Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
422,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TẬP TIN LINUX (LINUX FILE SYSTEMS) GV: LƯƠNG MINH HUẤN NỘI DUNG I Khái niệm file systems II Các loại file systems Linux III Các thao tác file systems I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS File system phương pháp cấu trúc liệu mà hệ điều hành sử dụng để theo dõi tập tin ổ đĩa phân vùng Có thể tạm dịch file system hệ thống tập tin Để phân vùng ổ đĩa sử dụng hệ thống tập tin, cần khởi tạo cấu trúc liệu kiểu hệ thống tập tin cần phải ghi vào ổ đĩa Q trình gọi tạo hệ thống tập tin I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS Phân biệt Partition FileSystem: Đĩa cứng chia thành partittion Các partition format với loại filesystem tương ứng giúp người dùng lưu trữ liệu Hầu hết loại hệ thống tập tin UNIX có cấu trúc chung tương tự nhau, chi tiết cụ thể khác nhiều I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS Filesystem có ba thành phần Superblock Inode Storageblock I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS Superblock cấu trúc tạo vị trí bắt đầu filesystem Lưu trữ thơng tin: Kích thước cấu trúc filesystem Thời gian cập nhật filesystem cuối Thông tin trạng thái I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS Inode lưu thông tin tập tin thư mục tạo filesystem Mỗi tập tin tạo phân bổ inode lưu thông tin sau: Loại tập tin quyền hạn truy cập Người sở hữu tập tin Kích thước số hard link đến tập tin Ngày chỉnh sửa tập tin lần cuối Vị trí lưu nội dung tập tin filesystem I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS Storageblock vùng lưu liệu thực tập tin thư mục Nó chia thành datablock Mỗi block chứa 1024 ký tự Data Block tập tin thường lưu inode tập tin nội dung tập tin Data Block thư mục lưu danh sách entry gồm inode number, tên tập tin thư mục I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS LOẠI FILESYSTEM: Trong Linux tập tin dùng lưu trữ liệu, bao gồm thư mục thiết bị lưu trữ Các tập tin Linux chia làm loại Tập tin liệu: liệu lưu trữ thiết bị đĩa cứng Thư mục: chứa thông tin tập tin thư mục Tập tin thiết bị: hệ thống Linux xem thiết bị tập tin Ra vào liệu tập tin vào cho thiết bị I KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA FILE SYSTEMS Tập tin liên kết: tạo tập tin thứ hai cho tập tin Cú pháp : #ln [-s] Ví dụ: #ln /usr/bill/testfile /usr/tim/testfile • Hard link file hình thức tạo hay nhiều file tạm có nội dung với file nguồn, file trỏ địa lưu trữ nội dung hay nói cách khác chúng có idnode number III.1 KIỂM TRA DUNG LƯỢNG Ổ ĐĨA KIỂM TRA FILESYSTEM VỚI fsck Cú pháp : #fsck Ví dụ : #fsck –V –a / Bảng mô tả tùy chọn: Tùy chọn Mô tả -A Duyệt khắp tập tin /etc/fstab cố gắng kiểm tra tất hệ thống tập tin lần duyệt -V Chế độ chi tiết Cho biết lệnh fsck làm -t loại-fs Xác định loại hệ thống tập tin cần kiểm tra -a Tự động sửa chữa hệ thống tập tin mà không cần hỏi -l Liệt kê tất tên tập tin hệ thống tập tin -r Hỏi trước sửa chữa hệ thống tập tin -s Liệt kê superblock trước kiểm tra hệ thống tập tin III.2 TẠO PHÂN VÙNG Ổ CỨNG Để kiểm tra xem ổ cứng gắn vào máy tính hay chưa, ta dùng lệnh fdisk sau: #fdisk –l Khi đó, hệ thống báo có ổ cứng, partition gắn máy tính Ví dụ: III.2 TẠO PHÂN VÙNG Ổ CỨNG Để format partition, ta dùng lệnh: Fdisk Ví dụ: III.2 TẠO PHÂN VÙNG Ổ CỨNG Khi đó, ta có số tùy chọn Tại đây, dựa tùy chọn, ta lựa chọn để tạo partition phù hợp III.3 TẠO FILE SYSTEMS Sau thực xong phân vùng ổ đĩa (format partition), ta chưa sử dụng ổ đĩa Để sử dụng được, ta cần phải format phân vùng với hệ thống tập tin lựa chọn Dùng lênh mkfs để tạo file hệ thống #mkfs [option] Device name (partition) Một số