1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ÐẾN ÐỘ BỀN KÉO CỦA SẢN PHẨM COMPOSITE SỢI THỦY TINH NỀN POLYME NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA SẢN PHẨM COMPOSITE SỢI THỦY TINH NỀN POLYME NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 06520103 Hướng dẫn khoa học: TS PHẠM SƠN MINH TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Lê Tiến Thành Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03-03-1984 Nơi sinh: Quảng Bình Quê quán: Quảng Bình Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Khu Phố Thanh Tân, Thị Trần Đất Đỏ, Huyện Đất Đỏ, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: thanhlt@brtvc.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Đại học quy Thời gian đào tạo từ 9/2005 đến 9/2010 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM Ngành học: Thiết kế máy Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: “Thiết kế khuôn ly nhựa phần mềm Proengineer mô Molflow” Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 20/7/2010, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 08-2010 Công ty JUKI VIỆT NAM Bảo trì 01-2011 Cơng ty TM & DV Hồng Ngơ Lập trình CAD-CAM-CNC 10-2011 đến Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh BRVT Giảng viên i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2016 (Ký tên ghi rõ họ tên) LÊ TIẾN THÀNH ii LỜI CẢM TẠ Qua trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, học viên kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến:  Thầy TS Phạm Sơn Minh trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy, tạo điều kiện động viên học viên suốt trình thực  Th.s Trần Minh Thế Uyên, Th.s Nguyễn Văn Sơn giúp đỡ suốt trình thực đề tài  Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tạo điều kiện thời gian sở vật chất cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp giáo viên trường để tơi hồn thành khóa học  Quý thầy, cô giáo tham gia công tác giảng dạy thành viên lớp Cao học chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ khí 2014B tồn khố học  Quý thầy, cô giảng dạy Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải, phịng Cơ lý tính giúp đỡ người thực thời gian tiến hành thí nghiệm  Các anh chị công ty CNS Amura Precision nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ tìm hiểu máy ép nhựa, thông số ép, thiết kế gia cơng khn q trình thực tập kết hợp làm luận văn  Kính gửi lời cảm tạ tới BGH Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho cho học viên trường học tập nghiên cứu Kính chúc Q thầy, thật nhiều sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Lê Tiến Thành iii năm 2016 MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan .ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hướng nghiên cứu 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu nước 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu nước 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế 1.3.1 1.4 Ý nghĩa khoa học Mục đích nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Mục đích nghiên cứu 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 1.5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5.2 Giới hạn đề tài 1.6 Phương pháp nghiên cứu .6 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu công nghệ khuôn phun ép nhựa 2.2 Giới thiệu Mold Wizard module thiết kế khuôn 12 2.3 Phương pháp điều khiển nhiệt khuôn 14 2.3.1 Điều khiển nhiệt nước, nước, dầu nóng 15 2.3.2 Điều khiển nhiệt điện trở 15 vi 2.3.3 2.4 Điều khiển nhiệt khí 16 Độ bền vật liệu 17 2.4.1 Độ bền uốn vật liệu 17 2.4.2 Độ bền kéo 18 2.4.3 Độ bền mỏi 18 2.4.4 Độ bền nén 19 2.4.5 Độ dẻo vật liệu 19 2.5 Tiêu chuẩn ASTM D638 20 Chương 3: THIẾT KẾ KHUÔN 22 3.1 Quy trình thiết kế khuôn 22 3.1.1 Thiết kế sản phẩm 22 3.1.2 Tính tốn độ co rút bố trí lịng khuôn 23 3.1.3 Thiết kế chày khuôn, cối khuôn 24 3.1.4 Thiết kế hệ thống phun nhựa 25 3.1.5 Thiết kế hệ thống dẫn hướng định vị 29 3.1.6 Thiết kế hệ thống đẩy 29 3.1.7 Thiết kế hệ thống chốt hồi 30 3.1.8 Thiết kế hệ thống thoát khí 31 3.1.9 Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ khn 31 3.2 Tính khả thi sản phẩm ép nhựa 31 3.3 Phân tích dịng chảy nhựa để kiểm tra tối ưu hóa sản phẩm .32 Chương 4: GIA CƠNG KHN HỒN CHỈNH 39 4.1 Các phận khuôn 39 4.2 Các khuôn 41 4.2 Các khuôn 42 4.3 Các chi tiết khác khuôn 42 4.4 Khối lượng khuôn .43 4.5 Gia công khuôn 43 4.6 Gia công gối đỡ 44 vii 4.7 Gia công kẹp 46 4.8 Gia công kẹp 47 4.9 Gia công khuôn cố định .49 4.10 Gia công khuôn di động 51 4.11 Gia công đẩy 53 4.12 Gia công giữ 54 4.13 Quá trình làm nguội 56 4.14 Đánh bóng khn 56 4.15 Khuôn dương sau thiết kế lắp ráp 58 Chương 5: ÉP MẪU, THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 61 5.1 Các yếu tố ảnh hưởng 61 5.2 Thành lập điều kiện tiến hành thí nghiệm 62 5.3 Tính tốn số lượng thí nghiệm 63 5.4 Quy trình tiến hành thí nghiệm 64 5.5 Thực thí nghiệm 65 5.5.1 Dụng cụ thí nghiệm 65 5.5.2 Mẫu thí nghiệm 66 5.5.3 Điều kiện thí nghiệm 66 5.5.4 Kết thí nghiệm 66 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 6.1 Kết luận 74 6.2 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 viii Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hướng nghiên cứu 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu nước - Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ khuôn đến trình giải nhiệt khơng liên tục khn phun ép nhựa” năm 2014 – Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM - Đề tài “Ảnh hưởng nhiệt độ đến chiều dài dịng chảy nhựa lỏng khn phun ép nhựa”  Đề tài thực Th.s Dương Thị Vân Anh – trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Trong qui trình phun ép nhựa, vận hành máy ép để sản xuất sản phẩm nhựa hàng loạt, việc lựa chọn nhiệt độ hợp lý giúp nhựa lỏng dễ dàng điền đầy lịng khn, giảm khuyết tật sản phẩm nhựa, đặc biệt sản phẩm có bề dày nhỏ (thành mỏng) chiều dài lớn  Với nghiên cứu này, nhóm tác giả gia nhiệt nước giải nhiệt khuôn nhiệt độ định, đưa nước vào hệ thống giải nhiệt khn, làm thay đổi nhiệt độ khn, để tìm hiểu đánh giá mối liên hệ nhiệt độ khn chiều dài dịng chảy nhựa lỏng điền đầy lịng khn Sau q trình thí nghiệm, chiều dài sản phẩm tiến hành đo kiểm  Qua trình nghiên cứu, kết cho thấy nhiệt độ cao giúp tăng chiều dài dòng chảy Ngồi ra, với phần mềm mơ Moldflow, q trình