Tái cấu hình khôi phục cung cấp điện cho lưới điện phân phối

77 15 0
Tái cấu hình khôi phục cung cấp điện cho lưới điện phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tái cấu hình khôi phục cung cấp điện cho lưới điện phân phối Tái cấu hình khôi phục cung cấp điện cho lưới điện phân phối Tái cấu hình khôi phục cung cấp điện cho lưới điện phân phối Tái cấu hình khôi phục cung cấp điện cho lưới điện phân phối

TÓM TẮT Hiện nay, nhu cầu sử dụng tải ngày tăng phục vụ cho sinh hoạt ngày sản xuất dẫn đến vấn đề phát sinh cố tải Để tránh tình trạng xảy ra, tái cấu hình lưới giải pháp tiết kiệm chi phí Q trình thực việc thao tác đóng/mở khóa điện, đặc biệt khóa liên kết mạch vịng, trường hợp đặc biệt việc tái cấu hình lưới điện Do lưới điện phân phối thiết kế mạch vịng vận hành hình tia, dẫn đến số tổ hợp cấu hình lưới điện lớn Vì việc thao tác đóng/mở khóa điện với nhiều mục tiêu nên q trình phức tạp, cần phải có giải thuật tối ưu để hỗ trợ Mục tiêu đề tài tập trung xây dựng phương pháp heuristic để có cố xảy ra, tải đường dây, chuyển đổi trạng thái khóa điện phải đảm bảo không tải cho lưới tổn hao công suất bé Đề tài đề xuất sử dụng giải thuật PSO kết hợp phương pháp tính phân bố cơng suất Backward/Forward để tìm vị trí mở khóa điện tối ưu cho lưới điện Luận văn kiểm chứng khả giải thuật LĐPP mẫu 33 nút IEEE lưới điện thực tế trạm Lê Minh Xuân nhằm chứng tỏ khả giải thuật thông qua phần mềm PSS – ADEPT Matlab v ABSTRACT Nowadays, the increasing demand for using load for daily activities as well as in production leads to problems such as incidents due to overload To avoid that situation, network reconfiguration is a cost-effective solution This is done by opening / closing the switch, especially the loop link switch, which is a special case of grid reconfiguration Because the distribution grid is designed in a loop but operates in a ray pattern, the number of grid configuration combinations is very large Therefore, the operation of opening and closing electric locks with many targets makes the process complicated, requiring optimal algorithms to support The objective of the project is to focus on building the heuristic method so that when a problem occurs, the line overloads, switching the lockout state but must ensure no overload for the grid and small power loss The proposed project uses the PSO algorithm to combine the Backward / Forward method to find the optimal electrical unlocking position for the grid The thesis verifies the ability of the algorithm on IEEE 33-node model distribution network and the actual grid of Le Minh Xuan station to demonstrate the algorithm's ability through PSS - ADEPT and Matlab software vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1 Dữ liệu hệ thống thông số cho lưới điện phân phối 33 nút 33 Bảng 3.2 Số liệu lưới điện 35 Bảng 3.3 Số liệu lưới điện tăng tải 37 Bảng 3.4 Số liệu lưới điện tăng tải 38 Bảng 3.5 Tổn thất nhánh 7, 9, 14, 28, 32 đóng nhánh 33-37 39 Bảng 4.1 Thơng số tải vận hành bình thường .43 Bảng 4.2 Thông số đường dây vận hành bình thường 45 Bảng 4.3 Thông số tải sau thay đổi .48 Bảng 4.4 Thông số đường dây sau thay đổi tải 50 Bảng 4.6 Thông số đường dây tái cấu hình PSO .56 Bảng 4.7 So sánh kết 58 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Chuyển động cá thể 12 Hình 2.2 Lưu đồ giải thuật PSO 14 Hình 3.1 Sơ đồ đơn tuyến 17 Hình 3.2 Lưu đồ tính phân bố cơng suất phương pháp BW/FW 18 Hình 3.3 Hệ thống LĐPP có nút, nguồn 19 Hình 3.4 Tính tổn thất công suất cho nhánh 5-6 nhánh 1-2 19 Hình 3.5 Cập nhật lại giá trị LĐPP tính tổn thất điện áp nhánh 1-2 20 Hình 3.6 Ví dụ hệ thống bus 21 Hình 3.7 Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 5-6 21 Hình 3.8 Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 2-5 22 Hình 3.9 Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 2-4 23 Hình 3.10 Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 2-3 24 Hình 3.11 Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 1-2 25 Hình 3.12 Cập nhật lại giá trị đường dây phụ tải 26 Hình 3.13 Tính tổn thất nhánh 1-2 27 Hình 3.14 Tính tổn thất nhánh 2-4 27 Hình 3.15 Tính tổn thất nhánh 2-3 28 Hình 3.16 Tính tổn thất nhánh 2-5 29 Hình 3.17 Tính tổn thất nhánh 5-6 29 Hình 3.18 Lưu đồ giải thuật PSO 31 viii Hình 3.19 Lưới điện 33 nút 32 Hình 3.20 Lưới điện 33 nút vận hành bình thường 35 Hình 3.21 Mở nhánh 7, 9, 14, 28, 32 đóng nhánh 33-37 41 Hình 4.1 Sơ đồ đơn tuyến lưới điện Bình Chánh 42 Hình 4.2 Trạng thái đường dây bị tải từ nhánh đến nhánh sau tăng tải 52 Hình 4.3 Trạng thái đường dây sau tái cấu hình TOPO 53 Bảng 4.5 Thông số đường dây tái cấu hình TOPO 54 Hình 4.4 Trạng thái đường dây tái cấu hình PSO 59 ix MỤC LỤC Trang tựa TRANG QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG .vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii MỤC LỤC x CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cần thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lưới điện phân phối 2.