫu hệ có vài chục người, họ lao động chung với Nhiều thị tộc hợp lại thành lạc Lúc này, loại ghia đình nhỏ gồm hai, ba hệ người đàn bàn làm chủ gia đình xuất Cơng cụ lao động họ thơ sơ có tiến chế tác đá Người Sơn Vi dùng đá cuội ghè đẽo hai cạnh để làm công cụ chặt, nạo, chưa xuất kĩ thuật mài đá Nguồn sống săn bắt, hái lượm, thức ăn chủ yếu hạt, động vật vừa nhỏ… Người Sơn Vi có tư phân loại xuất ý thức tính ngưỡng sơ khai 1.3.Văn hố Hồ Bình-Bắc Sơn (giai đoạn đá mới-cách khoảng vạn năm) Địa bàn cư trú mở rộng hơn, từ rừng núi Tây Bắc đến miền Trung Việt Nam Cư dân Hồ Bình sống hang động mái đá thuộc thung lũng đá vôi Công cụ lao động phong phú, chế tác từ nguyên liệu khác Đặc trưng văn hố Hồ Bình ghè đẽo mặt, mặt để ngun Ngồi cịn có chày, bàn nghiền hạt Đến văn hố Bắc Sơn xuất rìu mài lưỡi đồ gốm Phương thức kiếm kiếm sống săn bắt hái lượm Thức ăn gồm thịt thú rừng động vật thân mềm ốc, trai, hến…Nhờ phương pháp phân tích bào tử phấn hoa, nhà khảo cổ học khẳng định đến văn hố Hồ Bình-Bắc Sơn, nơng nghiệp sơ khai đời Về văn hoá tinh thần có phát triển đáng kể xuất ý thức thẩm mỹ (trang sức), có ý niệm giới bên kia, tín ngưỡng vật tổ sơ khai, nghệ thuật sơ khai, tư số đếm, tư thời gian… 1.4.Văn hố Đơng Sơn (cách khoảng 4000 năm): Văn hố Đơng Sơn hình thành trực tiếp từ ba văn hố Phùng Ngun, Đồng Đậu Gị Mun lưu vực sơng Hồng, sông Mã, sông Cả) Chủ nhân của văn hóa Đơng Sơn người Việt cổ, bao gồm hai thành phần Lạc Việt Âu Việt Vào kỷ thứ VII đến kỷ thứ VI trước Công Nguyên, 15 lạc sinh sống vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, miền bắc Việt Nam ngày thống lập nên nước Văn Lang, nhà nước người Việt Kinh đóng Phong Châu Vua nước Văn Lang, tất 18 đời, xưng Hùng Vương Thế kỷ thứ trước CN, sau kháng chiến chống lại quân Tần Thủy Hoàng (218-208), nhà nước phong kiến Trung Quốc phương Bắc, Thục Phán lên làm vua nước Văn Lang xưng An Dương Vương đổi tên nước thành Âu Lạc, xây thành ốc Cổ Loa làm kinh đô Đặc điểm văn hố vật chất: Kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước chủ đạo Công cụ sản xuất chủ yếu đồng thau Cuối giai đoạn Đông Sơn bắt đầu xuất đồ sắt, kỹ thuật đúc đồng đạt đến trình độ điêu luyện Cư dân Văn Lang đúc lười cày đồng, rìu đồng, dao đồng để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Họ cịn đúc mũi giáo, mũi lao, kiếm, rìu chiến đế dùng chiến đấu bảo vệ đất nước Cư dân Văn Lang cịn biết đúc chng, tượng, khèn, trống đồng… -Khái niệm “làng xóm Việt Nam” đời Những kiến trúc nhà dân tộc xây dựng Đó ngơi nhà sàn mái cong hình én -Nhà sàn cổ xưa có mái cong hình thuyền, mái võng xuống sàn đặt cọc thấp, mái nhà dốc, cửa trổ hai đầu nhà mái đổ dốc thẳng xuống sàn nhà làm nhiệm vụ tường bao che cho không gian sinh hoạt nhà Bố cục mặt bằng: bếp thường đặt nhà đồng thời nơi tụ họp gia đình ăn cơm, uống nước, trò chuyện sau ngày lao động nặng nhọc: hai gian bên làm nơi ngủ, nghỉ ngơi -Họ ăn gạo nếp tẻ, củ có bột, rau, bầu bí, thuỷ sản, thịt lợn, trầu, bị, thú rừng…Ở người Văn Lang định hình cấu trúc ăn uống gồm cơm-rau-cá-thịt Cách chế biến thức ăn gồm nấu, nướng, luộc… Trong trang