nhựa nóng chảy vào lịng khn với giá trị nhiệt độ khác dự đốn xác - Nghiên cứu “Ảnh hưởng nhiệt độ khuôn nhiệt độ nhựa tới độ cong vênh sản phẩm dạng tấm”  Đề tài thực Ths Lê Võ – trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM Trong qua trình ép phun, thơng số nhiệt độ khuôn nhiệt độ phun ảnh hưởng lớn tới độ cong vênh sản phẩm, đặc biệt với sản phẩm dạng Với đề tài này, tác giả khảo sát nhiệt độ khuôn từ 30 – 90oC vùng nhiệt độ nhựa từ 200 oC tới 280 oC để đánh giá ảnh hưởng thông số  Kết đề tài rằng: tăng nhiệt độ từ 30 – 90 oC, độ cong vênh sản phẩm thay đổi không đáng kể, sử dụng phương pháp tang nhiệt độ khn cho điền đầy lịng khn Khi tăng nhiệt độ nhựa từ 200 – 280 oC, độ cong vênh sản phẩm thay đổi đáng kể chiều dày sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến độ cong vênh sản phẩm nhựa dạng Khi tăng chiều dày từ 1.0 mm đến 2.5 mm, độ cong vênh giảm từ 1.59 mm xuống 0.27 mm - Luận văn tốt nghiệp Đại học nhóm sinh viên Bùi Thanh Tuấn, Vịng Viễn Giang, Phan Dỗn Lợi, Trần Văn Dũng với đề tài: “Thiết kế chế tạo khuôn ép dùng nghiên cứu đường hàn sản phẩm nhựa”  Trong luận văn này, nhóm nghiên cứu bước đầu nâng cao nhiệt độ bề mặt khuôn đến 90C quan sát thay đổi đường hàn, tượng tụ khí (air trap) đường hàn Kết cho thấy tăng nhiệt độ khn, tính thẩm mỹ đường hàn cải thiện, đường hàn mờ Tuy nhiên, nhiệt độ cao 80C, hilll;ện tượng tụ khí xuất cãng rõ  Tuy nhiên, đến nay, lĩnh vực điều khiển nhiệt độ khuôn hiểu thực theo hướng giải nhiệt cho khuôn, với mục tiêu quan trọng làm nguội khuôn thời gian ngắn Ngược lại, trình gia nhiệt cho khuôn chưa quan tâm mức Do đó, thực trạng sản xuất sản phẩm nhựa Việt Nam dừng lại nhóm sản phẩm đơn giản, chất lượng thấp, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực hàng tiêu dùng Ngoài ra, khả hạn chế khuyết tật cho - Các thơng số khác q trình ép phun giữ cố định để nghiên cứu xác ảnh hưởng thông số tới độ bền uốn sản phẩm Bảng 2: Các thông số giữ cố định Thông số phun ép Tốc độ phun 80 – 240 mm/s Nhiệt độ sấy 100 oC Thời gian sấy Độ ẩm cho phép 0.010 – 0.150 % 5.3 Tính tốn số lượng thí nghiệm - Việc tính tốn số lượng thí nghiệm dựa phương pháp quy hoạch thực nghiệm Hiện có phương pháp: đơn yếu tố đa yếu tố  Phương pháp quy hoạch đơn yếu tố: số lượng thí nghiệm nhiều, kết đánh giá ảnh hưởng đơn lẻ yếu tố nhiệt độ nhựa tới độ bền kéo, áp suất phun, nhiệt độ khuôn tới độ bền kéo mà không đánh giá ảnh hưởng tổng thể yếu tố đến độ bền kéo nhựa PA6 + 30% Glass fiber  Phương pháp quy hoạch đa yếu tố: số lượng thí nghiệm yêu cầu thí nghệm khó lúc phải thay đổi yếu tố kết đánh giá ảnh hưởng tổng thể yếu tố đến độ bền kéo nhựa PA6 + 30% Glass fiber - Dựa phân tích trên, tác giả lựa chọn phương án thí nghiệm đa yếu tố Áp dụng lý thuyết thí nghiệm đa yếu tố số lượng thí nghiệm tính theo cơng thức sau: n=ak+n0 Trong đó: k số yếu tố đầu vào a: mức thí nghiệm 63 n0: số thí nghiệm trung tâm  Thí nghiệm có yếu tố đầu vào: k =  Chọn mức thí nghiệm: mức 3, a =  N0: số thí nghiệm trung tâm, n0 = Như số lượng thí nghiệm cần thực là: 15 thí nghiệm thí nghiệm trung tâm - Số lượng thí nghiệm lặp lại: thí nghiệm - Tổng số