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối 2.1.2 Nguyên nhân vận hành hình tia lưới điện phân phối 2.1.3 Mục đích tái cấu trúc lưới điện 2.2 Giải thuật tối ưu bầy đàn (PSO – Particle Swarm Optimization) x CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT 15 3.1 Hàm mục tiêu chống tải 15 3.2 Phương pháp BW/FW 16 3.2.1 Phương pháp BW/FW 16 3.2.2 Ví dụ 21 3.3 Phương pháp đề xuất 30 3.3.1 Lưu đồ thuật toán 30 3.4 Ví dụ kiểm tra giải thuật lưới IEEE-33 nút 31 3.4.1 Vận hành điều kiện bình thường 35 3.4.2 Khi có tăng tải đột biến phụ tải 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ 42 4.1 Lưới điện trạm Lê Minh Xuân 42 4.1.1 Thông số lưới điện: 43 4.2 Kết tính tốn 47 4.2.1 Khi có tăng tải làm tải đường dây 47 4.2.2 Kết chuyển khóa TOPO 53 4.2.3 Kết giải thuật đề xuất 56 4.3 Đánh giá kết luận 60 4.4 Để xuất hướng phát triển 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 xi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Điện hàng hóa đặc biệt, có ảnh hưởng lớn kinh tế xã hội Thật vậy, điện yếu tố đầu vào hầu hết ngành sản xuất nên thay đổi giá ảnh hưởng đến giá phần lớn loại hàng hóa khác qua tác động quan trọng kinh tế Phần lớn máy móc, thiết bị sử dụng điện để hoạt động nên khơng có điện khơng thể thực cơng nghiệp hóa, đại hóa không phát triển kinh tế Đối với xã hội, Điện ngày gần gũi hoạt động người Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng điện người cao điện ngày sử dụng nhiều xã hội văn minh đại Đối với nước ta giai đoạn phát triển yêu cầu việc đảm bảo cung cấp điện liên tục, ổn định vấn đề phải ưu tiên hàng đầu ngành điện Do tốc độ phát triển xã hội ngày nhanh, từ nhu cầu sử dụng điện đồng thời tăng theo Để đáp ứng kịp thời tăng trưởng đó, ngành điện phải đầu tư nâng cấp kịp thời hệ thống điện hữu Việc gián đoạn cung cấp điện không mong muốn thực tế gián đoạn cung cấp điện xảy thường xuyên nhiều tác nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân chủ quan như: cắt điện nhằm mục đích bảo trì, nâng cấp, đấu nối đường dây xây dựng mới; Việc bảo trì hệ thống điện, đặc biệt hệ thống lớn chưa thực triệt để, chưa phát kịp thời nguy hại, nguy gây cố cao dẫn đến hư hỏng đường dây, thiết bị trên; Việc tăng nhanh nhu cầu sử dụng điện công tác nâng cấp, cải tạo xây dựng đường dây trạm biến áp không kịp tiến độ dẫn đến tải cho hệ thống; người vận hành bất cẩn thực sai quy trình trình thao tác hệ thống điện dẫn đến cố, tai nạn điện… - Nguyên nhân khách quan như: khí hậu, thiên tai, sét; thiếu vốn để đầu tư; nhân lực quản lý vận hành thiếu; hành lang an toàn bị xâm phạm; tai nạn giao thông… Hiện nay, nhu cầu sử dụng tải ngày tăng phục vụ cho sinh hoạt ngày sản xuất Việc phát triển vượt bậc nhu cầu sử dụng điện tín hiệu tốt cho tăng trưởng xã hội Bên cạnh có vấn đề phát sinh Khi tăng tải khơng có giải pháp cải tiến, nâng cấp lưới điện hữu sớm xuất cố đặc biệt tải gây Cũng có trường hợp, lưới hữu gặp cố bắt buộc phải chuyển tải, tuyến dây vận hành chế độ bình thường phải chịu q tải thời gian dài để khắc phục cố lưới điện Quá trình thực việc thao tác đóng/mở khóa điện, đặc biệt khóa liên kết mạch vòng, nguồn, trường hợp đặc biệt việc tái cấu hình lưới điện Do việc thao tác đóng/mở khóa điện với nhiều mục tiêu nên q trình phức tạp cần phải có giải thuật tối ưu để hỗ trợ Như vậy, việc tái cấu hình lưới cần thiết để lưới điện vận hành an tồn, hiệu 1.2 Tính cần thiết đề tài Khi vận hành lâu dài chế độ tải, đường dây có khả chịu đựng phát nhiệt, đặc biệt mối nối đường dây Dẫn đến khả xuất cố tăng lên Để tránh tình trạng xảy ra, tái cấu hình lưới giải pháp tiết kiệm chi phí Tuy nhiên phải đáp ứng yêu cầu thời gian chuyển mạch, số lượng khách hàng khơng bị điện nhất, khơng bị q tải đường dây tổn thất công suất thấp Lưới điện phân phối (LĐPP) đóng vai trị quan trọng việc cung cấp điện đến hộ tiêu thụ Mặc dù lưới điện thiết kế theo kiểu mạch vòng nhằm tăng độ tin cậy cung cấp điện lý kỹ thuật (hạn chế dòng ngắn mạch, giảm chi phí đầu tư vào thiết bị lưới điện,…) hệ thống ln vận hành theo kiểu hình tia (hở) Do đó, nghiên