phục, nam cởi trần đóng khố, nữ mặc váy, yếm, có trường hợp mặc thêm áo cánh xẻ ngực có thắt lưng, đầu trùm khăn vắt thành chóp nhọn phía trước Trong ngày hội, người ta cịn mặc váy xịe lơng vũ cây, đầu đội mũ lông chim có cài thêm bơng lau vươn cao phía Tóc cắt ngắn, búi tó tết, buộc cư dân Văn Lang biết đeo trang sức vòng tay, hạt chuỗi…bằng đồng thau, đá Đặc điểm văn hố xã hội: -Cư dân Đơng Sơn định cư lâu dài bên cạnh lưu vực sông lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Họ sống quây quần thành cụm gọi chiềng, chạ, động, sách…Nơi cư trú thường sườn đồi, đỉnh gò, gần nguồn nước -Xã hội bắt đầu phân hoá thành tầng lớp khác chưa sâu sắc: Quý tộc, thành viên cơng xã nơ tì Trên sở hợp lạc, nhà nước sơ khai đời: Nhà nước Văn Lang, sau Âu Lạc Địa bàn nhừ nước Văn Lang bao gồm Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam, lan phần sang tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc Đặc điểm văn hoá tinh thần: -Phong tục nhân: Trong nhân hình thành số nghi thức, phong tục có ý nghĩa đặc sắc, phản ánh quan niệm, tính cách người Việt gia đình tình u lứa đơi: +Hơn nhân vợ chồng +Đã hình thành phong tục, lễ tiết: Tục gái nhà chồng; lễ dạm; lễ cưới; tục ném đất đá, hoa vào cô dâu, rể; tục ăn cơm chung trước thức thành vợ chồng… +Tàn dư chế độ hôn nhân mẫu quyền cịn đậm nét Phụ nữ có vai trị chủ động đặc biệt nhân, gái lấy chồng nhà cha mẹ đẻ thời gian… -Phong tục tang ma: Xuất số phong tục thể quan niệm cư dân Đông Sơn cõi chết người chết: +Tục giã cối có người chết +Tục than khóc người chết +Tục chia tài sản cho người chết + Hình thức tang ma có hai cách: Chơn người chết quan tài làm thân đục rỗng, mũi cong hình thuyền, chôn xa nơi cư trú Hoặc hoả táng, đem tro cốt đựng vào trống đồng, thạp đồng hay lọ gốm chôn xa nơi cư trú Các đồ tuỳ táng đặt xung quanh lọ đựng tro than -Tín ngưỡng: +Tín ngưỡng nguyên thuỷ: Thờ vật tổ, tượng tự nhiên, động vật… +Tín ngưỡng nơng nghiệp: Tín ngưỡng phồn thực, thờ Thuỷ Thần, Thần Mưa, Thần Sấm… +Tín ngưỡng anh hùng: Thờ anh hùng trận mạc, anh hùng văn hố, +Tín ngưỡng tổ tiên: Thờ Lạc Long Quân, Âu Cơ -Âm nhạc múa: +Nhạc cụ: Trống đồng, trống da, cồng chiêng, chuông nhạc, khèn, sáo, tù và… 10 Văn hóa Lê sơ đỉnh cao thứ hai văn minh Đại Việt văn hóa Nho giáo độc tốn, mang đạm tính chất cung đình, bác học thống, chịu ảnh hưởng văn hóa Đơng Á 3.4.Văn hố Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX Đây giai đoạn đất nước ta rơi vào loạn lạc với nhiều nội chiến diễn khốc liệt: Chiến tranh Nam - Bắc triều 1545 – 1592: Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập Nhà Mạc –Bắc Triều Năm 1533, Nguyễn Kim giương cao cờ “Phù Lê diệt Mạc” với cựu thần nhà Lê kéo vào Thanh Hóa lập Nam Triều Hai tập đoàn phong kiến đối lập gây chiến tranh liên miên suốt 50 năm vùng hạ lưu sông Mã, sông Hồng Đến năm 1592, Nam Triều chiếm Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao bằng, chiến tranh chấm dứt,đất nước thống Chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1627-1672: Năm 1545 Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm quyền Nguyễn Hoàng