(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu phát triển bộ lọc hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần

131 5 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu phát triển bộ lọc hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ LỌC HỐC CỘNG HƯỞNG ĐỒNG TRỤC SIÊU CAO TẦN Ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 9520208 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ VĂN YÊM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, kết khoa học trình bày luận án kết nghiên cứu thân suốt thời gian làm nghiên cứu sinh chưa xuất công bố tác giả khác Các kết nghiên cứu luận án xác trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Giảng viên hướng dẫn i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng đến thầy GS.TS Vũ Văn Yêm hướng dẫn định hướng khoa học cho suốt khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Quyền thành viên RF Lab hỗ trợ thực số công việc thiết kế luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, quý thầy cô cán Bộ môn Hệ thống Viễn thông, Viện Điện tử - Viễn thơng Phịng Đào tạo tạo điều kiện thuận lợi nơi học tập, nghiên cứu, thủ tục hành góp ý chun mơn cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học, Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Khoa Điện tử - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tập trung nghiên cứu thời gian qua Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên đồng nghiệp, nhóm Nghiên cứu sinh – Viện Điện tử Viễn thông – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dành cho Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình tơi Những người động viên tinh thần giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Đây động lực lớn giúp tơi vượt qua khó khăn hoàn thành kết luận án Tác giả luận án ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Bộ lọc thông dải siêu cao tần thành phần quan trọng thiếu hệ thống thu, phát vơ tuyến Vai trị lọc loại bỏ tín hiệu có tần số khơng mong muốn, cho phép tín hiệu có tần số mong muốn truyền qua Ngồi ra, lọc hốc cộng hưởng khối chủ yếu tạo thành Duplexer, Coupler chọn kênh, chúng thường đứng ăng ten khuếch đại siêu cao tần hệ thống vô tuyến Không vậy, hốc cộng hưởng nối tầng độc lập sử dụng cho việc chống nhiễu, thiết bị lý tưởng cho việc chống nhiễu xuyên điều chế máy phát Tính chất chọn lọc máy thu tăng cao cách ứng dụng việc lọc tín hiệu hốc cộng hưởng, khử hài giải vấn đề tải Các đặc tính chủ yếu lọc theo [1] như: dải thông, hệ số phản xạ, hệ số tổn hao dải thông, độ gợn dải thông, độ dốc lọc Tùy theo yêu cầu kỹ thuật, mơ hình thiết kế, hình dạng lọc hốc cộng hưởng siêu cao tần khác Theo nhóm tác giả Ralph Levy [2], lọc có dạng cài lược, lọc kẽ, đường truyền ghép song song, dạng chữ nhật tròn, trở kháng nhảy bước Các kiểu cấu hình đường truyền gồm kiểu ống dẫn sóng, trụ cộng hưởng điện mơi, dạng đường đồng trục, sóng phát1 (evanescent-mode), dạng mạch in vi dải, mạch dải, đế treo So sánh đặc điểm hệ số phẩm chất, dải tần làm việc, kích thước lọc loại cấu trúc nêu [3], công nghệ hốc cộng hưởng dạng đồng trục phù hợp với ứng dụng trạm thu phát mạng di động Các dạng mơ hình chủ yếu gồm ba khối nối tiếp (Cascaded Triplet) bốn khối nối tiếp (Cascaded Quadruplet) sử dụng để tổng hợp lọc [4] Hình dạng hốc cộng hưởng thường có hai dạng bản: Dạng hình chữ nhật, đó, tất mode TE TM tìm cách áp dụng điều kiện đường biên trường điện từ; dạng hình trụ, đó, trường điện từ phụ thuộc vào chiều dài bán kính ống dẫn sóng hình trụ kết hợp với điều kiện biên vách, tần số cộng hưởng mode TE TM khác Có vài nhóm phương trình tính tốn đáp ứng tổng hợp lọc gồm: Nhóm phương trình áp dụng cho lọc hướng biên độ (Butterworth, Chebyshev, Elliptic, Chebyshev tổng quát Evanescent-mode: Trong điện từ học, trường phát hay sóng phát, điện trường từ trường dao động mà khơng lan truyền sóng điện từ có lượng tập trung khơng gian vùng lân cận nguồn (điện tích dịng điện dao động) 1 (Chebyshev loại II)), nhóm phương trình pha tuyến tính áp dụng cho lọc hướng pha (Bessel Rhodes) [5] Cấu tạo lọc hốc cộng hưởng bao gồm hốc cộng hưởng ghép lại với qua vách ngăn Các cấu trúc vách ghép hai hốc cộng hưởng cạnh đánh giá, đo đạc hệ số ghép tương hỗ Trong đó, giá trị ghép tương hỗ phụ thuộc vào tỉ số chiều rộng chiều dài vách [6], tạo thành đường ghép kiểu mang tính điện cảm Sự hình thành lên điểm khơng hàm truyền (TZ0) giải thích [7], đó, hai hốc cộng hưởng khơng liền kề ghép với tạo nên điểm TZ0 bên bên dải thông Việc thiết kế TZ0 giúp tăng độ dốc đặc tuyến truyền đạt lọc dải chắn Liên kết chéo mang tính điện dung điện cảm, cấu trúc vật lý chúng khảo sát [7, 8] Lý thuyết phương pháp tổng hợp lọc biểu diễn dạng ma trận liên kết tác giả Richard J Cameron trình bày cách chi tiết [9] Trong đó, lọc bao gồm nhiều hốc cộng hưởng ghép lại với theo đường liên kết liên kết chéo, lượng liên kết hốc biểu diễn hệ số liên kết tương hỗ hốc Các phương pháp tinh chỉnh lọc bao gồm: Tối ưu độ trễ nhóm hệ số phản xạ cách tối ưu độ trễ nhóm tất liên kết tần số cộng hưởng [10]; Tinh chỉnh port phương pháp phân tích