mẫu cần cho thí nghiệm: 15 x = 75 thí nghiệm Dựa phương án thí nghiệm đa yếu tố với giá trị đầu vào nhiệt độ nhựa 250C - 270C, nhiệt độ khuôn 30C - 70C, áp suất phun 25 - 45 kg/cm2 Tổng số thí nghiệm 75 xác định khoảng thay đổi giá trị đầu vào thích hợp đơn vị cho giá trị đầu vào từ cho kết xác 5.4 Quy trình tiến hành thí nghiệm - Bước 1: Xác định khối lượng nhựa PA6 + 30% Glass fiber cần thiết cho việc ép mẫu thử - Bước 2: Đưa nhựa vào thùng để tiến hành sấy, nhiệt độ sấy 100oC, thời gian sấy - Bước 3: Ép mẫu máy ép với thông số cài đặt thống kê Mỗi mức thí nghiệm cần mẫu Mỗi lần chuyển mức thí nghiệm cần loại bỏ mẫu ban đầu để đảm bảo ổn định Số mẫu sau lần ép mẫu Tổng số lần ép là: 80 lần ép - Bước 4: Tách sản phẩm khỏi kênh dẫn đánh dấu mã hóa sản phẩm - Bước 5: Kiểm định chất lượng mẫu đảm bảo đặc tính hình học cho phép theo tiêu chuẩn ASTM D638 - Bước 6: Thí nghiệm đo độ bền uốn máy thử kéo Instron 3369 (Mỹ) 64 5.5 Thực thí nghiệm 5.5.1 Dụng cụ thí nghiệm Hình 5.1: Máy ép nhựa Hình 5.2: Máy đo độ bền kéo Instron 3369 65 5.5.2 Mẫu thí nghiệm Hình 5.3: Mẫu thí nghiệm 5.5.3 Điều kiện thí nghiệm - Điều kiện thí nghiệm áp dụng theo tiêu chuẩn ASTM D638 sau:  Tốc độ chày: mm/phút  Nhiệt độ môi trường: 23 oC  Độ ẩm: 55 % 5.5.4 Kết thí nghiệm Hình 5.4: Máy đo độ bền kéo instron Hình 5.5: Thí nghiệm uốn máy 3369 instron 3369 66 Hình 5.6: Mẫu kéo sau thí nghiệm - Kết thí nghiệm sau 75 lần đo: Hình 5.7: Biểu đồ kéo vật liệu nhựa [6] 67 Hình 5.8: Bản vẽ phần xuất đường hàn Bảng 5.3: Lực kéo phá hoại Công thức xác định độ bền kéo: Trong đó: k  PMax (MPa) a.b k - ứng suất kéo (MPa) PMax - lực phá hủy mẫu (N) a.b – diện tích chịu lực mẫu thử (mm2) Biết: 1kgf = 9.8067N Với 15 trường hợp trường hợp đầu: đồng thời thay đổi nhiệt độ khn, cịn thơng số khác khơng đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm Trường hợp 6, 7, 8, 9, 10: thay đổi nhiệt độ nhựa cịn thơng số khác khơng đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm 68 Trường hợp 11, 12, 13, 14, 15: thay đổi áp suất phun cịn thơng số khác khơng đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền sản phẩm TT Nhiệt Nhiệt độ độ khuôn nhựa (C) (C) Áp suất phun (kg/cm ) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) Trung bình (kgf) 30 476.49 643.94 574.31 647.42 610.02 594.44 40 568.36 615.59 580.29 524.75 569.31 571.67 50 613.56 583.34 580.53 566.97 601.69 589.22 60 636.88 573.87 586.83 605.61 611.56 602.95 70 568.34 582.97 618.06 613.86 595.27 612.73 687.62 700.74 582.92 611.41 658.94 648.33 627.72 601.98 648.57 615.68 517.75 602.34 260 35 250 255 50 35 260 588.27 643.72 629.87 681.71 621.68 633.05 265 602.88 575.99 741.64 779.36 743.38 688.65 11 25 606.11 571.39 563.46 557.01 592.29 578.05 12 30 642.70 433.25 569.38 588.57 624.85 571.75 40 566.71 651.15 493.70 691.03 635.05 607.53 14 45 719.76 727.03 643.65 644.40 654.79 677.93 15 50 636.40 596.38 659.22 723.08 632.16 649.45 13 50 260 - Bảng kết 75 thí nghiệm máy đo độ kéo instron 3369: 5.5.4.1 trường hợp đầu: đồng thời thay đổi nhiệt độ khn cịn thơng số khác khơng đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền kéo sản phẩm 69 