lập sở Thuận Hóa, Quảng Nam đối địch với họ Trịnh, chiến tranh liệt Trịnh Nguyễn (1627-1672), không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước Từ sông Gianh Bắc thuộc Họ Trịnh Đàng Ngoài, biến vua Lê thành bù nhìn Từ Sơng Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn Đàng Trong Đây chiến tranh phi nghĩa, giành giựt quyền lợi địa vị phe phái phong kiến, phân chia miền đất nước Sự chia cắt đất nước làm cản trở phát triển kinh tế Phong trào Tây Sơn: Năm 1771, Đàng Trong, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo nông dân khởi nghĩa Tây Sơn Lúc hai Đàng quyền phong kiến bê tha, suy tàn Trải qua trăm năm chia cắt, chiến tranh triền miên hai Đàng làm cho đất nước điêu tàn, kiệt quệ, nông dân vơ đói khổ Vì vơ vàn 26 nông dân hưởng ứng khởi nghĩa Tây Sơn Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế, vương triều Tây Sơn thành lập Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở Bắc Năm 1802 Nguyễn Ánh công, vương triều Tây Sơn sụp đổ Đất nước bước vào giai đoạn thống Trong nửa đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn cố gắng phát triển đất nước mặt, hậu để lại kỉ trước làm cho đất nước ngày khủng hoảng Năm 1858, Pháp thức nổ súng xâm lược Việt Nam, nước ta bước trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến 3.4.1.Tư tưởng, tôn giáo: Trong giai đoạn này, triều đại phong kiến Việt Nam (Mạc, LêTrịnh, Nguyễn) sức bảo vệ Nho giáo, lấy làm kỉ cương cho đời sống xã hội Nho giáo giữ địa vị thống trị, không cịn hiệu lực độc tơn trước Phật giáo Đạo giáo bị kìm hãm kỉ XV, có điều kiện phục hồi trở lại Từ kỉ thứ XVI, Ki tô giáo đầu theo chân giáo sĩ thuyền buôn vào nước ta Chính số hoạt động đội lốt tơn giáo Ki tơ giáo có số điểm khơng phù hợp với phong tục tập quán người Việt Chính thế, kỉ XVII, XVIII đầu kỉ XIX, triều đại phong kiến nhiều lần cấm đạo, trục xuất giáo sĩ Đến cuối kỉ XIX, giáo sĩ tự truyền đạo 3.4.2.Sự đời chữ Quốc ngữ: Như nói trên, vào thời Lê, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giàu đẹp, đủ sức diễn tả mặt đời sống lúc Trên sở đó, giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt, dùng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt nhằm mục đích truyền đạo Năm 1651, Alếchxăng Đờrốt xuất 27 Roma Từ điển Việt-Bồ-Latinh Giáo lý cương yếu tiếng Việt, đánh dấu đời chữ Quốc ngữ Sự đời chữ Quốc ngữ trước hết nhằm mục đích truyền đạo, thời gian dài chưa phổ biến rộng rãi Mặc dù văn tự có tính khoa học, tiện lợi giai cấp thống trị phong kiến bám lấy “chữ thánh hiền”, khơng tận dụng để sớm xây dựng chữ viết dân tộc 3.4.3.Văn học: -Về thể loại: Ngoài thể thơ Đường, phú, đối… thể lục bát, song thất lục bát, thể truyện phát triển Đến kỉ XVIII đầu kỷ XIX, thể loại truyện thơ Nôm dài phát triển rực rỡ chưa lấy -Về nội dung: Đặc điểm bật văn học thời kì khuynh hướng thực tinh thần nhân đạo Hầu hết tác phẩm đề cập đến vấn đề xã hội với thái độ tố cáo Những phong cách lạ xuất hiện: Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ…Vấn đề quyền sống giá trị người chủ đề nhiều tác phẩm lớn 3.4.4.Nghệ thuật dân gian: Bên cạnh hát