trường điện từ khởi tạo lọc cách chèn port vào tất trụ cộng hưởng [11]; Phương pháp dựa vào phép biến đổi Z chirp nghịch đảo (CZT ngược), dạng hàm biến đổi Fourie rời rạc DFT, mẫu biến đổi Z chirp phân bố theo cung xoắn ốc mặt phẳng Z tương ứng với dạng đường thẳng mặt phẳng S Giải pháp Dean Fickey đưa [12] Năm 2011, kỹ thuật tinh chỉnh CST viết thành tài liệu giảng cách có hệ thống đầy đủ, chúng không ngừng cập nhật kèm dẫn dắt ví dụ kèm [13] giúp cho nhà thiết kế áp dụng cách dễ dàng Do tính ứng dụng cao lọc hốc cộng hưởng siêu cao tần hệ thống thu phát vô tuyến mà nhà nghiên cứu giới trọng việc cải tiến chúng cho phù hợp với phát triển công nghệ Các hướng nghiên lọc thông dải siêu cao tần gồm: Thứ nghiên cứu cải tiến cấu trúc ống trụ cộng hưởng khoang cộng hưởng nhằm thu nhỏ kích thước [14–20], cải tiến đặc tính độ dốc, suy hao băng [16, 18, 21–26], cải tiến cấu trúc giúp lọc thực đồng thời nhiều chức khác [16] Thứ hai cải tiến mơ hình ghép hai hốc cộng hưởng nhằm đạt lọc băng rộng [27], tối ưu độ dốc đặc tuyến truyền đạt dải chắn [28–30] thực cấu trúc lạ sử dụng vật liệu để tăng hệ số phẩm chất [18] Thứ ba lọc hốc điều hưởng với hệ số phẩm chất cao Đây xu hướng phổ biến thời gian gần đây, ứng dụng hệ thống thông tin di động, thông tin vệ tinh Các thiết bị lọc điều hưởng hệ thống vệ tinh nhóm nhà nghiên cứu trình bày [31] Trong đó, lọc có khả thay đổi tần số cộng hưởng cách điều khiển điện, từ khí Các hệ thống điện tử (MEMS) có khả dịch chuyển vách khoang cộng hưởng lệnh điều khiển điện [32–35], cho kết hệ số phẩm chất Q không tải đạt lớn Bộ lọc điều hưởng khí chia thành hai loại gồm: Dịch chuyển tịnh tiến để tái cấu hình kích cỡ hình dạng hốc cộng hưởng mà khơng làm thay đổi dạng trường điện từ [36–39]; quay tịnh tiến nhiễu loạn điện môi kim loại để phá vỡ dạng trường điện từ hốc giữ nguyên kích thước khoang cộng hưởng [40, 41] Thứ tư công nghệ chế tạo, lọc hốc cộng hưởng thường chế tạo kết hợp nhiều cơng đoạn gia cơng khí khác đúc, phay, mạ Ngồi ra, gần cơng nghệ in 3D phát triển [42] a) Tình hình nghiên cứu giới Hiện nay, việc mơ hình hóa chi tiết lọc hốc cộng hưởng để triển khai chưa nhà nghiên cứu nêu rõ, quy trình hồn chỉnh chưa tổng hợp đầy đủ để dễ dàng áp dụng Cụ thể, quy trình tổng hợp lọc thơng dải, áp dụng cho lọc công nghệ vi dải nêu [43] cách chi tiết Ngồi ra, nhóm tác giả Richard J.Cameron nêu tóm tắt bốn bước thủ tục thiết kế lọc hốc cộng hưởng [3] Tuy nhiên, lý thuyết cần áp dụng cho bước thực trình bày nhiều chương trước Cơng thức tổng hợp lọc, phân tích cấu trúc ghép tương hỗ lượng trường điện từ hai hốc cộng hưởng liền kề lọc hốc với dạng vách khác mô tả sách Geogre L.Matthei [6] Hãng sản xuất phần mềm CST tổ chức buổi đào tạo trực tuyến qua web để hướng dẫn sử dụng phần mềm CST Studio Suite việc thiết kế, tinh chỉnh; phương pháp tinh chỉnh, tối ưu lọc trình bày Tuy nhiên cơng việc tinh chỉnh lọc phức tạp, trải qua nhiều bước thực nên việc phối hợp phương pháp tinh chỉnh dự án để đạt kết tối ưu nhất, nhanh hiệu cần thiết Việc chưa trình bày nội dung hội thảo trực tuyến Web Các loại cấu trúc ghép hai hốc cộng hưởng mô tả [6] bao gồm khe hình chữ nhật, hình chữ nhật bo góc trịn, hình chữ thập, hình chng Trong đó, hệ số phân cực điện, phân cực từ đo đạc tính tốn, hệ số phụ thuộc vào chiều dài rộng khe mở Trong lọc hốc cộng hưởng đồng trục, cấu trúc ghép lượng điện từ bao gồm vách chữ nhật cắt vách chung hai khoang cộng hưởng hay gọi khe cắt vít tinh chỉnh [44–48] Như vậy, độ rộng băng tần ghép hốc bị giới hạn độ rộng khe cắt chiều sâu vít Nếu giá trị Mij yêu cầu lớn, khiến cho độ rộng vách lớn, tác dụng việc hạn chế mode sóng khơng cần thiết, chiều dài ốc tinh chỉnh lớn, không đủ đảm bảo dự phịng cho sản xuất, tốn thời gian cho cơng đoạn lắp ráp tinh chỉnh sau lắp ráp Mơ hình ghép chéo hai hốc cộng hưởng không liền kề phân tích [7], tác giả làm rõ ngun nhân hình thành vị trí điểm khơng hàm truyền (TZ0) cách phân tích pha tín hiệu truyền hốc Gần có số giải pháp thiết kế đường ghép chéo Cấu trúc vòng kim loại đặt bên hốc nối hai trụ cộng hưởng [49] nhằm tạo điểm TZ0 dải thông cách thay đổi chiều dài dây kim loại Cấu trúc có ưu điểm tạo liên kết chéo cho hai hốc cộng hưởng mà không cần vách chung Một mơ hình liên kết chéo kiểu hỗn hợp đề xuất [50] cho phép điều chỉnh số lượng điểm TZ0 Nhóm tác giả Sai Li, Xuedao Wang, Yi Li, and Jianpeng Wang đề xuất số cấu trúc ghép hai hốc cộng hưởng nhằm tăng tính chọn lọc lọc, có cấu trúc hình chng [23] Tuy nhiên, cấu trúc lượng ghép hai hốc bị giới hạn kích thước vật lý chng chiều dài dây kim loại, từ CBW bị giới hạn Nếu CBW bị yêu cầu cao, chế tạo khí gặp khó khăn Chính vậy, cần bổ sung thêm thành phần C L phân bố phép tăng CBW Xét mặt công suất, hệ thống vô tuyến, lọc TX thường đứng sau khuếch đại công suất PA nên thường yêu cầu lọc phải chịu cơng suất cao Vì lý này, mà u cầu khả chịu đựng công suất lọc TX trở thành yếu tố quan trọng việc thiết kế lọc Khả chịu đựng cộng suất (PH) lọc thông dải chịu ảnh hưởng tượng đánh thủng điện mơi, phóng điện, nhiễu liên điều chế thụ động, méo đặc tuyến tuyến