Bảng 5.4: Kết kéo (5 trường hợp đầu) TT Nhiệt Nhiệt độ độ khuôn nhựa (C) (C) Áp suất phun (kg/cm2) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) Trung Độ bình bền k (kgf) (MPa) 30 476.49 643.94 574.31 647.42 610.02 594.44 388.63 40 568.36 615.59 580.29 524.75 569.31 571.67 373.74 50 613.56 583.34 580.53 566.97 601.69 589.22 385.22 60 636.88 573.87 586.83 605.61 611.56 602.95 394.19 70 568.34 582.97 618.06 613.86 595.27 612.73 400.59 260 35 Hình 5.9: Biểu đồ giới hạn độ bền kéo theo nhiệt độ khuôn Dựa vào kết biểu đồ (hình 5.9) ta thấy rằng:  Khi nhựa gia nhiệt tăng lên tới nhiệt độ 260C lớp (layer) nhựa trượt lên gây ma sát trượt, sau thời gian trình gây ma 70 sát phát sinh nhiệt làm tăng nhiệt độ nhựa nên nhựa dễ chảy làm tăng độ bền kéo  Khi nhiệt độ khuôn tăng (Mold Temp) làm cho nhựa dễ chạy lực kéo (Strength) nhựa tăng lên làm tăng độ bền kéo nhụa 5.5.4.2 trường hợp từ đến 10: thay đổi nhiệt nhựa cịn thơng số khác khơng đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền kéo sản phẩm Bảng 5.5: Kết kéo (trường hợp tiếp theo) TT Nhiệt Nhiệt độ độ khuôn nhựa (C) (C) Áp suất phun (kg/cm2) 250 255 50 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) Trung Độ bình bền k (kgf) (MPa) 687.62 700.74 582.92 611.41 658.94 648.33 423.86 627.72 601.98 648.57 615.68 517.75 602.34 393.79 35 260 588.27 643.72 629.87 681.71 621.68 633.05 413.87 265 602.88 575.99 741.64 779.36 743.38 688.65 450.22 Hình 5.10: Biểu đồ giới hạn độ bền kéo theo nhiệt độ nhựa 71 Dựa kết biểu đồ (hình 5.10) ta thấy rằng:  Khi tăng nhiệt độ làm tăng khả khuếch tán phần tử nhựa hạt nhựa dễ chảy lực kéo tăng lên 5.5.4.2 trường hợp từ 11 đến 15: thay đổi áp suất phun cịn thơng số khác khơng đổi nhằm mục đích kiểm tra độ bền kéo sản phẩm Bảng 5.6: Kết kéo (trường hợp cuối) TT Nhiệt Nhiệt độ độ khuôn nhựa (C) (C) Áp suất phun (kg/cm ) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) (kgf) Trung Độ bình bền k (kgf) (MPa) 11 25 606.11 571.39 563.46 557.01 592.29 578.05 377.91 12 30 642.70 433.25 569.38 588.57 624.85 571.75 373.79 35 566.71 651.15 493.70 691.03 635.05 607.53 397.19 14 40 719.76 727.03 643.65 644.40 654.79 677.93 443.21 15 45 636.40 596.38 659.22 723.08 632.16 649.45 424.59 13 50 260 Hình 5.11: Biểu đồ giới hạn độ bền kéo theo áp suất phun 72 Dựa kết biểu đồ (hình 5.11) ta thấy rằng:  Khi áp suất phun tăng độ bền kéo sản phẩm nhựa tăng theo  Khi áp suất phun điền đầy vận tóc dịng chảy tăng lên nên làm tăng áp suất khơng khí áp suất 45 kg/cm2 xuất bọt khí (air trap) sản phẩm nhựa độ bền kéo sản phẩm nhựa giảm xuống 73 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận - Luận văn hoàn thành số yêu cầu sau:  Chế tạo thành công khuôn ép nhựa ép mẫu tiêu chuẩn ASTM D638  Thí nghiệm đa yếu tố đánh giá ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ khuôn, nhiệt độ nhựa áp suất phun tới độ bền kéo vật liệu PA6 + 30% Glass Fiber - Từ kết thực nghiệm thấy rằng:  Nhiệt độ khuôn: Nhiệt độ khuôn tăng từ 400C đến 700C, độ bền kéo của vật liệu nhựa PA6 + 30% Glass fiber cải thiện rõ rệt Tuy nhiên với mức nhiệt độ khuôn từ 300C đến 400C độ bền kéo có xu hướng giảm xuống