option thường dùng -t Chỉ định type cho file hệ thống Nếu không định type mặc định dùng ext2 Ví dụ: #mkfs.ext2 : định dạng partition theo loại ext2 #mkfs.ext3 : định dạng partition theo loại ext3 #mkfs –t ext2 /dev/hda1 III.3 TẠO FILE SYSTEMS Ví dụ: III.4 GẮN KẾT FILE SYSTEMS Mount là q trình mà đó hệ điều hành làm cho các tập tin và thư mục trên một thiết bị lưu trữ (như ổ cứng, CD-ROM hoặc tài nguyên chia sẻ) truy cập người dùng thông qua hệ thống tập tin máy tính Q trình mount bao gồm việc hệ điều hành truy cập vào phương tiện lưu trữ, công nhận, đọc xử lý cấu trúc hệ thống tệp với siêu liệu trên nó, sau đó, đăng ký chúng vào thành phần hệ thống tệp ảo (VFS) Vị trí đăng ký VFS phương tiện mount gọi là điểm mount Đây điểm mà người dùng truy cập tập tin, thư mục phương tiện sau q trình mount hồn thành III.4 GẮN KẾT FILE SYSTEMS Ngược với mount là unmount, đó, hệ điều hành huỷ tất quyền truy cập tập tin, thư mục người dùng điểm mount, ghi tiếp liệu người dùng trong hàng đợi vào thiết bị, làm siêu liệu hệ thống tệp, sau đó, tự huỷ quyền truy cập thiết bị làm cho thiết bị tháo an tồn Bình thường, khi tắt máy tính, thiết bị lưu trữ trải qua trình unmount để đảm bảo tất liệu hàng đợi ghi để trì tính tồn vẹn cấu trúc hệ thống tệp phương tiện III.4 GẮN KẾT FILE SYSTEMS MOUNT VÀ UMOUNT FILESYSTEM Mount thủ công Cú pháp : #mount –t Một số tùy chọn: -v : chế độ chi tiết Là thiết bị vật lý /dev/cdrom, /dev/fd0 … Là vị trí thư mục thư mục -w: mount hệ thống tập tin với quyền đọc ghi -r : mount hệ thống tập tin với quyền đọc -t loai-fs -a : xác định hệ thống tập tin mount : ext2, ext3, : mount tất hệ thống tập tin khai báo /etc/fstab -o remount : định việc mount lại filesystem III.4 GẮN KẾT FILE SYSTEMS Mount tự động Tập tin /etc/fstab liệt kê hệ thống cần mount tự động LABEL=/ / LABEL=/boot None ext3 defaults /boot /dev/pts devpts ext3 defaults 1 gid=5,mode=620 0 cột 1: thiết bị hệ thống tập tin cần mount cột 2: xác định mount point cột 3: loại filesystem : vfat, ext2 … cột 4: tùy chọn phân cách dấu phẩy cột 5: xác định thời gian để lệnh dump chép hệ thống tập tin cột 6: khai báo lệnh fsck biết thứ tự kiểm tra hệ thống tập tin III.4 GẮN KẾT FILE SYSTEMS Umount hệ thống tập tin Cú pháp : #umount Ví dụ: Loại bỏ tất filesystem mount #umount -a Lưu ý: umount không loại bỏ hệ thống tập tin sử dụng III.5 LỆNH CHATTR VÀ ISATTR Các tập tin hệ thống tập tin mở rộng, phổ biến Linux (như ext2, ext3, ext4 …) làm cho chỉnh sửa việc sử dụng loại thuộc tính cụ thể Khi tập tin trạng thái bất biến, chỉnh sửa (immutable), tài khoản người dùng khơng thể xóa tập tin chi trạng thái bất biến loại khỏi tập tin (kể tài khoản root) III.5 LỆNH CHATTR VÀ ISATTR Lệnh chattr có thể dùng để làm cho tập tin khơng thể chỉnh sửa Một tập tin làm cho bất biến việc sử dụng lệnh sau: #chattr +i file Để làm cho tập tin chỉnh sửa trở lại, loại bỏ thuộc tính bất biến khỏi tập tin sau: #chattr -i file III.5 LỆNH CHATTR VÀ ISATTR Sử dụng lệnh lsattr để hiển thị thuộc tính tập tin nhị phân hệ thống bạn vị trí như /bin, /sbin và /usr/bin, ví dụ: #lsattr /usr/bin ... bỏ sau II CÁC LOẠI FILE SYSTEMS CỦA LINUX EXT4 Ext4: giống như Ext3, lưu giữ ưu điểm tính tương thích ngược với phiên trước Trên thực tế, Ext4 có thể giảm bớt tượng phân mảnh liệu ổ cứng,... tính mà file hệ thống Ext khó đạt Đến năm 20 04, ReiserFS đã thay bởi Reiser4 với nhiều cải tiến Tuy nhiên, trình nghiên cứu, phát triển của Reiser4 khá “chậm chạp” không hỗ trợ đầy đủ hệ thống... tạm có nội dung với file nguồn, file trỏ địa lưu trữ nội dung hay nói cách khác chúng có idnode number Symbolic link file hình thức tạo liên kết tạm dùng để trỏ file nguồn, symbolic link giúp