chèo, tuồng, nhiều hình thức văn nghệ dân gian có tính chất địa phương xuất hiện: Hát quan họ (Bắc Ninh), hát xoan (Vĩnh Phúc), hát trống quân (Dạ Trạch, Hưng Yên), hát dậm (Nam Hà), ca trù (Đồng Bắc bộ), hò vè, lý Nam Trang dân gian sáng tạo đặc biệt hội hoạ dân tộc, có nội dung thực tính chiến đấu cao Tiêu biểu tranh Đông Hồ, Hàng Trống… 3.4.5.Kiến trúc: Kiến trúc, điêu khắc: Kiến trúc cung đình với cung điện, lăng mộ mang tính chất khơ khan, thiếu sức sống Kiến trúc dân gian kế thừa 28 truyền thống kiến trúc điêu khắc dân tộc Tiêu biểu giai đoạn Chùa Tây Phương đình làng Đình Bảng Ngơi đình làng trở thành thành tựu văn hóa đặc sắc dân tộc ta Trong thời kì đầu, đình làng mạc Việt Nam quán để nghỉ Năm 1231 Trần Nhân Tông Nhân xuống chiếu cho đắp tượng Phật đình quán Ngơi đình làng với chức nơi thờ thành hồng nơi hội họp dân chúng có lẽ bắt đầu vào thời Lê sơ định hình vào thời nhà Mạc Trước đình thường có gian chái Gian khơng có sạp, gian thờ Thành hoàng Cuối TK 17 từ gian kéo dài sau gọi chuôi vồ, tạo cho đình làng mang kiểu chữ Đinh Cuối TK 17, TK 19, đình làng bổ sung tòa tiền tế Kiến trúc truyền thống xây dựng dựa nguyên tắc thuật phong thủy Đình làng chủ yếu lấy địa điểm trung tâm làng Lý tưởng đình có địa điểm thống đãng nhìn sơng nước Nếu khơng có ao hồ thiên nhiên dân làng có đào giếng khơi để có mặt nước phía trước đình cho "tụ thủy" họ cho điềm thịnh mãn cho làng Đình làng thường ngơi nhà to, rộng dựng cột lim tròn to thẳng đặt hịn đá tảng lớn Vì, kèo, xà ngang, xà dọc đình làm tồn gỗ lim Tường đình xây gạch Mái đình lợp ngói mũi hài, hai đầu hồi xây bít đốc làm bốn góc đầu đao cong Trên đình hai rồng chầu mặt nguyệt, tục gọi "lưỡng long triều nguyệt" hay "lưỡng long tranh châu" Sân đình lát gạch Trước đình có hai cột trụ cao vút, đình tạc hình nghê Trong đình, gian có bàn thờ, thờ vị thần làng gọi Thành hồng Trong đình có trống để đình để đánh thúc giục dân làng đình tụ họp bàn tính cơng việc làng 29 3.4.5.Sự phát triển ngành khoa học: Sử học: -Sử thống: Đại Việt sử kí tục biên (1697), Đại Việt sử kí tiền biên (Tây Sơn), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (52 Quốc sử quán nhà Nguyễn) -Sử tư nhân: Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, Lê triều thông sử, Phủ biên tạp lục, Bắc xứ thông tục Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú… Địa lí: Ngồi địa chí nước, đến thời kì xuất dư địa chí địa phương: Phương Đình dư địa chí Nguyễn Văn Siêu, Nghệ An kí Bùi Dương Lịch, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Y học: Hải Thượng y tơng tâm lĩnh Lê Hữu Trác Nông học: Vân đài loại ngữ Lê Q Đơn 3.5.Văn hố Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 Năm 1858, thực dân Pháp thức nổ súng vào cửa biển Đà Nẵng mở đầu xâm lược nước ta Lúc đầu, nhà Nguyễn nhân dân chống Pháp Đà Nẵng, sau Gia Định Nhưng sau, tư tưởng chủ hòa xuất ngày chiếm ưu triều đình Năm 1862, nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất nhượng hẳng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp Năm 1867, thực dân Pháp chiếm ln ba tỉnh miền Tây Nam Kì, Nam Kì lục tỉnh rơi vào tay quân