đạt 373.74 Mpa tăng dần lên nhiệt độ khuôn tăng  Nhiệt độ nhựa: Nhiệt độ nhựa tăng độ bền kéo tăng, tới lúc nhiệt độ nhựa đạt 2700C độ bền kéo giảm xuống đạt giá trị 370.36 Mpa  Áp suất phun: Áp suất phun tăng độ bền kéo tăng đạt giá trị lớn 443.21 Mpa Khi áp suất phun tăng lên đạt giá trị 45 kg/cm2 độ bền kéo vật liệu nhựa bắt đầu giảm dần 6.2 Khuyến nghị - Để tiếp tục phát triển đề tài đánh giá ảnh hưởng thơng số ép phun tới tính chất tính vật liệu ép phun đề tài phát triển theo hướng sau:  Khảo sát ảnh hưởng thông số nhiệt độ khuôn tới độ bền uốn vật liệu ép phun  Khảo sát ảnh hưởng thông số ép phun tới độ bền kéo vật liệu ép phun  Khảo sát ảnh hưởng thông số ép phun tới độ dai va đập vật liệu ép phun 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thầy TS.Phạm Sơn Minh – Ths.Trần Minh Thế Uyên “giáo trình thiết kế chế tạo khuôn ép nhựa”, 2014, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh [2] Thầy Lê Trung Thực, “Gia công sản phẩm Pro/ENGINEER WILDFIRE”, 2008, Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh [3] Thầy Lê Trung Thực, “Thiết kế khuôn bản”, 2009 [4] Herbert Rees & Bruce Catoen, “Selecting Injection Molds – Weighing Cost vs Productivity”, 2006, Hanser Publisher Munich [5] Peter Jones, “The Mould Design Guide”, 2008, Smithers Rapra Technology Limited [6] ASTM Designation D638, An American National Standard 75 PHỤ LỤC 76 S K L 0 ... quan trọng đến chất lượng sản phẩm ép thông số phun ép chủ yếu ép theo kinh nghiệm sản phẩm mà không đánh giá chất lượng độ bền sản phẩm Để đánh giá ảnh hưởng thông số phun ép đến độ bền kéo vật... CHÍ MINH -o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ PHUN ÉP ĐẾN ĐỘ BỀN KÉO CỦA SẢN PHẨM COMPOSITE SỢI THỦY TINH NỀN POLYME NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ –... 30% Glass fiber - Các thông số phun ép: áp suất phun, nhiệt độ phun, nhiệt độ nhựa 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Độ bền kéo vật liệu nhựa PA6 + 30% sợi thủy tinh Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề

Ngày đăng: 05/12/2021, 12:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4: Tách khuôn trên Mold Wizard - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 2.4 Tách khuôn trên Mold Wizard (Trang 21)
Hình 2.8: Điều khiển nhiệt độ khuôn bằng điện trở - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 2.8 Điều khiển nhiệt độ khuôn bằng điện trở (Trang 23)
Hình 2.14. Mẫu thử độ bền uốn theo tiêu chuẩn ASTM D638. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 2.14. Mẫu thử độ bền uốn theo tiêu chuẩn ASTM D638 (Trang 28)
Hình 3.1: Quy trình thiết kế khuôn [1]. 3.1.1Thiết kế sản phẩm  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.1 Quy trình thiết kế khuôn [1]. 3.1.1Thiết kế sản phẩm (Trang 30)
- Chày khuôn hay khuôn di động hay khuôn dương được thiết kế theo hình: - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
h ày khuôn hay khuôn di động hay khuôn dương được thiết kế theo hình: (Trang 32)
Hình 3.5: Khuôn âm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.5 Khuôn âm (Trang 32)
Hình 3.8: Kích thước miệng phun [1] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.8 Kích thước miệng phun [1] (Trang 34)