cứu biện pháp thay đổi cấu hình tối ưu cho hệ thống điện nói chung mạng lưới phân phối nói riêng vấn đề cần thiết hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích kinh tế Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề khơi phục cung cấp điện cho LĐPP nói riêng, chương trình nghiên cứu hệ thống điện nói chung Có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tải lên tạp chí uy tín, báo khảo sát vấn đề cách cẩn thận đánh giá tồn diện vấn đề khơi phục cung cấp điện [1…8] Trong nhiều năm qua với phát triển mạnh mẽ ngành hệ thống điện, nhà nghiên cứu kỹ sư quan tâm chủ yếu đến hệ thống phát truyền tải điện LĐPP Điều phức tạp LĐPP nhiều phụ tải, nhiều khóa điện Ngồi ra, LĐPP có cấu trúc mạch vịng vận hành hình tia để giảm dòng ngắn mạch mà đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng mức độ định, nên áp dụng biện phát khôi phục cung cấp điện cho phụ tải giải thuật lưới truyền tải mà phải có giải thuật chuyển tải qua tuyến dây khác Vì vậy, giải thuật tái cấu hình cho LĐPP phức tạp, địi hỏi số lần chuyển trạng thái khóa điện nhằm đảm bảo thời gian ngừng cung cấp điện, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chống tải đường dây Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, nhiều công nghệ đại ứng dụng vào lưới điện với chi phí hợp lý, điển hệ thống SCADA nhu cầu khơi phục cung cấp điện nhanh chóng quan trọng Có nhiều phương pháp để khôi phục cung cấp điện LĐPP giải thuật Heuristic trình bày nghiên cứu [1, 4, 8,], hay sử P (W) STT Nhánh Chiều dài (km) R X 65 Nhanh65 0.036 0.005256 0.011088 300 32.69503 16.85528 66 Nhanh66 0.149 0.021754 0.045892 300 23.36499 35.62596 67 Nhanh67 0.08 0.01168 0.02464 300 20.70321 68 Nhanh68 2.1 0.3066 0.6468 300 15.37493 217.1639 69 Nhanh69 0.064 0.009344 0.019712 300 14.31706 5.745724 70 Nhanh70 0.022 0.003212 0.006776 300 9.367004 71 Nhanh71 0.101 0.014746 0.031108 300 3.57389 0.564902 72 Nhanh72 0.051 0.007446 0.015708 300 0.001547 -1.7E-07 73 Nhanh73 0.071 0.010366 0.021868 300 6.20661 74 Nhanh74 2.12 0.30952 0.65296 300 10.31065 98.5381 Idm (A) I nhánh (A) 229,72 4.2.3 Kết giải thuật đề xuất Sử dụng giải thuật đề xuất để tìm vị trí khóa mở, cho vị trí khóa mở là: 12-13; 31-32; 15-23; 56-57; 65-66; 66-67 (các vị trí khóa mở ban đầu 12-13, 15-23, 18-59, 34-59, 31-66, 68-69) tính tốn lại phân bố cơng suất, ta kết sau: Tổng tổn hao công suất 225.81KW khơng cịn nhánh có q tải Bảng 4.6 Thơng số đường dây tái cấu hình PSO P (W) STT Nhánh Chiều dài (km) R X Nhanh1 1.23 0.17958 0.37884 300 288.5043 44839.91 Nhanh2 0.065 0.00949 0.02002 300 267.7414 2040.88 Nhanh3 0.198 0.028908 0.060984 300 267.4755 6204.461 Nhanh4 0.328 0.047888 0.101024 300 265.62 10135.95 Nhanh5 0.54 0.07884 0.16632 300 264.8439 16589.73 Nhanh6 0.68 0.09928 0.20944 300 264.201 20789.36 Nhanh7 0.112 0.016352 0.034496 300 51.37438 129.4714 Nhanh8 0.215 0.03139 0.06622 300 42.20397 167.7228 Nhanh9 0.061 0.008906 0.018788 300 37.72706 38.0278 10 Nhanh10 0.12 0.01752 0.03696 300 31.23277 51.2691 11 Nhanh11 0.034 0.004964 0.010472 300 20.84682 6.471766 12 Nhanh12 0.042 0.006132 0.012936 300 0 13 Nhanh13 0.23 0.03358 300 17.15912 29.65759 0.07084 56 Idm (A) I nhánh (A) P (W) STT Nhánh Chiều dài (km) 14 Nhanh14 0.052 0.007592 0.016016 300 89.50431 182.4581 15 Nhanh15 0.071 0.010366 0.021868 300 84.27074 220.8427 16 Nhanh16 0.061 0.008906 0.018788 300 78.48762 164.59 17 Nhanh17 0.016 0.002336 0.004928 300 60.97698 26.05703 18 Nhanh18 0.018 0.002628 0.005544 300 207.7765 340.3605 19 Nhanh19 0.026 0.003796 0.008008 300 205.7718 482.1905 20 Nhanh20 0.075 0.01095 300 204.4404 1372.99 21 Nhanh21 0.017 0.002482 0.005236 300 42.02415 13.14979 22 Nhanh22 0.068 0.009928 0.020944 300 28.32265 23.89132 23 Nhanh23 0.365 0.05329 0.11242 300 15.41358 24 Nhanh24 0.032 0.004672 0.009856 300 136.1351 259.7546 25 Nhanh25 0.041 0.005986 0.012628 300 110.2429 218.2519 26 Nhanh26 0.039 0.005694 0.012012 300 45.99799 36.14201 27 Nhanh27 0.023 0.003358 0.007084 300 32.04445 10.34437 28 Nhanh28 0.06 0.00876 0.01848 300 26.07976 17.874 29 Nhanh29 0.047 0.006862 0.014476 300 24.92793 12.79192 30 Nhanh30 0.068 0.009928 0.020944 300 19.22453 11.00727 31 Nhanh31 0.084 0.012264 0.025872 300 0.002563 32 Nhanh32 0.018 0.002628 0.005544 300 3.286944 0.085171 33 Nhanh33 0.044 0.006424 0.013552 300 17.34354 5.796849 34 Nhanh34 0.108 0.015768 0.033264 300 50.48593 120.5682 35 Nhanh35 0.102 0.014892 0.031416 300 43.58953 84.88532 36 Nhanh36 0.83 0.12118 0.25564 300 270.5515 26609.66 37 Nhanh37 1.175 