tính khí – điện liên quan đến nhiệt Thơng số thường xác định đánh giá lượng lữu trữ hốc cộng hưởng để tìm giá trị cường độ điện trường lớn hốc [51] Đây phương pháp chung để phân tích, thiết kế Các kỹ thuật mơ hình hóa EM phân tích mạng mẫu kết hợp với để ước lượng PH mà có kết hợp đơn cực để phân tích lọc theo mơ hình hóa EM [52] Gần đây, cơng suất cao tần RF chịu đựng lọc trọng xem xét, đặc biệt lọc đa mode [53] lọc điều hưởng [54] [55] Ngoài ra, lọc hốc cộng hưởng đồng trục đơn mode, cấu trúc hộp cộng hưởng (resonator) có dạng trụ tròn đơn kim loại [69-71] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có quy tắc tìm khả chịu đựng công suất lớn lọc hốc cộng hưởng, vị trí hốc cộng hưởng tích trữ lượng lớn chưa xây dựng quy trình thiết kế lọc cho đảm bảo khả chịu đựng cơng suất theo u cầu b) Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu sinh hỗ trợ đào tạo tiến sĩ đề tài độc lập cấp nhà nước với mã số ĐTĐL.CN-43/16: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo Duplexer, khuếch đại công suất (PA) tản nhiệt hiệu suất cao cho hệ thống RRU (Remote Radio Unit)” Viện ứng dụng cơng nghệ, Bộ KH&CN chủ trì (2016 – 2018) Các công bố đề tài gồm [HC1-HC2], [TC1-TC2] Ở nước, điều kiện sở vật chất nhiều hạn chế, việc sản xuất lọc hốc cộng hưởng hồn chỉnh trở nên khó khăn đắt đỏ Do đó, việc nghiên cứu hốc cộng hưởng cịn chưa trọng Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Công nghệ quân thiết kế lọc thông dải sử dụng cộng hưởng chữ nhật cho hệ thống thu/phát radar băng X [56] Bộ lọc đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tốt dải thông độ dốc lọc chưa tốt, đạt 53dB Đề tài "Tự động hóa quy trình thiết kế lọc cho dải tần 4-20 GHz" tác giả Phan Thanh Giang, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh nghiên cứu tổng quan lọc ống dẫn sóng, xây dựng chương trình thiết kế tự động phần mềm [57] Các nhóm nghiên cứu học viện, trường đại học chủ yếu tập trung vào thiết kế, chế tạo lọc siêu cao tần công nghệ mạch dải cho ứng dụng mạng không dây [58] Nhóm PGS.TS Nguyễn Xuân Quyền với đề tài cấp “Nghiên cứu thiết kế chế tạo lọc điều hưởng khả trình ứng dụng vơ tuyến nhận thức sử dụng hỗ loạn” (2018-2020) Nhóm nghiên cứu PGS.TS Đỗ Quốc Trinh, Học viện Kỹ thuật Quân (2016), “Đề xuất phương pháp thiết kế lọc thông dải đa băng tần sử dụng hiệu ứng viền siêu vật liệu” Nhóm nghiên cứu thuộc viện Radar, Viện Khoa học Công nghệ Quân nghiên cứu lọc cơng nghệ ống dẫn sóng tích hợp SIW ứng dụng Radar băng S [59] Một số cơng trình, luận án tiến sĩ nước gần nghiên cứu nâng cao chất lượng lọc thông dải siêu cao tần sử dụng công nghệ mạch vi dải ứng dụng cho hệ thống vô tuyến (NCS Đỗ Văn Phương – Học viện Kỹ thuật Quân - 2018) [60] Đối với sản phẩm thương mại, có số tập đồn, cơng ty lớn (như: Tập đồn Viettel, Tổng Công ty Mobifone) tiến hành nghiên cứu sản phẩm viễn thông 4G BBU, RRU (trong có khối Duplexer), nguồn lực chun mơn sâu cịn hạn chế mảng siêu cao tần Do đó, việc nghiên cứu, phát triển lọc hốc cộng hưởng siêu cao tần, tìm mơ hình, vật liệu mới, phương pháp thiết kế, tối ưu tham số chưa đầu tư thích đáng Một số cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Seojin, ACE Antenna, Tamagawa Electronics đầu tư dây truyền sản xuất, nghiên cứu phát triển sản phẩm Duplexer phục vụ nhu cầu Việt Nam nước Đông Nam Á Những vấn đề nêu cho thấy việc nghiên cứu, thiết kế lọc hốc cộng hưởng trọng nhằm đạt lọc có phẩm chất tốt hơn, nhỏ gọn chi phí cơng nghệ rẻ để thích ứng với phát triển công nghệ nhu cầu thị trường Do đó, việc nghiên cứu tìm cấu trúc lọc mới, cải tiến tiêu kỹ thuật, phù hợp với công nghệ yêu cầu đặt cho nhà khoa học Hướng nghiên cứu cải tiến lọc hốc cộng hưởng mang tính thời sự, có giá trị khoa học thực tiễn Hướng nghiên cứu thật thách thức động lực mạnh mẽ để nghiên cứu sinh lựa chọn thực nội dung nghiên cứu luận án Mục tiêu, đối tượng, phương pháp phạm vi nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu luận án nghiên cứu cải tiến lọc hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần ứng dụng hệ thống thu phát vô tuyến, cụ thể: - Cải tiến cấu trúc lọc hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần để nâng cao chất lượng lọc, cải tiến đặc tuyến truyền đạt lọc - Cải tiến cấu trúc cộng hưởng đồng trục để nâng cao khả chịu đựng công suất lọc - Mơ hình hóa cấu trúc lọc hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần, xây dựng quy trình thiết kế, mô chế tạo, tinh chỉnh lọc cách chi tiết b) Đối tượng nghiên cứu: Nhằm đạt mục tiêu luận án, thông số đặc trưng đặc tuyến lọc thơng dải phân tích, đánh giá để xem xét tác động kích thước hốc, cấu trúc xếp hốc cấu trúc ghép hốc Từ đó, giải pháp cải tiến cấu trúc hốc cộng hưởng, cấu trúc đường ghép ghép chéo hai hốc nhằm cải tiến topo lọc đưa Theo đó, đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm mơ hình hóa lọc hốc cộng hưởng, cấu tạo hốc cộng hưởng, cấu tạo đường ghép trường điện từ hai hốc cộng hưởng, cách xếp (topo) lọc hốc cộng hưởng c) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu gồm lý thuyết, mô thực nghiệm, cụ thể: - Nghiên