Hình 3.11: Bạc dẫn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.11 Bạc dẫn (Trang 37)
Hình 3.1 7: Tấm giữ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.1 7: Tấm giữ (Trang 38)
Hình 3.22. Thời gian điền đầy cho bộ sản phẩm là 5.012s. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.22. Thời gian điền đầy cho bộ sản phẩm là 5.012s (Trang 41)
Hình 3.23: Nơi điền đầy cuối cùng - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.23 Nơi điền đầy cuối cùng (Trang 42)
Hình 3.25: Mô phỏng lỗi đường hàn trên sản phẩm. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.25 Mô phỏng lỗi đường hàn trên sản phẩm (Trang 43)
Hình 3.26: Lỗi bọt khí - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.26 Lỗi bọt khí (Trang 44)
Hình 3.29: Mô phỏng cong vênh của chi tiết.Hình 3.28: Mô phỏng lực kẹp khuôn.  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.29 Mô phỏng cong vênh của chi tiết.Hình 3.28: Mô phỏng lực kẹp khuôn. (Trang 45)
Hình 3.30: Mô phỏng độ đông đặc của chi tiết. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 3.30 Mô phỏng độ đông đặc của chi tiết (Trang 46)
Hình 4.21: Bản vẽ gối đỡ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 4.21 Bản vẽ gối đỡ (Trang 52)
Bảng 4.12: Phiếu công nghệ gia công khuôn di động - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Bảng 4.12 Phiếu công nghệ gia công khuôn di động (Trang 60)
Hình 4.26: Bản vẽ tấm đẩy - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 4.26 Bản vẽ tấm đẩy (Trang 61)
Bảng 4.14: Phiếu công nghệ gia công tấm đẩy - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Bảng 4.14 Phiếu công nghệ gia công tấm đẩy (Trang 62)
Hình 4.27: Bản vẽ tấm giữ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 4.27 Bản vẽ tấm giữ (Trang 62)
Bảng 4.16: Phiếu công nghệ gia công tấm giữ - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Bảng 4.16 Phiếu công nghệ gia công tấm giữ (Trang 63)
Hình 4.36: Khuôn âm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 4.36 Khuôn âm (Trang 66)
Hình 4.39: Vòng định vị, bạc cuống phun - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 4.39 Vòng định vị, bạc cuống phun (Trang 68)
Hình 5.1: Máy ép nhựa - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 5.1 Máy ép nhựa (Trang 73)
Hình 5.4: Máy đo độ bền kéo instron - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 5.4 Máy đo độ bền kéo instron (Trang 74)
Hình 5.8: Bản vẽ phần xuất hiện đường hàn Bảng 5.3: Lực kéo phá hoại  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 5.8 Bản vẽ phần xuất hiện đường hàn Bảng 5.3: Lực kéo phá hoại (Trang 76)
- Bảng kết quả 75 thí nghiệm trên máy đo độ kéo instron 3369: - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Bảng k ết quả 75 thí nghiệm trên máy đo độ kéo instron 3369: (Trang 77)
Hình 5.9: Biểu đồ giới hạn độ bền kéo theo nhiệt độ khuôn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số phun ép đến độ bền kéo của sản phẩm composite sợi thủ tinh polyme
Hình 5.9 Biểu đồ giới hạn độ bền kéo theo nhiệt độ khuôn (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w