0.17155 0.3619 300 260.0566 34804.05 38 Nhanh38 0.562 0.082052 0.173096 300 242.8021 14511.3 39 Nhanh39 0.115 0.01679 0.03542 300 236.9508 2828.047 40 Nhanh40 0.105 0.01533 0.03234 300 232.4869 2485.758 41 Nhanh41 0.75 0.1095 0.231 300 230.5244 17456.49 42 Nhanh42 0.825 0.12045 0.2541 300 127.2417 5850.078 43 Nhanh43 0.901 0.131546 0.277508 300 123.666 6034.925 44 Nhanh44 0.23 0.03358 0.07084 300 119.9543 1449.528 45 Nhanh45 0.5 0.073 0.154 300 0 46 Nhanh46 2.16 0.31536 0.66528 300 49.14434 47 Nhanh47 0.03 0.00438 0.00924 300 5.808333 0.443279 48 Nhanh48 1.15 0.1679 0.3542 300 99.76651 5013.03 49 Nhanh49 0.059 300 96.189 239.0973 R X 0.0231 0.008614 0.018172 57 Idm (A) I nhánh (A) P (W) STT Nhánh Chiều dài (km) R X 50 Nhanh50 0.03 0.00438 0.00924 300 90.40383 107.391 51 Nhanh51 0.035 0.00511 0.01078 300 86.2206 113.9627 52 Nhanh52 0.124 0.018104 0.038192 300 82.41079 368.8576 53 Nhanh53 0.019 0.002774 0.005852 300 76.20694 48.3299 54 Nhanh54 0.032 0.004672 0.009856 300 73.43522 75.58425 55 Nhanh55 0.135 0.01971 0.04158 300 68.41525 276.7623 56 Nhanh56 0.112 0.016352 0.034496 300 63.67804 198.914 57 Nhanh57 0.024 0.003504 0.007392 300 56.39343 33.43036 58 Nhanh58 0.068 0.009928 0.020944 300 21.57052 13.85783 59 Nhanh59 0.064 0.009344 0.019712 300 10.80707 3.273812 60 Nhanh60 0.236 0.034456 0.072688 300 0 61 Nhanh61 0.075 0.01095 0.0231 300 2.913053 0.2787 62 Nhanh62 0.24 0.03504 0.07392 300 7.982655 6.696728 63 Nhanh63 0.216 0.031536 0.066528 300 28.19121 64 Nhanh64 0.045 0.00657 0.01386 300 28.26503 15.74635 65 Nhanh65 0.036 0.005256 0.011088 300 23.34055 8.589999 66 Nhanh66 0.149 0.021754 0.045892 300 14.00572 12.80056 67 Nhanh67 0.08 0.01168 0.02464 300 11.34285 68 Nhanh68 2.1 0.3066 0.6468 300 6.012159 33.1421 69 Nhanh69 0.064 0.009344 0.019712 300 4.953809 0.687836 70 Nhanh70 0.022 0.003212 0.006776 300 0.000668 71 Nhanh71 0.101 0.014746 0.031108 300 0.003082 -3.4E-07 72 Nhanh72 0.051 0.007446 0.015708 300 3.582189 0.286609 73 Nhanh73 0.071 0.010366 0.021868 300 9.784759 74 Nhanh74 2.12 0.30952 300 13.88802 178.8612 Idm (A) I nhánh (A) 0.65296 225,81 Bảng 4.7 So sánh kết Vị trí khóa mở TOPO PSO 12-13, 31-32, 15-23, 31-66, 55-56, 67-68 12-13; 31-32; 15-23; 56-57; 65-66; 66-67 58 P (W) Idm (A) I nhánh max (A) 229.720 300 279 225.810 300 288 So sánh kết PTOPO > PPSO (229.720 > 225.810) (kW) ImaxTOPO < ImaxPSO (279 < 288) (A) Từ kết cho thấy, tìm cấu hình tối ưu TOPO tổn thất công suất cao so với sử dụng giải thuật PSO đề xuất khơng cịn nhánh dây tải Tuy nhiên dòng tải lớn tính theo TOPO bé tính theo phương pháp PSO Kết luận qua kết trên, giải thuật PSO kết hợp với phương pháp tính BW/FW phương pháp tin cậy ứng dụng việc tái cấu hình lưới cho lưới điện khơng cịn tượng q tải nhánh dây có cố xảy Hình 4.4 Trạng thái đường dây tái cấu hình PSO 59 4.3 Đánh giá kết luận Thuật toán PSO kết hợp phương pháp tính tổn hao cơng suất BW/FW áp dụng thành công việc xác định tối ưu vị trí khóa điện lưới điện Qua đó, với cấu hình tối ưu, tượng q tải nhánh khơng cịn, khả cân tải tốt tổn thất giảm đáng kể Giải thuật PSO số nhược điểm thời gian tính tốn tăng lưới điện lớn có nhiều nút Cần kết hợp với nhiều thuật toán khác để cải thiện kết tốc độ tính tốn Điểm luận văn: Luận văn sử dụng phương pháp BW/FW làm công cụ tính phân bố cơng suất kết hợp với giải thuật PSO tìm kiếm tối ưu qua nhiều lần lặp lại Cải tiến so với phương pháp khác là: chọn kết theo phương pháp khác cho kết cục bộ, nên luận văn đưa hướng giải lặp lại nhiều lần cho kết tối ưu 4.4 Để xuất hướng phát triển Thuật toán PSO kết hợp với BW/FW dùng tái cấu hình lưới để tránh tải đường dây Có thể ứng dụng giải thuật vào cơng tác tái cấu hình xử lý cố bất ngờ, khơi phục cung cấp điện Cần kết hợp với nhiều thuật tốn khác để dần cải thiện thời gian tính độ tin cậy giải thuật 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.S Wu, K.L Tomsovic and C.S Chen, A heuristic approach to feeder switching operations for overload, faults, unbalanced flow and maintenance, IEEE Trans Power Deliver),, (4) (1991) 1579-1585 [2] C.S Chen, J.S Wu and C.S Moo, Fault restoration by optimizing switch configuration in distribution systems, J Chin Inst Eng., 12 (6) (1989) 781-789 [3] E.N Dialynas and D.G Michos, Interactive modelling of supply restoration procedures in distribution system operation, IEEE Trans Power Deliver),, (3) (1989) 1847 1854 [4] H Kim, Y Ko and K.H Jung, Algorithm of transferring the load of the faulted substation transformer using the best-first search method, IEEE