cứu lý thuyết: Quá trình nghiên cứu việc nắm bắt kiến thức lọc hốc cộng hưởng, phương pháp phân tích, mơ hình hóa, nghiên cứu cấu trúc vật liệu lọc hốc cộng hưởng cơng trình nghiên cứu cơng bố Từ đó, đề xuất cải tiến cấu trúc, mơ hình tương đương để đạt hệ số phẩm chất lọc tốt hơn, suy hao nhỏ băng thông rộng - Mô phỏng: Các cấu trúc lọc hốc cộng hưởng siêu cao tần nghiên cứu thiết kế mô phỏng, tối ưu dựa việc kết hợp phần mềm mô EM - Thực nghiệm: Sau nghiên cứu, thiết kế, mô tối ưu phần mềm tiến hành chế tạo thử nghiệm đo đạc, đánh giá Các mẫu thiết kế chế tạo kết nối với máy phân tích mạng siêu cao tần để đo dải tần làm việc; hệ số sóng đứng đầu vào đầu lọc; độ tổn hao dải thông; độ dốc miền tần số cắt, độ cách ly hai lọc thu, phát Duplexer; độ gợn miền dải thông Dựa vào kết đo so sánh với kết mô theo lý thuyết rút nhận xét, đánh giá d) Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu lọc thông dải hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần Với công nghệ này, lọc có khả ứng dụng dải tần 1GHz – 12GHz - Định hướng ứng dụng thiết bị thu phát vô tuyến, thông tin di động, phát truyền hình, thơng tin vệ tinh Radar - Về công nghệ, sử dụng hốc cộng hưởng có dạng đồng trục, khoang cộng hưởng làm vật liệu kim loại dẫn điện tốt, trụ cộng hưởng kim loại, điện môi, siêu vật liệu Các kết đạt luận án a) Cải tiến cấu trúc ghép hai hốc cộng hưởng, cụ thể: lên ~ lần chiều cao kim loại = 10mm chiều dài 15m, tăng ~2 lần chiều dài đạt lớn chiều cao = 4mm.Để kiểm tra đề xuất, nghiên cứu sinh áp dụng vào thiết kế Duplexer Band với độ rộng băng tần 70MHz, độ gợn dải thông đạt 0,42dB, độ cách ly TX – RX đạt 97dB Cấu trúc không áp dụng hệ thống trạm thu phát gốc Band mà cịn áp dụng băng tần khác có ứng dụng công nghệ hốc cộng hưởng Thứ hai đề xuất cải tiến đường ghép kiểu C hai hốc không liền kề Cấu trúc đề xuất thêm ốc tinh chỉnh kim loại đặt miếng điện mơi PTFE Từ đó, thành phần tụ điện biến dung phân bố bổ sung, làm thay đổi sơ đồ tương đương mạng ghép Kết mô cho thấy độ rộng băng tần ghép chéo kiểu C thay đổi khoảng 4,6MHz Hơn nữa, điều chỉnh độ sâu ốc tinh chỉnh làm cho vị trí điểm TZ0 thay đổi, độ dốc lọc cải thiện, việc tinh chỉnh độ dốc lọc linh hoạt Nghiên cứu sinh áp dụng cấu trúc đề xuất vào thiết kế lọc hốc cộng hưởng Band Kết lọc thiết kế đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, độ dốc lọc cải thiện ~1dB Các cấu trúc ứng dụng cho lọc băng tần khác lọc hốc cộng hưởng dạng đồng trục Kết trình bày [TC3-TC4], [HC2] Cải tiến cấu trúc hốc cộng hưởng nhằm tăng độ chịu đựng công suất lọc hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần Trong đó, khối nón cụt kim loại đặt phía miệng trụ cộng hưởng hình trụ trịn có Bằng cách tối ưu góc nghiêng khối nón trụ cộng hưởng, chiều cao nón, cường độ điện trường giảm đạt cực tiểu π/6 Cường độ điện trường lớn hốc cộng hưởng giảm làm PH cải thiện Ngoài ra, quy trình thiết kế hốc cộng hưởng đơn để thỏa mãn yêu cầu PH đề xuất Để đánh giá hiệu quả, lọc hốc TX mạng 4G băng tần 1805-1880 MHz 5G băng tần 3600-3800 MHz thiết kế Kết quả, PH trạm 4G cải thiện từ 148.9W lên 449.4W, mạng 5G cải thiện từ 682W lên 1028W Cấu trúc áp dụng băng tần hệ thống khác phù hợp với ứng dụng lọc công nghệ hốc cộng hưởng Đề xuất trình bày [HC3] Hệ thống hóa xây dựng bước thực thiết kế, kế, mô phỏng, chế tạo, tinh chỉnh lọc song công (duplexer) đồng trục siêu cao tần hồn chỉnh Sau đó, nghiên cứu sinh áp dụng vào để thiết kế chế tạo thử nghiệm lọc song công đồng trục siêu cao tần Band băng thông 75MHz Kết đánh giá cho thấy Duplexer hoàn toàn đáp ứng tiêu kỹ thuật đặt ra, hoàn toàn ứng dụng trạm thu phát gốc hệ thống di động 4G Việc thực giúp công việc thiết kế, chế - 114 tạo trở nên rõ ràng hồn tồn làm chủ cơng nghệ Kết trình bày [TC1-TC2], [HC1] III Hướng phát triển luận án Để hoàn thiện cho kết nghiên cứu đạt được, thời gian tiếp theo, luận án thực chế tạo, đo kiểm với số cấu trúc đề xuất để đánh giá, so sánh với thiết kế mô Đồng thời, nghiên cứu mở rộng băng thông lọc đề xuất cho đáp ứng việc ứng dụng hệ thống thông tin băng rộng Nghiên cứu áp dụng cấu trúc đề xuất sang công nghệ khác công nghệ siêu vật liệu, planar 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dhanasekharan Natarajan (2013), Ed., “A Practical Design of Lumped, SemiLumped and Microwave Cavity Filters: Lecture Notes in Electrical Engineering”, Springer [2] Ralph Levy, Richard V Snyder and George Matthaei (2002), “Design of Microwave Filters”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol.50, pp 783–793 [3] Richard J Cameron, ChandraM Kudsia, Raafat R Mansour (2018), “Microwave Filters for Communication Systems: Fundamentals, Design, and Applications”, JohnWiley & Sons, Inc [4] N Yildirim, M Karaaslan, Y Sen, and O.A Sen, Eds (1999), "Cascaded triplet and quadruplet filter design using cascade synthesis approach", 4th International Conference on Telecommunications in Modern Satellite, Cable and Broadcasting Services TELSIKS'99 (Cat No.99EX365), Nis, Yugoslavia [5] J B Pierre Jarry (2008), “Advanced Design Techniques and Realizations of Microwave and RF Filters”, John Wiley & Sons, Inc [6] Geogre L Matthaei, Leo Young, E.M.T.Jones (1980), “Microwave Filters, Impedance-matching Networks, and Coupling Structures”, 2nd ed 685 Canton Street, Artech House [7] J Brian Thomas (2003), “Cross-Coupling in Coaxial Cavity Filters—A Tutorial Overview”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 51, no 4, pp.1368 - 1376 [8] Tim Reevest, Nicholas van Stigttt, Ed (2004), "Inter-Cavity Coupling in Asymmetric Cavity Filters", 2004 IEEE MTT-S International Microwave Symposium Digest (IEEE Cat No.04CH37535), Fort Worth, TX, USA [9] Richard J Cameron (2011), “Advanced Filter Synthesis”, IEEE Microwave Magazine, Vol 12, no 6, pp 42–61 [10] Fu Chang Chen, Qing Xin Chu and Ji Song Yang, Ed.