xâm lược Sau thời gian chuẩn bị, thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ (1873) lần thứ hai (1882) Năm 1883, lợi dụng việc vua Tự Đức mất, Pháp công vào cửa biển Thuận An, buộc triều đình nhà Huế đầu hàng Với hiệp ước Patơnốt kí năm 1884, thực dân Pháp hồn thành xâm lược 30 đặt ách thống trị lên toàn cõi Việt Nam Nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến 3.5.1.Tư tưởng: Trước ách thống trị thực dân Pháp suy yếu, bất lực, lỗi thời Nho giáo, đời sống văn hố tư tưởng Việt Nam có phân hố sâu sắc: -Đầu hàng Tây trị, tư tưởng, cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp, cầu mong lợi danh thân -Xu hướng cưỡng chống giao thoa, bất hợp tác với Pháp, ơm tâm trạng hồi cổ, luyến tiếc thời vang bóng Nho giáo -Xu hướng nhà Nho cách tân (Phan Chu Trinh, Lương Văn Can, Phan Bội Châu…) Họ phê phán hủ lậu Nho giáo, chủ trương học tập văn hoá Phương Tây, tiếp thu tư tưởng trị pháp quyền tư sản để xây dựng đất nước giàu mạnh, sau nhu cầu độc lập -Trên bình diện tiếp xúc tự nguyện, Nguyễn Ái Quốc nhà cách mạng Việt Nam tiếp thu truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta Đến năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời, đánh dấu thắng lợi tư tưởng Mác-Lênin nghiệp giải phóng dân tộc 3.5.2 Văn chương: Dưới ảnh hưởng văn hoá phương Tây, đời sống văn học dân tộc có bước chuyển phương diện: -Mảng văn học viết chữ Quốc ngữ ngày phát triển -Lối diễn đạt dài dòng kiểu “biền ngẫu” thay lối văn chương sáng, gãy gọn theo kiểu phương Tây -Quan niệm sáng tác thay đổi, từ quan niệm “văn dĩ tải đạo” sang quan niệm sáng tác mới: văn học gương phản ánh thực xã hội -Nhiều hình thức, thể loại văn học đời ký, kịch, tiểu thuyết, thơ mới… 31 -Các trào lưu văn học phương Tây nhà văn Việt Nam theo dõi vận dụng vào sáng tác -Nội dung sáng tác thay đổi: đề cao tơi nhân, ý thức cá nhân, tình u đơi lứa… -Dưới giới quan Mác- Lênin dịng văn học cách mạng đời ngày phát triển 3.5.3.Báo chí: Do ảnh hưởng văn hố phương Tây thể loại báo chí đời ngày phát triển -Ban đầu báo chí nhằm mục đích tuyên truyền cho sách thực dân, nên báo chí tiếng Pháp xuất sớm -Tiếp đó, tờ báo chữ quố ngữ xuất Gia định báo (1865), Thơng loại khố trình Trương Vĩnh Ký (1901), Lục tỉnh tân văn (1907) -Đặc biệt, phong trào dân chủ 1936-1939, báo chí yêu nước cách mạng nở rộ, góp phần vào đấu tranh địi dân sinh dân chủ 3.5.4.Giáo dục: Thực dân Pháp tiếp tục trì giáo dục Nho học lỗi thời để lợi dụng -Các trường Hán học xã thôn trì, ngồi học chữ Hán cịn học thêm chữ Quốc ngữ, môn tiếng Pháp môn tự nguyện không bắt buộc -Các kỳ thi Hương, thi Hội tổ chức thời kỳ đầu Nội dung thi đến năm 1906 có thay đổi chút ít: thi thêm mơn tiếng Pháp tốn đố Cách thức tổ chức thi theo lề lối cũ -Mặc khác, thực dân Pháp thành lập hệ thống giáo dục mới, loại bỏ dần trường học cũ, năm 1905, toàn quyền Paul Beau thành lập Hội 32 đồng cải cách giáo dục toàn liên bang, lập Nha học nha học Đơng Dương Hệ thống giáo dục chun nghiệp, cao đẳng, đại học thành lập trường Kỹ thuật thực hành, Cơ khí Á Châu Sài Gòn; trường Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Y khoa, Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương…ở Hà Nội Mục đích giáo dục người Pháp đào tạo công chức thực lành nghề nhằm phục vụ cho cơng khai thác thuộc địa Nhưng ngồi ý muốn thực dân Pháp, người Việt tiếp thu tri thức phương pháp khoa học phương Tây 3.5.5.Nghệ thuật: -Kiến trúc, điêu khắc: Do tiếp xúc với văn minh phương Tây, số loại hình kiến trúc xuất +Thành quách xây dựng theo kiểu Vô băng +Nhà thờ xây dựng theo kiểu Gơ-tích, có mái nhọn cong vút Các công sở nhà hát, nhà xây dựng theo kiểu Ba rốc, trang trí hoa dây hình đắp Hi-La +Trong xây dựng, người Việt biết đến xi măng cốt sắt Người Việt tiếp thu số phương pháp khoa học điêu khắc tỉ lệ, bố cục, hình khối… +Nghệ thuật tượng đài tượng chân dung du nhập vào nước ta ngày phát triển +Ngoài hoạ tiết điêu khắc truyền thống, xuất lối trang trí tượng phù điêu kiến trúc, lấy đề tài thần thoại phương Tây -Từ trường cao đẳng mỹ thuật Đông Dương thành lập, hội hoạ Việt Nam bắt đầu ảnh hưởng hội hoạ phương Tây: +Người Pháp truyền vào Việt Nam lối vẽ mới: sơn dầu, bột màu, màu nước, bút chì… 33 +Kỹ thuật sơn mài cổ truyền trở thành ngành hội hoạ tranh sơn mài Mở đầu cho loại hình tác phẩm “Cành tre bóng nước” họa sĩ Trần Quang Trân vẽ năm 1935 +Kỹ thuật vẽ lụa cổ truyền kết hợp với phương pháp sáng tác phương Tây đem đến sắc thái Tác phẩm “Chơi ô ăn quan” Nguyễn Phan Chánh giải thưởng triển lãm Pari năm 1931 -Sân khấu, điện ảnh; + Ngồi tuồng, chèo, ảnh hưởng văn hố phương Tây, xuất hai loại hình sân khấu kịch nói cải lương Vở cải lương “Kim Vân Kiều” xuất năm 1922 Vở kịch nói “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long công diễn lần nhà hát Tây (Hà Nội) vào đêm 22-10-1921 +Nghệ thuật điện ảnh du nhập vào nước ta Năm 1920, Hà Nội có buổi chiếu bóng Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật thứ bảy xuất sớm Nam Kì, năm đầu kỉ XX, hầu hết thị lớn Nam Kì Sài Gịn, Cần Thơ…đều có nhiều rạp chiếu bóng -Âm nhạc: +Xuất loại hình âm nhạc gọi tân nhạc +Các nhạc cụ mới: ghi ta, dương cầm, vĩ cầ, măng lin… +Diễn xướng: Ngồi đơn ca, có hợp xướng, nhạc giao hưởng, nhạc thính phịng… 3.6.Văn hoá Việt Nam thời đại từ năm 1945 đến 3.6.1.Sự lãnh đạo Đảng phương diện văn hoá: Sự lãnh dạo Đảng mặt trận văn hoá vừa bối cảnh lịch sử vừa đặc trưng đời sống văn hoá Việt Nam thười đại Nhận thức tầm quan trọng mặt trận văn hoá, Đảng cộng sản Việt Nam trọng 34 xây dựng lí luận, đề chủ trương, sách văn hoá Lưu ý kiện quan sau đây: -Năm 1943, Đảng đề đề cương văn hoá Việt Nam nhằm đạo việc xây dựng văn hố Trong đó, xác định khái niệm văn hoá, nêu rõ nguyên tắc để xây dựng văn hoá dân tộc khoa học đại chúng -Năm 1948, Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai, đồng chí Trường Chinh trình bày báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam Có thể nói, văn kiện Đảng ta vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin để giải vấn đề văn hoá Việt Nam Bước đầu giải băn khoăn, vướng mắc đội ngũ làm văn hoá quan hệ văn hoá với trị, vấn đề tự sáng tác, vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc… -Đảng trực tiếp đạo Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai (1957), lần thứ ba (1962), lần thứ tư (1968), đánh giá thành tựu văn hố văn nghệ thời kì qua, đặt vị trí văn hố, văn nghệ đời sống cách mạng, phương hướng chủ trương có khoa học cho nghiệp xây dựng văn hoá, văn nghệ -Đại hội Đảng lần thứ VI đánh dấu đổi tư nói chung, tư lĩnh vực văn hố, văn nghệ nói riêng Tiếp đó, nghị Bộ trị khố VI khẳng định: Văn hố nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, phận trọng yếu cách mạng tư tưởng văn hoá, động lực mạnh mẽ, đồng thời mục tiêu lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội -Các Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, VIII, IX, X tiếp tục coi văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đề quan điểm lớn để xây dựng phát triển văn 35 hố tình hình mới: Nền văn hố Việt Nam văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng, văn hoá mặt trận, nghiệp lâu dài…Đảng 10 nhiệm vụ cụ thể mà văn hoá Việt Nam phải hướng tới 3.6.2.Sự phát triển văn hoá nghệ thuật chuyên nghiệp -Ngành xuất sách, báo phát triển mạnh mẽ -Sự đời nhiều đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp nhiều lĩnh vực kịch nói, cải lương, chèo… -Nền văn học cách mạng ngày phát triển với đội ngũ sáng tác ngày đông đảo, phục vụ đắc lực cho cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước 36 Chương 3: Vấn đề sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 1.Khái niệm: Bản sắc văn hoá thuật ngữ, khái niệm diễn tranh luận nhà nghiên cứu lịch sử, văn hoá, dân tộc…đến chưa có thống Chúng tơi xin phép nêu số nhận định sắc văn hoá số nhà nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực này: -GS.Trần Quốc Vượng cho rằng, sắc văn hoá “thẻ cước”, “chứng minh thư” để nhận dạng, để phân biệt văn hoá với văn hoá khác, cộng đồng với cộng đồng khác, dân tộc với dân tộc khác -Đỗ Huy Trường Lưu: Bản sắc văn hố “một diện mạo có hồn văn hố dân tộc Nó thể nơi, chỗ theo kiểu cách riêng dân tộc Nó phát triển biến hố nghiệp lao động chiến đấu nhiều hệ lịch sử dân tộc Bản sắc chi phối phong tục, tập quán vùng tiểu vùng văn hoá” -Quang Đạm: Bản sắc văn hoá “là sắc thái bao quát cách uyển chuyển, linh hoạt đặc điểm dân tộc tạo nên diện mạo dáng hình riêng dân tộc ấy, khơng thể đồng với dân tộc khác khu vực cộng đồng loài người 2.Một số quan niệm sắc văn hoá Việt Nam -Phan Ngọc: Bricolage -Cù Huy Cận: Yêu nước, gắn bó với quê hương xứ sở; lạc quan, u đời; sống có tình, có nghĩa; cần cù lao động; quan tâm đến thân phận số phận người; khơng tâm, siêu hình thần bí; bám sát thực tiễn; tế nhị biểu tình cảm… -GS.Trần Văn Giàu: Những giá trị văn hố tinh thần truyền thống dân tộc, đồng thời nét riêng, sắc văn hoá Việt Nam, 37 bao gồm giá trị: Yên nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa -Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng, đặc trưng văn hoá Việt Nam là: -Cơ cấu văn hoá, văn minh Việt Nam cổ truyền văn minh nông nghiệp trồng trọt gắn với chăn nuôi thủ công nghiệp, thương nghiệp gắn với nơng nghiệp -Văn hố Việt Nam cổ truyền chất văn hố xóm làng khác với văn minh phương Tây, văn minh Trung Hoa văn minh thành thị, văn minh đế vương, vai trị thành thị qn trọng -Văn hố Việt Nam ln tồn phá triển độc lập, hoà quyện, đan xen ba yếu tố: Truyền thống-Đan xen-Đổi -Văn hoá Việt Nam cổ truyền phát triển thống sắc văn hoá dân tộc với với văn hoá địa phương tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam tạo nên tranh vừa thống vừa đa dạng -Bản sắc văn hoá Việt Nam văn hố ngơn từ, phổ biến truyền miệng, khơng mang nặng hình thức chủ nghĩa, khơng mang hình thức khoa học bản, hệ thống mà chủ yếu kinh nghiệm rút từ thực tế sống -Với văn hoá, văn minh Việt Nam, nhà nước gắn liền với dân tộc, điều kiện lịch sử đặc biệt dựng nước gắn liền với giữ nước Nhìn lại 20 năm đất nước đổi mới, văn hoá Việt Nam "thăng hoa", tiến bước phát triển lịch sử dân tộc Bên cạnh tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, phát triển giáo dục, văn hoá nghệ thuật gặt hái nhiều thành tựu góp phần đưa đời sống vật chất, tinh thần nhân dân lên tầm cao 38 Tuy nhiên, đại ngày xem thời đại vũ bão, guồng máy phát triển giới bôi trơn tri thức vượt bậc nhân loại Xu hướng tồn cầu hố hút tất văn hoá dân tộc giới vào quỷ đạo chúng Chính q trình diễn "đụng độ" văn minh, văn hố dân tộc có hội "cọ sát" Tồn cầu hố hội để Việt Nam tham gia vào sân "chơi trí tuệ" giới, từ học hỏi, thu nhận có chắt lọc tinh hoa văn hố nhân loại Nhưng tồn cầu hố thách thức khơng nhỏ, không vững lập trường dễ đánh sắc văn hố dân tộc Vì vậy, phải xác định: "Hồ nhập khơng hồ tan" Văn hố thẻ cước để tham gia vào trình hội nhập, giá phải giữ cho thẻ đó, đánh quyền lợi "cuộc chơi" đồng nghĩa với việc đánh giá trị đặc sắc Tóm lại, văn hố giá trị vật chất tinh thần người hình thành sau lịch sử đấu tranh mạnh mẽ với thiên nhiên, với xã hội Mỗi dân tộc có lịch sử văn hố riêng biểu tính cách, sắc độc đáo không lặp lại hay đồng với văn hoá dân tộc giới Vì vậy, "giữ gìn phát huy sắc văn hố" khơng lựa chọn mà cịn nhiệm vụ, mục tiêu dân tộc Việt nam thời đại 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB TP Hồ Chí Minh, 1992 2.Đặng Đức Siêu, Hành trình văn hố Việt Nam, NXB Lao Đơng, 2002 3.Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996 4.Nguyến Khắc Thuần, Đại cương lịch sử Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1993 5.Trần Quốc Vượng, Văn hố Việt Nam-tìm tịi suy ngẫm, NXB VHDT, 2000 6.Trần Quốc Vượng, Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, NXB KHXH HN, 1996 7.Huỳnh Công Bá, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 2010 40 ... -Văn hố Việt Nam cổ truyền chất văn hố xóm làng khác với văn minh phương Tây, văn minh Trung Hoa văn minh thành thị, văn minh đế vương, vai trị thành thị qn trọng -Văn hố Việt Nam ln tồn phá triển... phát triển văn hóa dân tộc Chính văn minh Văn Lang-Âu Lạc trước tạo tảng vẵng cho cơng chống đồng hóa cư dân Việt cổ -Trước bước vào thời kì Bắc thuộc, người Việt xây dựng văn hố, văn minh phát... triển Trên tảng văn hóa Đại Cồ Việt, văn hóa thời Lý-Trần (văn hóa Thăng Long) nhanh chóng vươn lên trở thành đỉnh cao thứ văn minh Đại Việt gọi văn hóa “Tam Giáo đồng nguyên” 3.3 .Văn hoá thời Lê