Trans Power Delivery, (3) (1992) 1434 1442 [5] C.C Liu, S.J Lee and S.S Venkata, An expert system operational aid for restoration and loss reduction of distribution systems, IEEE Trans Power Syst., (2) (1988) 619-626 [6] S Devi, D.P Sen Gupta and S Sargunaraj, A search technique for restoring power supply in complex distribution systems, Power Systems Jor the Year 2000 and Beyond, Proc 6th Nat Power Systems Con£, Bombay, India, 1990, Tata McGrawHill, New Delhi, pp 122 125 [7] S Devi, D.P Sen Gupta and S Sargunaraj, Optimal restoration of supply following a fault on large distribution systems, Int Conf Advances in Power System Control, Operation and Management (APSCOM), Hong Kong, 1991, Conf Publ No 348, IEE, Hong Kong, Vol 2, pp 508-513 [8] J Nahman and G Strbac, A new algorithm for service restoration in large-scale urban distribution systems, Electr Power Syst Res., 29 (1994) 181-192 61 [9] James Kennedy and Russell Eberhart, Particle Swarm Optimization, IEEE Trans Power Syst, (1995) 1942-1948 [10] Clara Marina Martínez, Dongpu Cao, in Ihorizon-Enabled Energy Management for Electrified Vehicles, pp 41, 2019 [11] J A Michline Rupa, S Ganesh, Power Flow Analysis for Radial Distribution System Using Backward/Forward Sweep Method, 2014 [12] Trieu Ngoc Ton, Anh Viet Truong, Tu Phan Vu, Applying improved Backward/Forward method in optimizing power distribution connected DG, 2019 [13] Liu W.M., Chin H.C and Yu G.J "An Effective Algorithm for Distribution Feeder Loss Reduction by Switching Operations", IEEE Trasmission and Distribution Conference 1999 [14] Quyền Quy Ánh, Trương Việt Anh, Nguyễn Bội Khuê “Giải thuật Hueristic cực tiểu tổn thất cơng suất lưới điện phân phối”, tạp chí khoa học & công nghệ số 41/2003 [15] Trương Việt Anh, Phạm Sỹ Quốc Hưng, Quyền Quy Ánh, Nguyễn Bội Khuê,“Giải thuật lai Hueristic – gien giảm tổn thất công suất lưới điện phân phối”, tạp chí khoa học & công nghệ số 44+45/2003 [16] Trương Việt Anh, Quyền Quy Ánh, Nguyễn Bội Khuê,“Hàm F giải thuật hueristic vòng kín tái cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn thất cơng suất”, tạp chí khoa học & cơng nghệ số 48+49/2004 62 TÁI CẤU HÌNH KHƠI PHỤC CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI Reconfiguration to recovery power supply for distribution network Lại Nguyễn Thành Đạt Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh Tóm tắt Để tránh cố tải gây ra, tái cấu hình lưới giải pháp tiết kiệm chi phí Quá trình thực việc thao tác đóng/mở khóa điện, đặc biệt khóa liên kết mạch vịng Việc thao tác đóng/mở khóa điện với nhiều mục tiêu dẫn đến trình phức tạp, cần phải có giải thuật tối ưu để hỗ trợ Mục tiêu đề tài tập trung xây dựng phương pháp heuristic để có cố xảy ra, tải đường dây, chuyển đổi trạng thái khóa điện phải đảm bảo không tải cho lưới tổn hao công suất bé Đề tài đề xuất sử dụng giải thuật PSO kết hợp phương pháp tính phân bố cơng suất Backward/Forward để tìm vị trí mở khóa điện tối ưu cho lưới điện Đề tài kiểm chứng khả giải thuật LĐPP mẫu 33 nút IEEE lưới điện thực tế trạm Lê Minh Xuân nhằm chứng tỏ khả giải thuật thông qua phần mềm PSS – ADEPT Matlab Abstract To avoid the problem of overloading, reconfiguring the grid is a cost-effective solution This process is carried out by manipulating the opening and closing of the electric locks, especially the loop switch The manipulation of opening / closing electric locks with many goals leads to this complex process, requiring optimal algorithms to support The objective of the project is to focus on building the heuristic method so that when a problem occurs, the line overloads, switching the lockout state but must ensure no overload for the grid and small power loss The proposed project uses the PSO algorithm to combine the Backward / Forward power distribution method to find the optimal electrical unlocking position for the grid The project verifies the ability of the algorithm on IEEE 33node model distribution network and the actual grid of Le Minh Xuan station to demonstrate the algorithm's ability through PSS - ADEPT and Matlab software Từ khóa: khơi phục cung cấp điện; tái cấu hình; lưới điện phân phối; Backward/Forward; tái cấu trúc lưới ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với nước ta giai đoạn phát triển yêu cầu việc đảm bảo cung cấp điện liên tục, ổn định vấn đề phải ưu tiên hàng đầu ngành điện Do tốc độ phát triển xã hội ngày nhanh, từ nhu cầu sử dụng điện đồng thời tăng theo Để đáp ứng kịp thời tăng trưởng đó, ngành