(2007), “An improved Groupdelay approach to the tuning of coupled-resonators filter”, 2007 International Conference on Microwave and Millimeter Wave Technology, Guilin, China [11] James C.Rautio, Ed (2017), “Tuning ports in the middle of resonators”, IEEE MTT-S International Microwave Symposium (IMS), Honololu, HI, USA [12] Dean Frickey, Ed (1994), “Using the Inverse Chirp-Z Transform for Time-Domain Analysis of Simulated Radar Signals”, Idaho National Engineering Laboratory, EG&D Idaho, Inc 116 [13] F H Vratislav Sokol (2011), “Tuning and Optimization of Bandpass Filters”, CST-Computer Simulation Technology AG, Darmstadt, Germany [14] Senad Bulja, Efstratios Doumanis, and Dmitry Kozlov, Eds (2018), “Concentric distributed resonators and filters”, 2018 IEEE Radio and Wireless Symposium (RWS), Anaheim, CA, USA [15] Senad Bulja and Martin Gimersky (2017), “Low-Profile Distributed Cavity Resonators and Filters”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 65, no 10, pp 3769–3779 [16] Xiu Yin Zhang and Jin-Xu Xu (2020), “Multifunctional Filtering Circuits: 3D Multifunctional Filtering Circuits Based on High-Q Dielectric Resonators and Coaxial Resonators”, IEEE Microwave Magazine, vol 21, no 3, pp 50–68 [17] Dhruba Das, Bijit Biswas, G Arun Kumar, and Sibabrata Mondal (2020), "A Compact Very Narrow Band Coaxial Cavity Resonator Filter at X-band with SMA Connector Feed", 2020 IEEE Calcutta Conference (CALCON), Kolkata, India [18] Zhengjun Du, Jin Pan, Xinyang Ji, Deqiang Yang, Xianfeng Liu (2020), “Ceramic Dielectric-Filled Cavity Filter”, 2020 IEEE 5th Information Technology and Mechatronics Engineering Conference (ITOEC), Chongqing, China [19] Zhi-Chong Zhang, Jian-Ping Yang, Qing-Yun Li, and Jing-Xiang Lv (2019), “Design of Miniaturized Bandpass Filter Using Modified Coaxial Cavity Resonator” 2019 International Conference on Microwave and Millimeter Wave Technology (ICMMT), Guangzhou, China [20] Yulei Ji, Zhuo Li, Jianfeng Shi, Man Tao, Changqing Gu, and Liangliang Liu (2019), “A Miniaturized Dual-Mode Cavity Filter Based on Effective Localized Surface Plasmons”, 2019 IEEE International Conference on Computational Electromagnetics (ICCEM), Shanghai, China [21] Qing-Yuan Lu, Wei Qin, and Jian-Xin Chen (2017), “A Novel Balanced Bandpass Filter Based on Twin-Coaxial Resonator”, IEEE Microwave and Wireless Components Letters, vol 27, no 2, pp 114–116 [22] Giuseppe Macchiarella, Stefano Tamiazzo, and Valentina Verri (2017), “A design methodology for fully canonic NRN filters in coaxial technology”, 2017 IEEE MTTS International Microwave Symposium (IMS), Honololu, HI, USA [23] Sai Li, Xuedao Wang, Yi Li, and Jianpeng Wang (2019), “Design of Compact Coaxial Cavity Bandpass Filter with High Selectivity”, 2019 IEEE MTT-S International Microwave Biomedical Conference (IMBioC), Nanjing, China 117 [24] Kshitij Sadasivan and Dimitra Psychogiou (2019), “Widely-Reconfigurable 2.5:1 Coaxial-Cavity Resonators Using Actuated Liquid-Metal Posts”, 2019 49th European Microwave Conference (EuMC), Paris, France [25] David R Hendry and Amin M Abbosh (2018), “Compact High-Isolation BaseStation Duplexer Using Triple-Mode Ceramic Cavities”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol 65, no 10, pp 8092–8100 [26] Javier Ossorio, Vicente E Boria, and Marco Guglielmi (2018), “Dielectric Tuning Screws for Microwave Filters Applications”, 2018 IEEE/MTT-S International Microwave Symposium - IMS, Philadelphia, PA, USA [27] Mahadev Sarkar, R Sivakumar, and R Manjunath (2015), “Highly selective cavity based band pass filter using asymmetric double quadruplets”, 2015 International Conference on Microwave, Optical and Communication Engineering (ICMOCE), Bhubaneswar, India [28] D Siva Reddy, B Gowrish, Vamsi K Velidi, A V G Subramanyam, V V Srinivasan, and Yateendra Mehta (2015), “Virtual negative coupling in folded waveguide cavity filter for space applications“, 2015 IEEE MTT-S International Microwave and RF Conference (IMaRC), Hyderabad, India [29] Beyoungyoun Koh, Boyoung Lee, Seunggoo Nam, Tae-Hak Lee, and Juseop Lee (2016), “Integration of Interresonator Coupling Structures With Applications to Filter Systems With Signal Route Selectivity”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 64, no 6, pp 2790–2803 [30] Yuxing