điện phải đầu tư nâng cấp kịp thời hệ thống điện hữu Việc gián đoạn cung cấp điện không mong muốn thực tế gián đoạn cung cấp điện xảy thường xuyên nhiều tác nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Hiện nay, nhu cầu sử dụng tải ngày tăng phục vụ cho sinh hoạt ngày sản xuất Việc phát triển vượt bậc nhu cầu sử dụng điện tín hiệu tốt cho tăng trưởng xã hội Bên cạnh có vấn đề phát sinh Khi tăng tải khơng có giải pháp cải tiến, nâng cấp lưới điện hữu sớm xuất cố đặc biệt tải gây Cũng có trường hợp, lưới hữu gặp cố bắt buộc phải chuyển tải, tuyến dây vận hành chế độ bình thường phải chịu q tải thời gian dài để khắc phục cố lưới điện Quá trình thực việc thao tác đóng/mở khóa điện, đặc biệt khóa liên kết mạch vòng, nguồn, trường hợp đặc biệt việc tái cấu hình lưới điện Do việc thao tác đóng/mở khóa điện với nhiều mục tiêu nên q trình phức tạp cần phải có giải thuật tối ưu để hỗ trợ Như vậy, việc tái cấu hình lưới cần thiết để lưới điện vận hành an toàn, hiệu quả.[1] CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giải thuật PSO Phương pháp tối ưu bầy đàn dạng thuật toán tiến hóa quần thể biết đến trước giải thuật di truyền (Genetic Algorithm – GA) Được phát triển giới thiệu vào năm 1995 James Kennedy Russell C Eberhart Thuật tốn mơ việc đàn chim bay tìm kiếm thức ăn chia sẻ thông tin cho bầy đàn chúng PSO áp dụng cho nhiều lĩnh vực tối ưu hóa thuật tốn có khác.[2] PSO chia sẻ nhiều điểm tương đồng kỹ thuật tính tốn tiến hóa thuật toán di truyền Hệ thống khởi tạo với giải pháp ngẫu nhiên tìm kiếm tối ưu cách cập nhật hệ So với GA, lợi PSO giảm thông số để điều chỉnh phù hợp dễ thực Xét toán tối ưu hàm mục tiêu F khơng gian n chiều Mỗi vị trí không gian điểm tọa độ n chiều Hàm F hàm mục tiêu (fitness function) xác định không gian n chiều nhận giá trị thực Mục đích tìm điểm cực tiểu hàm F miền xác định PSO tập hợp giải pháp tiềm gọi cá thể khởi tạo ngẫu nhiên, cá thể có giá trị fitness (mục tiêu), đánh giá hàm mục tiêu để tối ưu hóa hệ Mỗi cá thể biết vị trí tốt pbest vị trí tốt tồn nhóm cá thể gbest Cá thể có vận tốc hướng bay cá thể Trong hệ: vận tốc vị trí cá thể cập nhật [3] Phương trình cập nhật vận tốc Vik+1 =wvik +c1rand1 x (pbest1 – xik) + c2rand2 x (gbest1 – xik) (1) Phương trình cập nhật vị trí xik+1 =xik + Vik+1 (2) Mỗi cá thể vòng lặp k với: vik = (vki1, vki2,…, vkiN) : vận tốc cá thể i vòng lặp k Vik+1: vận tốc cá thể i vịng lặp k+1 W: trọng lượng qn tính Cj: hệ số gia tốc, j=1,2 RandI: số ngẫu nhiên xik = (xki1, xki2…, xkiN): vị trí cá thể i vòng lặp k Pkbesti = (Pkbesti1, Pkbesti2… PkbestiN) giải pháp tốt cá thể i vịng lặp k Gbest: Vị trí cá thể tốt toàn quần thể xik+1: vị trí cá thể i vịng lặp k+1 Giải thuật PSO thực theo bước sau: Bước 1: Khởi tạo quần thể ban đầu cách ngẫu nhiên, lời giải phải thỏa mãn ràng buộc toán chưa biết tối ưu hay chưa Tùy toán cụ thể mà ta chọn kích thước quần thể thích hợp Bước 2: Tính hàm mục tiêu yếu tố quan trọng để tìm đáp án giải thuật Hàm mục tiêu xây dựng cho giá trị phải phản ánh giá trị thực cá thể việc đáp ứng yêu cầu toán Mỗi cá thể tự tính tốn bước di chuyển dựa yếu tố - Hướng chuyển động v - Vị trí tốt khứ cá thể - Vị trí tốt quần thể Hình 2.1 Chuyển động cá thể Tương tự thực tế: Mỗi cá thể quần thể có tính cách, thể qua hai tham số ngẫu nhiên R1, R2 Thông thường giá trị R1, R2 tạo vòng lặp tạo ngẫu nhiên khoảng [0,1] Cịn c1 c2 số mơ tả có cá thể hướng vị trí tốt Nó đặc trưng cho kinh nghiệm tính xã hội Tùy toán cụ thể mà lấy giá trị thích hợp Cập nhật vị trí tốt cho quần thể: Trong PSO biến gbest (global best) biến đại diện cho quần thể, thể trạng thái, vị trí quần thể Bước 3: Cập nhật giá trị Cập nhật bước lặp: Trong bước lặp cập nhật gbest Giá trị có tác động đến cá thể khác, tức cá thể khác thấy thay đổi vào để có hướng di chuyển thích hợp Giải thuật PSO có đặc điểm bật sau: − Giải thuật PSO tìm kiếm nhiều điểm tối ưu lúc − Giải thuật PSO cần đánh giá hàm mục tiêu để phục vụ q trình tìm kiếm khơng địi hỏi thông tin bổ trợ khác − Các thao tác giải thuật PSO dựa khả tích hợp tính ngẫu nhiên q trình xử lý 2.2 Phương pháp BW/FW Nguyên lý hoạt động phương pháp BW/FW sử dụng thơng qua việc tìm tất điện áp nút LĐPP Từ điện áp tính trực tiếp dịng điện, tổn thất trạng thái ổn định khác cho LĐPP hình tia thay cho phương pháp truyền thống nhằm giảm thời gian tính tốn BW phương pháp tính dịng điện dịng cơng suất với điện áp cập nhật tính từ nút cuối lưới nút gốc FW tính sụt áp với dịng điện hay dịng cơng suất cập nhật Điện áp nút cập nhật FW