He, Giuseppe Macchiarella, Zhewang Ma, Liguo Sun, and Nobuyuki Yoshikawa (2019), “Advanced Direct Synthesis Approach for High Selectivity InLine Topology Filters Comprising N - Adjacent Frequency-Variant Couplings”, IEEE Access, vol 7, pp 41659–41668 [31] Etienne Laplanche, Nicolas Delhote, Aurélien Périgaud, Olivier Tantot, Serge Verdeyme,Stéphane Bila, DamienPacaud, and Ludovic Carpentier (2020), “Tunable Filtering Devices in Satellite Payloads: A Review of Recent Advanced Fabrication Technologies and Designs of Tunable Cavity Filters and Multiplexers Using Mechanical Actuation”, IEEE Microwave Magazine, Vol 21, no 3, pp 69– 83 [32] Winter Dong Yan and Raafat R Mansour (2007), “Tunable Dielectric Resonator Bandpass Filter With Embedded MEMS Tuning Elements”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 55, no 1, 154 - 160 118 [33] F Huang and R R Mansour (2009), “Tunable compact dielectric resonator filters“, 2009 European Microwave Conference (EuMC), Rome, Italy [34] S Fouladi, F Huang, W D Yan, and R R Mansour (2012), “High-Q Narrowband Tunable Combline Bandpass Filters Using MEMS Capacitor Banks and Piezomotors”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 61, no 1, pp 393–402 [35] L Pelliccia, F Cacciamani, P Farinelli, and R Sorrentino (2015), “High-Q tunable waveguide filters using ohmic RF MEMS switches”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 63, no 10, pp 3381–3390 [36] Uwe Rosenberg, Ralf Beyer, Peter Krauß, Thomas Sieverding, Petronilo Martin Iglesias, and Christoph Erns (2017), "Advanced re-configurable DEMUX design providing flexible channel bandwidth re-allocations", 2016 46th European Microwave Conference (EuMC), London, UK [37] Gowrish Basavarajappa and Raafat R Mansour (2018), “Design methodology of a Design Methodology of a Tunable Waveguide Filter With a Constant Absolute Bandwidth Using a Single Tuning Element”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 66, no 12, pp 5632–5639 [38] Christian Arnod, Jean Parlebas, and Thomas Zwick (2015), "Center frequency and bandwidth tunable waveguide bandpass filter with transmission zeros", 2015 10th European Microwave Integrated Circuits Conference (EuMIC), Paris, France [39] Christian Arnold, Jean Parlebas, Richard Meiser, and Thomas Zwick (2017), “Fully Reconfigurable Manifold Multiplexer”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 65, no 10, pp 3885–3891 [40] A Périgaud et al (2017), “Continuously Tuned Ku-Band Cavity Filter Based on Dielectric Perturbers Made by Ceramic Additive Manufacturing for Space Applications”, Proceedings of the IEEE, Vol 105, no 4, pp 677–687 [41] Seunggoo Nam, Boyoung Lee, Changsoo Kwak, and Juseop Lee (2018), “A New Class of K-Band High-Q Frequency-Tunable Circular Cavity Filter”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 66, no 3, pp 1228–1237 [42] D P Kshitij Sadasivan (2019), "Tunable 3D-Printed Coaxial-Cavity Filters with Mixed Electromagnetic Coupling", 2019 IEEE International Symposium on Antennas and Propagation and USNC-URSI Radio Science Meeting, Atlanta, GA, USA 119 [43] Jia-Sheng Hong (2011), “Microstrip Filters for RF/Microwave Application: Wiley Series In Microwave And Optical Engineering“, John Wiley & Sons, Inc.,Hoboken, New Jersey [44] Mahmoud El Sabbagh, Kawthar A Zaki, Hui-Wen Yao and Ming Yu (2001), “FullWave Analysis of Coupling Between Combline Resonators and Its Application to Combline Filters With Canonical Configurations”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 49, pp 2383 – 2393 [45] Hao-Hui Chen, Rong-Chan Hsieh, Yu-Ting Shih, Young-Huang Chou & MingHuei Chen (2010), "Coaxial Combline Filters Using the Stepped-Impedance Resonators", 2010 Asia-Pacific Microwave Conference, Yokohama, Japan [46] Z Zakaria1, M S Jawad, N Omar, A R Othman, V R Gannapathy (2013), “A Low-Loss Coaxial Cavity Microwave Bandpass Filter with Post-Manufacturing Tuning Capabilities”, International Journal of Engineering and Technology, Vol 5, pp 4412-4422 [47] Andrei Muller, Pablo Soto, Vicente E.Boria (2017), “Design Procedure for Coaxial Combline Filters based on Segmentation and Space Mapping Stragies”, 2017 IEEE MTT-S International Conference on Numerical Electromagnetic and Multiphysics Modeling and Optimization for RF, Microwave, and Terahertz Applications (NEMO), Seville [48] Muhammad Sufian Anwar and Hamid Râz Dhanyal (2018), “Design of S-Band Combline Coaxial Cavity Bandpass Filter”, 2018 15th International Bhurban Conference on Applied Sciences and Technology (IBCAST), Islamabad, Pakistan [49] Muhamad Latif, Giuseppe Macchiarella and Farooq Mukhtar (2020), “A Novel Coupling Structure for Inline Realization of Cross-Coupled Rectangular Waveguide Filters”, IEEE Access, Vol.8, pp 107527–107538 [50] Alexander Zakharov, Sergii Rozenko, and Michael Ilchenko (2018), “Two Types of Trisection Bandpass Filters With Mixed Cross-Coupling”, IEEE Microwave and Wireless Components Letters, Vol 28, no [51] Chi Wang and Kawthar A Zaki (2001), "Analysis of Power Handling Capacity of Band Pass Filters", 2001 IEEE MTT-S International Microwave Sympsoium Digest, Phoenix, AZ, USA [52] M Yu (2007), “Power-Handling Capacity for RF Filter”, IEEE Microwave Magazine, Vol 8, no 5, pp 88–97 [53] J Monge, J A Ruiz-Cruz, S Anza, C Vicente, K A Zaki, J R Montejo-Garai, J M Rebollar, J Gil, B Gimeno and V E Boria (2009), "High Power Analysis and 120 Design of Dual-Mode Channel Filters", 2009 IEEE MTT-S International Microwave Symposium Digest, Boston, MA, USA [54] Piere Blondy and Dimitrios Peroulis (2013), “Handling RF Power: The Latest Advances in RF-MEMS Tunable Filters”, IEEE Microwave Magazine, Vol 14, no 1, pp 24–38 [55] S Saeedi, J Lee and H Sigmarsson (2016), “Prediction of power handling in tunable, high-Q, substrate-integrated, evanescentmode cavity bandpass filters”, Electronics Letters, Vol 52, no 10 [56] Trịnh Xuân Thọ*, Vũ Tuấn Anh, Dương Tuấn Việt (2020), “Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Lọc Thông Dải Sử Dụng Thanh Cộng Hưởng Chữ Nhật Cho Hệ Thống Thu/Phát Ra Đa Băng X”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 68 [57] Phan Thanh Giang (2009), “Tự động hóa quy trình thiết kế lọc cho dải tần 420GHz”, Luận văn thạc sĩ ngành Vật lý vô tuyến & Điện tử - Kỹ thuật, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH QH TPHCM [58] Vũ Văn Yêm, Nguyễn Xuân Quyền, Le Huy Hoang (2016), “Design and Implementation of An UHF Tunable Bandpass Filter Using Varactor-based Series Resonators”, Tạp chí Khoa học Công nghệ trường kỹ thuật, số 113, trang 105– 111 [59] Võ Văn Phúc, Dương Tuấn Việt, Nguyễn Văn Hạnh, Trần Thị Trâm, Đinh Văn Trường, Lê Thị Trang, Cao Văn Vũ (2018), “Ứng dụng cơng nghệ ống sóng tích hợp vật liệu siw để thiết kế, chế tạo lọc thông dải cho đài đa băng S”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 55, 06 - 2018, trang 113–120 [60] Đỗ Văn Phương (2018), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng lọc thông dải siêu cao tần sử dụng công nghệ mạch vi dải ứng dụng cho hệ thống vô tuyến”, Luận án tiến sĩ Ngành Kỹ thuật Điện tử, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội [61] Robert E Collin (2001), “Foundations for Microwave Engineering”, 2nd ed.: Wiley-IEEE Press [62] David M.Pozar (2012), “Microwave Engineering”, Fourth Edition, JohnWiley & Sons, Inc [63] A Borji, D Busuioc, S Safavi-Naeini, and S.K Chaudhuri (2002), "ANN and EM based models for fast and accurate modeling of excitation loops in combline-type 121 filters", 2002 IEEE MTT-S International Microwave Symposium Digest, Seattle, WA, USA [64] L Matthew, L Young, and E.M.T Jones (1964), “Microwave Filters, ImpedanceMatching Networks and Coupling Structures”, New York: McGraw-Hill [65] I.C Hunter, L.Billonet, B.Jarry and P.Guillon (2002), “Microwave filters applications and technology”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, Vol 50, no 3, pp 794–805 [66] Jerry C Whitaker (2005), “The Electronics Handbook”, Taylor & Francis Group [67] M Hagensen (2010), “Narrowband Microwave Bandpass Filter Design by Coupling Matrix Synthesis”, Guided Wave Technology ApS, Hilleroed, Denmark [68] Peter Martin, John Ness (1999), “Coupling Bandwidth and Reflected Group Delay Characterization of Microwave Bandpass Filters”, Applied Microwave & Wireless, pp 86–98 [69] Ana Morán-López, Jorge A Ruiz-Cruz (2015), “Optimization Method For The Design Of Microwave Filters Based On Sequential Stages,” Congresso de Métodos Numéricos em Engenharia [70] Chetioui Mohammed Bouras Bouhafs, Bouhmidi Rachid, Benahmed Nasreddine (2018), “Design and Optimization of Microwave Coaxial Bandpass Filter based on Cauchy Method and Aggressive Space Mapping Technique,” International Journal Of Microwave And Optical Technology, vol 13, no 1, pp.40-50 [71] Profesional Line, Cavity band pass filter Brochure, truy cập lần cuối 04/2021, http://www.pro-line.co.kr/default/Cavity_Filters/LTE_Filter.php?sub=61 [72] Yasir Amer Al-Jawhar, Khairun Nidzam Ramli1, Aida Mustapha, Salama A Mostafa, Nor Shahida Mohd Shah, And Montadar Abas Taher (2019), “Reducing PAPR With Low Complexity for 4G and 5G Waveform Designs”, IEEE Access, vol 7, pp 97673–97688 [73] Huawei Technologies Co.Ltd, Ed (2021), "5G Network Planing and Rollout Engineer Training", tài liệu đào tạo cho kỹ sư Hà Nội, Việt Nam [74] Noorwijk (2003), “Multipaction design and test”, European Space Agency, The Netherlands, ECSS-E-20-01A [75] Rucha A Paradkar, Ian C Hunter, Nutapong Somjit, Evaristo Musonda, Richard Parry, Mustafa S Bakr (2019),“Investigation of Stored Energy Distribution in Filters Using K-Means Clustering Algorithm”, 2019 49th European Microwave 122 Conference (EuMC), 01-03 Oct 2019, Paris, France IEEE , pp.396-399 ISBN 9782-87487-055-2 [76] Yuliang Chen and Ke-Li Wu (2020), “An All-metal Capacitive Coupling Structure for Coaxial Cavity Filters“, 2020 IEEE/MTT-S International Microwave Symposium (IMS), 2020, pp 583-586, doi: 10.1109/IMS30576.2020.9223932 [77] Morten Hagensen (2012), “Power handling analysis of microwave filters using circuit models and single resonator HFSS simulations“, Guided Wave Technology ApS, Hilleroed, Denmark, Anders Edquist, ANSYS Inc., Canonsburg, PA [78] Ace Technologies (2020), “Diplexer Dual Band Diplexer 1821“, truy cập tháng 5/2020 [Online] http://acetech.co.kr/vtn/business/product.asp? catecode=4499223871 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [HC1] Tran Thi Thu Huong, Nguyen Xuan Quyen, Duy Do Huy, Vu Van Yem and Do Trong Tan (2017), “10th Order Vacuum Resonator Filter Simulation with Two Transmission Zeros”, The 2017 Vietnam - Japan Microwave, Ha Noi, Viet Nam, pp.5255 [TC1] Tran Thi Thu Huong, Nguyen Xuan Quyen, Vu Van Yem (2017), “Modeling and design of a vacuum resonator filter for LTE-A transceiver with two cross couplings”, The University Of Danang, Journal Of Science And Technology, No 11(120).2017, Vol.4, pp.27.31 [TC2] Tran Thi Thu Huong, Nguyen Xuan Quyen and Vu Van Yem (2018), “Model And Design Of A Duplexer For Lte-A Transceiver With Hexagon Cylinder Cavities”, JP Journal of Heat and Mass Transfer, Special Volume, Issue III, Advances in Mechanical System and ICT-convergence, pp.381 – 386 http://dx.doi.org/10.17654/HMSI318381 [HC2] Trần Thị Thu Hường, Tô Thị Thảo Nguyễn Trọng Đức (2018), “Phương pháp tăng độ rộng băng tần ghép hai hốc cộng hưởng”, Kỷ yếu hội nghị quốc gia lần thứ XXI điện tử, truyền thông công nghệ thông tin (REV-ECIT 2018), trang 178-183 [HC3] Tran Thi Thu Huong, Anh Do Tuan, To Thi Thao, Van Yem Vu (2019), “A Novel Resonator Structure to Improve Power Handling Capacity in Iris Coupled Cavity Filter”, 2019 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), pp 98-102 [TC3] Tran Thi Thu Huong and Vu Van Yem (2021), “A Novel Capacitive Cross Coupling for enhancement of Microwave Cavity Filter”, gửi đăng tạp chí JST: Smart Systems and Devices, May 2021, có kết phản biện lần vào 17/10/2021 [TC4] Tran Thi Thu Huong and Vu Van Yem (2021), “A New Method For Improving The Mainline Coupling In Cavity Band-Pass Filter”, gửi đăng tạp chí Indian Journal of Computer Science and Engineering 124 PHỤ LỤC CÁC PHẦN TỬ TRONG BỘ DUPLEXER CHẾ TẠO THỬ Danh mục vật tư/ vẽ 2T2R Band 75Mhz STT Tên phần tử BASE_DUP_2T2R.dwg Số lượng Yêu cầu 1) Vật liệul: A6061 A6063 2) Mạ NiP lớp 1, chiều dày lớp mạ um 3) Mạ đồng lớp 2, chiều dày lớp đồng nên 3um 4) Mạ bạc lớp 3, chiều dày lớp mạ nên um Cover_Dup.DWG 1) Vật liệu: A5052 2) Mạ NiP lớp 1, chiều dày lớp mạ um 3) Mạ đồng lớp 2, chiều dày lớp đồng nên 3um 4) Mạ bạc lớp 3, chiều dày lớp mạ nên um TX_Resonator.DWG 28 Vật liệu: SUM24L 2.Sau đúc 1) Mạ đồng, chiều dày lớp mạ không điện 2-3um 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um TX_Resonator_Probe.DWG 4 Vật liệu: SUM24L 2.Sau đúc 1) Mạ đồng, chiều dày lớp mạ không điện 2-3um 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um 28 Vật liệu: SUM24L 2.Sau đúc 1) Mạ đồng, chiều dày lớp mạ không điện 2-3um 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Vật liệu: SUM24L 2.Sau đúc 1) Mạ đồng, chiều dày lớp mạ không điện 2-3um 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um RX_Resonator.DWG RX_Resonator_Probe.DWG Connector N 125 Din Connector Vít đai ốc M4 (M4x8, M4x10, M4x12, M4x16, M4x20, M4x28 - 30) Screws for Tuning_Dup.DWG 1) Vật liệu: SUS304 tương đương 150 vít + 150 Đai ốc 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Teflon_PTFE_EVT1A.DWG 10 10 1) Material: PTFE Cross_1_TX.DWG 11 1) Vật liệu: SUS304 tương đương 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um 1) Vật liệu: SUS304 tương đương 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um 1) Vật liệu: SUS304 tương đương 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Cross_2_TX.DWG 12 Cross_3_TX.DWG 13 126 Cross_RX.DWG 14 1) Vật liệu: SUS304 tương đương 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um 1) Vật liệu: SUS304 tương đương 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Vật liệu: PTFE tương đương Vật liệu: PTFE tương đương LPF.DWG 15 LPF_PTFE_SUPPORT_band_3.DWG 16 LPF_TUBE_EVT1C.DWG 17 Probe_RX_DIN.DWG 18 1) Vật liệu: Đồng 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Probe_RX_N.DWG 19 1) Vật liệu: Đồng 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Probe_TX_Din.DWG 20 1) Vật liệu: Đồng 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Probe_TX_N.DWG 21 127 1) Vật liệu: Đồng 2) Mạ bạc, độ dày lớp mạ điện 3-5 um Vít M3xL8 22 250 128 SUS304 ... vi nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu luận án nghiên cứu cải tiến lọc hốc cộng hưởng đồng trục siêu cao tần ứng dụng hệ thống thu phát vô tuyến, cụ thể: - Cải tiến cấu trúc lọc hốc cộng. .. thiết kế lọc sử dụng trạm thu phát gốc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ LỌC HỐC CỘNG HƯỞNG ĐỒNG TRỤC SIÊU CAO TẦN Nội dung trình bày chương bao gồm kết nghiên cứu tổng quan lọc hốc cộng hưởng siêu cao tần Trong... dụng cao lọc hốc cộng hưởng siêu cao tần hệ thống thu phát vô tuyến mà nhà nghiên cứu giới trọng việc cải tiến chúng cho phù hợp với phát triển công nghệ Các hướng nghiên lọc thông dải siêu cao tần

Ngày đăng: 05/12/2021, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...