nút gốc đến nút cuối cùng, Hình 3.1 [4] ĐIỂM KẾT THÚC V0 Vk Pk+jQk Ri+jXi Pk+1+jQk+1 Pn+jQn PLk+1 +jQLk+1 PLn +jQLn PLk +jQLk Hình 3.1 Sơ đồ đơn tuyến Bước 1: Tiến hành đọc liệu đường dây tải, xác định loại nút có hệ thống Với quy ước: nút tải đặt nút số 1, nút nguồn đặt nút số Sau xác định xong, tính tổn thất cơng suất đường dây liên kết với nút đó, xét nút (k+1) nút cuối lưới theo phương trình (3.5) Bắt đầu P2Lk+1 +Q2Lk+1 Ploss (k, k+1) = R (k, k+1) Khởi tạo ngẫu nhiên quần thể ban đầu V2đm P2Lk+1 +Q2Lk+1 Qloss (k, k+1) = X (k,k+1) Tính hàm mục tiêu quần thể ban đầu V2đm ; (3) Với Ploss (k, k+1), Qloss (k, k+1) tổn thất công suất tác dụng phản kháng đường dây đoạn từ nút k tới nút (k+1); R, X tổng trở tổng dẫn đường dây; PL(k+1), QL(k+1) công suất tác dụng phản kháng phụ tải nút (k+1); Vđm điện áp nguồn lưới điện Sau tính tổn thất cơng suất tổn thất điện áp đường dây tiến hành cộng dồn tải tổn thất công suất nhánh vừa tính vào nút đầu nhánh tiến hành xóa bỏ liệu đường dây cắt đường dây khỏi lưới Quá trình tiếp tục thực gặp nút nguồn dừng lại, tức tổng số liên kết nút Tạo quần thể tính hàm mục tiêu quần thể So sánh giá trị trước tốt cập nhật Sai ĐIỂM NHẬN Vn Vk+1 Tới ngưỡng giới hạn/ Đạt số lần lặp tối đa Đúng Kết thúc Lưu đồ giải thuật PSO P’Lk = PLk +PLk+1 + Ploss(k, k+1); Q’Lk = QLk +Q Lk+1 + Q loss(k, k+1) (4) Bước 2: Tiến hành cập nhật lại liệu đường dây tải cộng dồn từ bước Xác định nút đầu lưới với điều kiện: nút nút loại có số liên kết lớn khơng Sau tiến hành tính tổn thất điện áp nhánh từ nút nguồn nút cuối lưới theo công thức (5) Sau tính tổn thất điện áp nhánh, tính điện áp nút theo cơng thức (6), với Vk, Vk+1 điện áp nút thứ k (k+1);V(k, k+1) tổn thất điện áp nối từ nút k tới nút (k+1) 𝑃′𝐿𝑘+1 𝑅𝑘,𝑘+1 +𝑄′𝐿𝑘+1 𝑋𝑘,𝑘+1 Vloss(k,k+1) = 𝑉𝑘 Bắt đầu Đọc liệu đường dây tải, xác định số nút, loại nút (nút nguồn: 2, nút tải: 1) số liên kết nút Sai Xác định loại nút = Đúng - (5) - Vk+1 =Vk - Vloss (k, k+1) Tính tổn thất cơng suất đường dây; Cộng dồn công suất phụ tải nút tổn thất cơng suất vào nút liền trước; Giảm số liên kết xóa liệu nút vừa tính (6) Bước 3: Sau có điện áp nút công suất nút tải cộng dồn bước 1, tiến hành tính lại xác tổn thất cơng suất nhánh từ nút gốc đến nút cuối phương trình (7) Sau tính tổn thất cơng suất xác nhánh ta tiến hành tính tổn thất cơng suất tồn lưới điện theo phương trình (9) Trường hợp có thêm máy phát tụ bù tính phương trình (10) ′2 ′2 𝑃𝐿𝑘+1 +𝑄𝐿𝑘+1 P’loss (k, k+1) = R (k,k+1) 𝑉𝑘2 ; ′2 ′2 𝑃𝐿𝑘+1 +𝑄𝐿𝑘+1 Q’loss (k, k+1) = X (k,k+1) 𝑉𝑘2 Sai Tổng số liên kết = Đúng Cập nhật lại giá trị đường dây tải cộng dồn nút Xác định nút nguồn: loại nút = 2, số liên kết = (7) Sai Đúng - Tính tổn thất điện áp, tổn thất cơng suất đường dây điện áp nút liên kết; (8) ∆𝑃′𝑙𝑜𝑠𝑠 =∆𝑃′1 + ⋯+∆𝑃′𝑘+1 S - Giảm số liên kết đường dây nút vừa xác định xóa bỏ liệu đường dây nhánh liên kết ∆𝑄′𝑙𝑜𝑠𝑠 =∆𝑄′1 + ⋯ +∆𝑄′𝑘+1 (9) Sai Pnút = Pnút – PG Tổng số liên kết = Qnút = Qnút – QG Đúng 𝑉 Qnút =Qnút - Qbù ( 𝑉𝑛ú𝑡 )2 đ𝑚 Tính tổn thất cơng suất toàn lưới (10) Đúng Kết thúc Lưu đồ phương pháp BW/FW PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT tiêu chọn khóa mở giúp nhánh 3.1 Hàm mục tiêu tải giảm tải nhanh nhất, đặc điểm giải Nhánh bị tải lớn hệ thống thuật đề xuất số lượng vịng lặp nên nhanh chóng nhiều cấu trúc vận hành hiệu xác định biểu thức: dòng điện cho phép  I I I I  LBI max  max  , , k , , n , I n,cp   I1,cp I 2,cp I k ,cp (11)  Ii  Imax,i; i = 1, 2, Nbr (12) 3.2 Phương pháp đề xuất Lưu đồ thuật toán Các bước thực tái cấu trúc lưới điện với hàm mục tiêu chống tải đường dây sau: Hàm chống tải: n Cb   i 1 I i2 I i2đ m Bước 1: Khởi tạo quần thể ban đầu với hệ số gia tốc c1, c2, trọng số quán tính w vị trí khóa mở (13) Ở đây, với hàm chống tải (11) Bước 2: Tính hàm mục tiêu quần thể ban đầu: Tính tổn hao công suất BW/FW xác định Pbest, Gbest ban đầu tính tốn quy đổi cho phù hợp với q trình tính tốn phân bố cơng suất lưới điện Bước 3: Cập nhật giá trị vận tốc, vị trí cá thể để tạo quần thể Ở đây, quần thể tổ hợp vị trí khóa mở lưới điện Mỗi tổ hợp khóa mở khác quần thể khác phân phối 𝑛 𝐼𝑖2 𝐶𝑏 = ∑ 𝐼2 𝑖=1 𝑖đ𝑚 𝑈đ𝑚 𝑖=1 ∗ 𝑃𝑖2 + 𝑄𝑖2 2 𝑈đ𝑚 ∗ 𝐼𝑖đ𝑚 Bước 4: Tính hàm mục tiêu quần thể Tính phân bố cơng suất tính tổn hao cơng suất theo phương pháp BW/FW, qua tìm giá trị Pbest Gbest cho quần thể Pbest Gbest tổn hao cơng suất tồn lưới điện, tổn hao thấp tối ưu 𝐼𝑖đ𝑚 I i đm Pi  Qi2 R  U i2đm i 1 n Cb= = ∑ 𝑃𝑖2 +𝑄𝑖2 = ∑𝑛𝑖=1 Đặt R  𝑛 𝐶𝑏 = 𝛼 ∑𝑛𝑖=1 ∆𝑃𝑖 Bước 5: So sánh giá trị Pbest Gbest vừa tìm với giá trị trước đó, giá trị Pbest Gbest tối ưu cập nhật giá trị Pbest Gbest mới, khơng tốt giữ giá trị Pbest Gbest cũ để so sánh với lần lặp  Ii  Khi:    Không tải, thỏa điều kiện; I  đm   Ii  Khi:    Quá tải, không thỏa điều kiện I  đm  Bước 6: So sánh lặp số lần tối đa chưa, chưa quay lại bước 3, tối đa kết thúc chương trình kết Từ cơng thức (3.4) ta có với hàm chống tải tổn thất công suất ΔP nhỏ đồng nghĩa với việc hàm chống tải tốt Việc kéo dài tải gây ảnh hưởng đến lưới điện, làm nhiệt dây dẫn từ dẫn đến cố điện cho khách hàng Áp dụng hàm mục công suất phản kháng hệ thống tương ứng 3,715 KW 2,3 KVAR Ở điều kiện vận hành bình thường khóa mở S33, S34, S35, S36 S37 khơng có đường dây bị q tải điện áp thấp hệ thống 0.91 pu Bắt đầu Khởi tạo: ngẫu nhiên quần thể ban đầu, hệ số gia tốc c1, c2, trọng số quán tính W vị trí khóa mở Khi vận hành lưới điện 33 nút điều kiện vận hành bình thường với khóa 8-21 (nhánh 33), 9-15 (nhánh 34), 12-22 (nhánh 35), 18-33 (nhánh 36) 25-29 (nhánh 37) mở Khi đó, khơng có nhánh bị q tải Sau tăng tải, lưới điện bị tải nhánh 3, nhánh nhánh Thực chạy TOPO phân bố lại công suất Kết TOPO đưa vị trí nhánh mở 7, 9, 14, 28, 32, kết dùng PSO đưa vị trí nhánh mở 7, 9, 14, 28, 32 đóng nhánh 33-37 Tính hàm mục tiêu quần thể ban đầu: Tính tổn hao cơng suất BW/FW xác định Pbest, Gbest ban đầu Cập nhật giá trị vận tốc, vị trí cá thể để tạo quần thể (Mỗi tổ hợp khóa mở quần thể mới) Tính hàm mục tiêu quần thể (giải phân bố cơng suất tính tổn hao cơng suất), tìm Pbest Gbest 4.2 Kết lưới điện trạm Lê Minh Xuân So sánh Pbest Gbest giá trị trước đó, tốt cập nhật Sai Khi vận hành bình thường, vị trí khóa mở 12-13, 15-23, 18-59, 34-59, 31-66, 68-69 Dịng điện định mức tồn lưới 300A vận hành điều kiện bình thường Khơng có nhánh bị q tải tổng tổn hao cơng suất tồn lưới 200.169kW Số lần lặp tối đa Đúng Kết thúc Sau tăng tải, xuất tải nhánh đến Sử dụng giải thuật đề xuất để tìm vị trí khóa điện so sánh kết với công cụ TOPO bảng sau Lưu đồ giải thuật đề xuất KẾT QUẢ 4.1 Kiểm tra lưới điện mẫu IEEE Vị trí khóa mở 33 nút TOPO PSO 12-13, 3132, 15-23, 31-66, 5556, 67-68 12-13; 3132; 15-23; 56-57; 6566; 66-67 P (W) Idm (A) I max (A) 229.720 300 279 225.810 300 288 So sánh kết PTOPO > PPSO (229.720 > 225.810) (kW) Lưới điện mẫu IEEE 33 nút ImaxTOPO < ImaxPSO (279 < 288) (A) Từ kết cho thấy, tìm cấu hình tối ưu TOPO tổn thất cơng suất cao Hệ thống phân phối 33 nút, bao gồm 37 nhánh, 32 phân đoạn chuyển mạch khóa điện Baran Tổng công suất thực tải so với sử dụng giải thuật PSO đề xuất khơng cịn nhánh dây tải Tuy nhiên dòng tải lớn tính theo TOPO bé tính theo phương pháp PSO Kết luận qua kết trên, giải thuật PSO kết hợp với phương pháp tính BW/FW phương pháp tin cậy ứng dụng việc tái cấu hình lưới cho lưới điện khơng cịn tượng q tải nhánh dây có cố xảy KẾT LUẬN Thuật tốn PSO kết hợp phương pháp tính tổn hao công suất BW/FW áp dụng thành công việc xác định tối ưu vị trí khóa điện lưới điện Qua đó, với cấu hình tối ưu, tượng tải nhánh không còn, khả cân tải tốt tổn thất giảm đáng kể Giải thuật PSO cịn số nhược điểm thời gian tính tốn tăng lưới điện lớn có nhiều nút Cần kết hợp với nhiều thuật toán khác để cải thiện kết tốc độ tính tốn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]C Y Teo, A computer aided system to automate the restoration of electrical power supply, Electr Power Syst Res., 24 (1992) 119-125 [2] James Kennedy and Russell Eberhart, Particle Swarm Optimization, IEEE Trans Power Syst, (1995) 1942-1948 [3] Clara Marina Martínez, Dongpu Cao, in Ihorizon-Enabled Energy Management for Electrified Vehicles, pp 41, 2019 [4] Trieu Ngoc Ton, Anh Viet Truong, Tu Phan Vu, Applying improved Backward/Forward method in optimizing power distribution connected DG, 2019 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Trương Việt Anh ... 2.1 Lưới điện phân phối 2.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối 2.1.2 Nguyên nhân vận hành hình tia lưới điện phân phối 2.1.3 Mục đích tái cấu trúc lưới điện ... thời gian khắc phục cố - Lưới điện thiết kế mạch vịng vận hành hình tia giải pháp kinh tế xây dựng lưới điện phân phối ngày 2.1.3 Mục đích tái cấu trúc lưới điện Tái cấu hình lưới điện trình thực... nút lưới thực tế Sử dụng phần mềm Matlab để mô kiểm tra kết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lưới điện phân phối 2.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối Lưới điện phân phối (LĐPP) lưới điện chuyển tải điện

Ngày đăng: 04/12/2021, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan