1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
Tác giả Nguyễn Thị Loan
Người hướng dẫn Ts. Võ Thanh Cương
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa vật lí Luận văn tốt nghiƯp M« pháng thÝ nghiƯm vËt lÝ b»ng visual Basic Cán h-ớng dẫn: Ts Võ Thanh C-ơng Sinh viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Loan 45A Khoa vËt lÝ Vinh 05/2008 Mơc lơc Ch-¬ng I 1.1 1.2 1.2.3 1.2.4 1.2.1 1.2.2 1.2.7 1.2.8 1.2.9 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.4.7 1.4.8 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.4.4 Phần mở đầu Tổng quan Visual Basic 1.1 Visual Basic gì? IntegrateDevelopment Environment (IDE) VB6 Menu Bar 4 ToolBar ((Debug, Edit, form Editor, Standard) ToolBox Project Explorer Properties window Form Designer Immediate Window View Code button View form button ViÕt ch-¬ng trình Nhận trợ giúp làm việc Sắp đặt vật dụng lên Form Các Control Form Viết Code Điều khiển thứ tự xử lý dòng code Dùng IF THE statement Dùng IF THEN ELSE statement Dïng SELECT CASE statement Dïng FOR statement Dïng DO WHILE Loop statement Dïng Function Public Sub vµ Function Đồ hoạ visual Basic Màu (color) Method PSet Method Line Method Circle 5 6 7 8 11 12 13 14 15 16 17 18 19 19 19 19 21 23 Ví dụ minh hoạ: Kết luận ch-ơng I Các b-ớc thiết kế phần mềm dạy học Visual Basic 26 29 2.1 Trình tự thiết kế phần mềm dạy học 29 2.2 Ví dụ minh hoạ 30 2.2.1 Bài “ vËt bÞ nÐm” (SGK líp 10) 30 2.2.2 Tãm tắt lí thuyết 31 2.2.3 ý t-ởng mô 32 2.2.4 Dự án vật bị ném 33 2.2.5 KÕt ln ch-¬ng II 40 jj Ch-¬ng III Giíi thiƯu sản phẩm mô 41 3.1 Mục tiêu giảng 41 3.2 Tiến trình dạy học 42 3.3 Yêu cầu mô dạy 42 3.4 Mục tiêu thiết kế 42 3.5 Các vấn đề cần mô 42 3.6 Xây dựng phần mềm 43 3.7 H-ớng dẫn sử dụng 47 3.8 Kết hợp phần mềm mô vào giảng 48 Kết luận ch-ơng III 51 1.6 ChCh-ơng II Kết Luận 52 Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục I: Code Vật bị ném 54 Phụ lục II: Giáo án Va chạm đàn hồi không đàn 55 hồi Phụ lục III: Code Form3 dự án Va chạm hai vật 61 Lời cảm ơn Đầu tiên em chân thành cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Vật Lý đà tạo điều kiện cho em đ-ợc làm quen với việc nghiên cứu khoa học Cám ơn Thầy Cô giáo Khoa đà bồi d-ỡng kiến thức cho em thêi gian häc tËp ë khoa VËt lý §Ĩ hoàn thành Luận văn em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo h-ớng dẫn TS Võ Thanh C-ơng đà giúp em có đ-ợc ý t-ởng luận văn đà giúp em hoàn thành luận văn Cũng qua em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo phản biện ThS Mai Văn L-u ý kiến đóng góp bổ ích cho luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Hội đồng bảo vệ ý kiến góp ý cho luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên khoa Vật lý đà động viên cổ vũ em hoàn thành luận văn Tuy đà cố nhiều gắng nh-ng lần làm đề tài chắn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong đ-ợc góp ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo Đậu Quang Tuấn, Lập trình sở liệu Visual Bassic, NXB Trẻ Nguyễn Thiên Bằng, Ph-ơng Lan, B-ớc đầu học VB6 qua ứng dụng Form , NXB Lao động Trần Quốc Bình, Học Visual Basic 21 Ngày, NXB Cà mau Vật lí lớp 10 NXBGD.Phần mở đầu Vật lí học môn khoa học thực nghiệm Kiến thức học sinh đ-ợc hình thành từ việc quan sát vật, t-ợng Tuy nhiên, tự nhiên, có trình xảy nhanh hay chậm mà mắt th-ờng khó quan sát đ-ợc, gây khó khăn việc nghiên cứu để tìm quy luật chúng Các trình nh- thế, ch-ơng trình vật lí phổ thông kể nh-: chuyển động học, chuyển động điện tích vvVới trình này, giải pháp hỗ trợ giúp ta quan sát đ-ợc dễ dàng sử dụng máy vi tính kết hợp với phần mềm dạy học để mô chúng Khi mô t-ợng đó, ta điều chỉnh mức độ xảy trình t-ơng tác làm cho trình diễn nhanh chậm hay dừng lại giai đoạn Việc sử dụng phần mềm dạy học kết hợp với máy vi tính dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng phổ thông đà trở nên phổ dụng phát huy đ-ợc nhiều -u Vấn đề khai thác phần mềm để xây dựng thí nghiệm phục vụ dạy học không điều mẻ Hiện nay, mạng Intenet, nguồn t- liệu phong phú, thoải mái chọn lựa mà không nhiều thời gian Tuy nhiên, không giáo viên đà gặp khó khăn sử dụng ch-ơng trình đ-ợc viết sẵn vào thực tiễn giảng dạy Nguyên nhân t- logic ng-ời viết ch-ơng trình phần mềm ng-ời giáo viên vật lí sử dụng khác Do đó, giảng ch-a phù hợp với nhu cầu nhận thức, ch-a hài hoà với tâm lí học sinh, không bám sát ch-ơng trình điều khó tránh khỏi Vấn đề đặt ra, giáo viên, ng-êi trùc tiÕp tiÕp xóc hµng ngµy víi häc sinh, gần gũi, đánh giá đ-ợc khả nhận thức học sinh lại không tự tìm hiểu để tạo ch-ơng trình ứng dụng cho riêng Lúc đó, ta đ-a vào giảng kiến thức, ý t-ởng sáng tạo cho phù hợp với mong muốn thân, phù hợp với tầm nhận thức học sinh Nếu đ-ợc nh- vậy, giảng với phần mềm tự viết giúp ng-ời giáo viên hoàn toàn làm chủ đ-ợc giảng đứng bục giảng Bài giảng uyển chuyển, sâu, sát với đối t-ợng học sinh qua lần dạy giảng đ-ợc nâng cấp hoàn thiện Đây giải pháp hữu hiệu giúp ng-ời dạy khai thác hiệu ph-ơng tiện dạy học đại Đó lí đà chọn đề tài khoá luận Mô thÝ nghiÖm vËt lÝ b»ng Visual Basic.” Khãa luËn đặt mục tiêu nh- sau: Sử dụng đ-ợc phần ngôn ngữ lập trình Visual Basic Nghiên cứu lí thuyết giảng áp dụng đ-ợc phần mềm mô Xây dựng đ-ợc b-ớc thiết kế phần mềm mô ngôn ngữ Visual Basic B-ớc đầu tự xây dựng sản phẩm, đ-a vào thử nghiệm phổ thông lên lớp kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh lớp Với mục đích trên, phần mở đầu kết luận, khoá luận bao gồm ch-ơng: Ch-ơng I: Tổng quan Visual Basic Trong ch-ơng trình bày vấn đề sở phần mềm Visual Basic nh-: Modul, project, code, cách khai báo hàm biến số, công cụ vv đây, hai vấn đề đ-ợc trình bày chi tiết ph-ơng thức đồ hoạ cách tạo đếm thời gian Visual - hai công cụ để thiết kế phần mềm mô Ch-ơng II: Các b-ớc thiết kế phần mềm dạy học Visual Basic Ch-ơng trình bày vấn đề thiết kế phần mềm dạy học nh-: chuẩn bị nội dung vật lí, khả áp dụng kĩ thuật lập trình Cụ thể, ch-ơng đà chọn toán chuyển động Parabol với nhiều Form phục vụ nhiều chức khác nh-: xem chuyển động, vẽ quỹ đạo, đo đại l-ợng đặc tr-ng cho chuyển động thời điểm bất kì, vị trí Ch-ơng III: Một sản phẩm phần mềm mô phỏng: Trong ch-ơng này, giới thiệu phần mềm mô hoàn chỉnh đ-a vào giảng dạy phổ thông Cụ thể đ-ợc áp dụng vào dạy học bài: Va chạm đàn hồi không đàn hồi (vật lí lớp 10 nâng cao) Sau phân tích lôgíc giảng, kết hợp với thực tế giảng dạy phổ thông nhận thấy cần thiết phải có hỗ trợ thí nghiệm mô Ngoài ch-ơng, mạnh dạn khai thác thêm số -u điểm phần mềm tự viết nh- kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu học sinh theo ph-ơng pháp mới, gây hứng thú ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Để thực đề tài này, có nhiều công việc phải làm nh-: tự học có h-ớng dẫn phần mềm Visual Basic, nghiên cứu phần mềm có sẵn nhđi thực tế phổ thông Do phần mềm đ-a khoá luận có tính chất minh hoạ cho ý t-ởng Phần mềm mô phần giáo án Sau dạy có thời gian đ-ợc cọ xát nhiều với thực tiễn, hy vọng đề tài tiếp tục đ-ợc triển khai nghiên cứu, nâng cấp có nhiều sản phẩm có chất l-ợng hoàn hảo Tuy nhiên phạm vi đó, nghĩ kết đạt đ-ợc khoá luận tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn sinh viên có ý định nghiên cứu theo h-ớng Ch-¬ng I Tỉng quan vỊ visual basic 1.1 Visual Basic gì? Phần "Visual" đề cập đến ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng để tạo giao diện đồ họa ng-ời dùng (Graphical User Interface hay viết tắc GUI) Có sẵn phận hình ảnh, gọi controls, ta đặt vị trí định đặc tính chúng khung hình, gọi form Nếu đà sử dụng ch-ơng trình vẽ chẳng hạn nh- Paint, ta đà có sẵn kỹ cần thiết để tạo GUI choVB6 Phần "Basic" đề cập đến ngôn ngữ BASIC (Beginners All-Purpose Symbolic Instruction Code), ngôn ngữ lập trình đơn giản, dễ học Visual Basic đà đ-ợc lấy từ MSBasic, Bill Gates viÕt tõ thêi dïng cho m¸y tÝnh bits 8080 hay Z80 Hiện chứa đến hàng trăm câu lệnh (commands), hàm (functions) từ khóa (keywords) Rất nhiều commands, functions liên hệ trực tiếp đến MSWindows GUI Những ng-ời bắt đầu viết ch-ơng trình cách học vài commands, functions keywords Khả ngôn ngữ cho phép ng-ời chuyên nghiệp hoàn thành điều nhờ sử dụng ngôn ngữ lập trình MSWindows khác Ng-ời mang lại phần "Visual" cho VB ông Alan Cooper Ông đà gói môi tr-ờng hoạt động Basic phạm vi dễ hiểu, dễ dùng, không cần phải ý đến tinh xảo MSWindows, nh-ng dùng chức MSWindows cách hiệu Dù cho mục đích - Tạo tiện ích nhỏ cho riêng mình, cho nhóm, cho nơi công tác hay cần phân bố ch-ơng trình øng dơng réng r·i trªn thÕ giíi qua Internet, VB6 có công cụ lập trình mà cÇn 1.2 Integrate Development Environment (IDE) cđa VB6 cã nhiều cửa sổ (windows), scrollbars, v.v nằm chồng lên hộp thoại New Project VB6 cho ta chọn nhiều loại công trình Chọn Standard EXE, sau ảnh giao diƯn: IDE cđa VB6 bao gåm c¸c u tè sau: 1.2.1 Menu Bar Thanh công cụ chứa đầy đủ commands mà ta sử dụng để làm việc với VB6, kể menu để truy cập chức đặc biệt dành cho việc lập trình chẳng hạn nh- Project, Format, hc Debug Trong Menu Add-Ins cã Add-Ins Manager cho phép ta gắn thêm menu nhiệm ý để chạy ch-ơng trình lợi ích cho việc lập trình H.1.2 1.2.2 Toolbars (Debug, Edit, form Editor, Standard) Các toolbars có hình biểu t-ợng (icons) cho phép ta click để thực công việc t-ơng đ-ơng với dùng menu command nhanh tiện 1.2.3 Toolbox Đây hộp đồ nghề với công cụ, gọi controls, mà ta đặt lên form lóc thiÕt kÕ (design) NÕu Toolbox biÕn mÊt, ta hiển thị (display) trở lại c¸ch dïng menu command View/Toolbox Ta cã thĨ khiÕn toolbox display nhiều controls cách chọn Components từ context menu (chọn Toolbox bấm nút phải mouse để display context menu) hay dïng menu command Project/Components Ngoµi viƯc trình bày Toolbox mặc định, ta tạo cách trình bày khác cách chọn Add Tab từ context menu bổ sung control cho tab 1.2.4 Project Explorer Sẽ liệt kê forms modules project hành ch-ơng trình Một project tập hợp files mà ta sử dụng để tạo trình ứng dụng Tức là, VB6, nãi viÕt mét program cã nghÜa lµ triĨn khai mét project 1.2.5 Properties window Liệt kê đặc tính forms controls đ-ợc chọn Một property đặc tính object chẳng hạn nh- size, caption, color Khi sửa đổi property ta thấy hiệu ngay, thí dụ thay đổi property Font Label thấy Label đ-ợc display Font ch÷ míi Khi chän mét Property cđa control hay form Properties window, phía bên phải chỗ value property cã thÓ display ba chÊm ( .) hay tam giác chĩa xuống Bấm vào để hiển thị hộp thoại (dialog) cho ta chọn giá trị (value).Thí dụ d-ới dialog để chọn màu cho property ForeColor cđa control Label1 1.2.6 Form Designer Dïng ®Ĩ thiết kế giao diện lập trình Ta bổ sung controls, đồ họa (graphics), hình ảnh Form để tạo ma sát mà ta muốn Mỗi form H.3.6 Hoạt động 6: Trắc nghiệm kiến thức Chúng ta tiến hành trắc nghiệm đánh giá việc cho HS nhập thông số với giá trị (có ý nghĩa vật lí), yêu cầu HS tính giá trị vận tốc sau va chạm, sau tự đối chiếu với kết chạy phần mềm chọn hình thức trắc nghiệm Đúng Sai nh- d-ới đây: Trong danh sách combox, ta nhập ngân hàng câu hỏi Khi combox xuất hiện, giáo viên chọn câu hỏi, label3 form, xuất câu hỏi đà chọn Sau suy nghĩ, học sinh trả lời, giáo viên nhập kết vào TetxBox.kết Máy kiểm tra cho kết Để phần mềm sống động, thân thiện với học sinh, ta nên chèn số hình ảnh ngộ nghĩnh chọn cách trang trí, phối hợp màu sắc cho phù hợp 54 Kết luận ch-ơng Trong ch-ơng này, đà giới thiệu phần mềm hoàn chỉnh áp dụng vào dạy học thực tiễn Tuy nhiên ph-ơng án thiết kế mang tính chất minh hoạ Phần mềm hoàn toàn mở, giáo viên tự bổ sung để hoàn thiện Với quan tâm đến vấn đề này, lực thân niềm đam mê sáng tạo, chắn đề xuất đ-ợc ph-ơng án hiệu Hy vọng với say mê sáng tạo giáo viên sữ hoàn thành phần mềm cách hoàn chỉnh kết luận 55 Luận văn đà đạt đ-ợc kết sau: Nắm đ-ợc số kiến thức lập trình với phần mềm Visual Basic Đặc biệt kiến thức đồ hoạ sử dơng biÕn timer cđa Window  TËp trung nghiªn cøu kĩ số kiến thức vật lí phổ thông, phát đ-ợc tr-ờng hợp cần thiết phải có hỗ trợ thí nghiệm mô Nắm đ-ợc b-ớc thiết kế phần mềm mô ngôn ngữ Visual Basic Đà đ-a đ-ợc quy trình tạo ảnh động D-ới h-ớng dẫn cán h-ớng dẫn, đà thực hành thiết kế thành công phần mềm mô chuyển động vật bị ném Đặc biệt đà xây dựng đ-ợc phần mềm hoàn thiện, ứng dụng vào dạy học vật lí phổ thông- Va chạm đàn hồi không đàn hồi ( Vật lí 10- Nâng cao) B-ớc đầu đ-a viết đ-ợc phần mềm trắc nghiệm cho học sinh Do quỹ thời gian hạn hẹp b-ớc đầu tập nghiên cứu khoa học nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên đ-ợc đầu t- thêm, hi vọng luận văn có nhiều đóng góp cho giáo viên vật lí phổ thông dạy học vật lí, khắc phục khó khăn tình trạng dạy chay, học chay Đề tài nhiều h-ớng đầu t- nâng cấp mở rộng nghiên cứu, mong đ-ợc quan tâm góp ý quý thầy cô bạn sinh viên Phụ lục I Code dự án vËt bi nÐm 56 Private Sub Option1_Click() Form1.Hide Form2.Show End Sub Private Sub Option2_Click() Form1.Hide Form3.Show End Sub Private Sub Option3_Click() Unload Me End Sub Form2 Dim t1, t2 ,X, Y, t3, t4, t5, h1, y2, x3, alpha, V As Currency Public Sub veDT(ByVal X As Integer, ByVal Y As Integer, color As Long) Form2.Picture1.FillStyle = Form2.Picture1.FillColor = color Form2.Picture1.Circle (X, Y), 60, vbCyan End Sub Private Sub Command1_Click() Form2.Hide Form1.Show Unload Me End Sub Private Sub Option1_Click() t1 = Timer Timer1.Enabled = True End Sub Private Sub Option2_Click() Form2.Hide Form1.Show End Sub Private Sub Timer1_Timer() h1 = Form1.Txth.Text alpha = CCur(Form1.Txtalpha.Text * 3.1416 / 180) V = Form1.TxtV.Text t4 = t3 - 0.06 t2 = Timer - t1 Y = h1 + V * Sin(alpha) * t2 - 4.9 * t2 ^ Y1 = 6000 - Y * 200 x3 = V * Cos(alpha) * t2 X1 = 360 + x3 * 800 Call veDT(x2, y2, vbCyan) Call veDT(X1, Y1, vbBlack) x2 = X1 57 y2 = Y1 If Y = Or Y < Then Timer1.Enabled = False End Sub Form3 Dim t1, t2,X, Y, t3, t4, t5, h1,V, x2,, y2, x3, alpha As Currency Public Sub veDT(ByVal X As Integer, ByVal Y As Integer, color As Long) Form3.Picture1.FillStyle = Form3.Picture1.FillColor = color Form3.Picture1.Circle (X, Y), 20, vbBlack End Sub Private Sub Command1_Click() Form3.Hide Form1.Show Unload Me End Sub Private Sub Option1_Click() t1 = Timer Timer1.Enabled = True End Sub Private Sub Picture1_MouseDown(Button As Integer, Shift As Integer, X As Single, Y As Single) If Button = Then Form3.Text1.Text = X Form3.Hide Form4.Show End If End Sub Private Sub Option2_Click() Form2.Hide Form1.Show End Sub Private Sub Timer1_Timer() h1 = Form1.Txth.Text alpha = CCur(Form1.Txtalpha.Text * 3.1416 / 180) V = Form1.TxtV.Text t4 = t3 - 0.06 t2 = Timer - t1 Y = h1 + V * Sin(alpha) * t2 - 4.9 * t2 ^ Y1 = 6000 - Y * 200 x3 = V * Cos(alpha) * t2 X1 = x3 * 800 Call veDT(X1, Y1, vbBlack) If Y = Or Y < Then Timer1.Enabled = False End Sub 58 Form4 Private Sub Command1_Click() h41 = Form1.Txth.Text v41 = Form1.TxtV.Text alpha41 = Form1.Txtalpha.Text alpha41 = alpha41 * 3.1416 / 180 t = Form3.Text1.Text t = t / (v41 * Cos(alpha41) * 800) x41 = v41 * Cos(alpha41) * t y41 = h41 + v41 * Sin(alpha41) * t - 4.9 * t ^ If Combo1.ListIndex = Then Form4.Label2.Caption = Combo1.Text Form4.Label3.Caption = "=" Form4.Label4.Caption = t Form4.Label5.Caption = "(s)" End If If Combo1.ListIndex = Then Form4.Label2.Caption = Combo1.Text Form4.Label3.Caption = "=" Form4.Label4.Caption = x41 Form4.Label5.Caption = "m" End If If Combo1.ListIndex = Then Form4.Label2.Caption = Combo1.Text Form4.Label3.Caption = "=" 59 Form4.Label4.Caption = y41 Form4.Label5.Caption = "(m)" End If t21 = Timer Timer1.Enabled = True End Sub Private Sub Command2_Click() Form4.Hide Form1.Show Unload Me End Sub Private Sub Timer1_Timer() t22 = Timer - t21 Form4.AniGif1.LoadFile ("c:\LC\May_10\10a.gif"), False If t22 > 1.5 Then Timer1.Enabled = False End If End Sub Phụ lục II Giáo án Va chạm đàn hồi không đàn hồi 60 Hoạt động HS Hỗ trợ GV Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Chuẩn bị kiến thức xuất phát Nội dung Trong điều kiện nào, hệ đ-ợc xem hệ kín Một hệ đ-ợc xem hệ ? kín khi: *Không có ngoại lực tác dụng lên hệ ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu lẫn * Nội lực lớn Trong hệ kín, đại l-ợng nhiều so với ngoại lực( đ-ợc bảo toàn ? bỏ qua ngoại lực) Đặt vấn đề : Chóng ta Trong hƯ kÝn, ®éng sÏ vËn dơng định luật l-ợng đ-ợc bảo toàn bảo toàn để khảo sát t-ợng th-ờng xuyên xảy sống Bài 38 Va chạm GV cho trình chiếu đàn hồi không đàn số hình ảnh va chạm hồi Hoạt động 2: Tìm hiểu chung t-ợng va chạm Phân biệt đ-ợc va chạm đàn hồi va chạm 1- Phân loại va chạm mềm a) Đặc điểm HS làm việc với SGK, Hệ hai vật va chạm có t-ợng va chạm tìm hiểu thông tin đ-ợc coi hệ kín hay b) Phân loại va chạm không? Tại ? * Va chạm đàn hồi Trả lời: Hệ hai vật va * Va chạm mềm chạm đ-ợc coi hệ kín thời gian va chạm Vì khoảng Có thể áp dụng định thời gian ngắn , nội luật để khảo sát lực lớn nhiều so t-ợng đó? với ngoại lực Ta áp dụng định luật bảo toàn động l-ợng để khảo sát Sau va chạm ,trạng thái vật thay ®ỉi nh- thÕ nµo? HS tiÕp nhËn vÊn ®Ị 61 Hoạt động3 : Khảo sát 2-Va chạm đàn hồi va chạm đàn hồi trực GV trình chiếu hình ảnh trực diện diện va chạm đàn hồi trực diện a) Khái niƯm (kh«ng kÌm sè liƯu), cho HS tiÕp thu HS rút khái niệm Với va chạm đàn hồi trực diện, ta vận dụng định luật bảo toàn để khảo sát? Trả lời: Còn áp dụng định luật bảo toàn GV trình chiếu hình ảnh va chạm kèm theo số liệu a) Khảo sát bảo toàn động năng( để HS khảo sát định cầu khối l-ợng mức năng) l-ợng m1,m2 chuyển động với vận tốc v1,v2 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm ( trực diện) xác định vận tốc v1 , v2 cầu sau va chạm b) KÕt qu¶ (m  m2 )v1  2m2 v Định h-ớng: v1' Rút hệ thức từ Trả lời: m1 m2 Động l-ợng hệ định luật bảo toàn động đ-ợc bảo toàn nên ta cã l-ỵng? (m2  m1) v2  2m1v1 v2'  hÖ thøc : m1  m2 m1v1  m2 v2  m v  m v ' 1 ' 2 Động đ-ợc bảo toàn thể qua hệ thức Vì động không ? thay đổi nên ta có : Biến đổi hệ thức đó, tìm kết m1v12 m2 v22 m1v1' m v'    2 2 2 VËn tèc cđa vËt thay ®ỉi nh- thÕ tr-ờng hợp sau : * m1= m2 * m1 >> m2 vµ v1= HS suy nghÜ, thực nhiệm vụ GV cho trình chiếu hình ảnh tr-ờng hợp t-ơng 62 * Các tr-ờng hợp riêng +) m1 =m2 v 1' = v v '2 = v +) m1 >> m2, v1=0 v 1' = v '2 = - v2 ứng, kiểm tra kết học sinh Hoạt động GV trình chiếu hình ảnh, Khảo sát va chạm HS rút khái niệm va chạm mềm mềm 1- Va chạm mềm a)Khái niệm HS thực nhiệm Định h-ớng: b)Khảo sát vụ: Vận tốc tr-ớc sau va Cho toán : Theo định luật bảo chạm liên hệ với hệ *Tr-ớc va chạm: toàn động l-ợng ta có: thức nào? Viên đạn khối mv (M m)V suy Xác định động hệ l-ợng m, vận tốc v tr-ớc sau va chạm? Thùng cát khối mv V= l-ợng M, đứng yên M m * Sau va chạm: Động hệ Rút kết nhận xét Hệ thùng cát + tr-ớc sau va chạm : viên đạn có vËn tèc V mv Wd  H·y tÝnh ®é biến thiên động mv Wd ( ) hệ đạn thùng cát M m tr-ớc sau va Độ biến thiên động chạm? hệ Wd Wd Wd1   c) KÕt qu¶ M Wd  M m Nhận xét : Độ biến thiên động giảm, chứng tỏ có phần l-ợng đà chuyển hoá thành dạng l-ợng khác GV cho HS làm tập 4-Bài tập vận dụng Hoạt động mẫu SGK để ghi nhớ * Ph-ơng pháp Làm số tập công thức rèn luyện kĩ giải: va chạm - Chọn hệ trục toạ Ra thêm số tập độ t-ơng tự - Tính chất va chạm ( đàn hồi trực diện hay va chạm mềm) + ) Nếu va chạm đàn hồi trực diện, áp dụng công thức (38.1) 63 +) Nêú va chạm mềm, áp dụng công thức (38.2) Hoạt động Trắc nghiệm đánh giá GV cho HS tự chọn Mở rộng toán thông số tính toán kết Sau xử lí visual để kiểm tra kết HS Hoạt động : Giao GV bµi tËp vỊ nhµ vµ nhiệm vụ nhà định h-ớng nhiệm vụ học tập cho bµi sau * Bµi tËp vỊ nhµ Bµi 1,3 SGK *ôn tập chuyển động biến đổi chuyển động ném xiên Phụ lục Code Form3 dự án Va chạm hai vật Private Sub Command1_Click() x7 = 100 x8 = 14000 x5 = 3000 x6 = 9000 t1 = Timer r1 = VC1.TxtKL1.Text r2 = VC1.TxtKL2.Text r3 = r1 ^ (1 / 3) * 100 r4 = r2 ^ (1 / 3) * 100 v3(1) = VC1.TxtV1.Text * 100 v4(1) = -VC1.TxtV2 * 100 t1 = Timer Timer1.Enabled = True End Sub Sub VDT(ByVal X As Currency, ByVal Y As Currency, r As Currency, color As Long) VC2.Picture1.FillColor = color VC2.Picture1.FillStyle = VC2.Picture1.Circle (X, 2000), r, vbCyan End Sub 64 Private Sub Command2_Click() VC2.Hide VC3.Show VC3.AniGif1.LoadFile ("C:\9_May\3a.gif"), False End Sub Private Sub Command3_Click() VC2.Hide VC1.Show Unload Me End Sub Private Sub Picture1_MouseDown(Button As Integer, Shift As Integer, X As Single, Y As Single) If Button = Then VC2.Image1.Left = X - 1140 VC2.Image1.Top = 1100 Call VDT(X, 2000, 300, vbYellow) x7 = X + r3 + 290 Else: Button = VC2.Image2.Left = X VC2.Image2.Top = 1000 Call VDT(X + 300, 2000, 300, vbMagenta) x8 = X - r4 End If End Sub Private Sub Timer1_Timer() i=1 VC2.Text6 = t3 = Timer - t1 X(1) = x5 + v3(1) * t3 Y(1) = x6 + v4(1) * t3 Call VDT(X(1), 2000, r3, vbRed) VC2.Text1.Text = v3(1) / 100 VC2.Text2.Text = v4(1) / 100 Call VDT(Y(1), 2000, r4, vbBlue) x1(1) = X(1) y1(1) = Y(1) If Y(1) - X(1) < r3 + r4 - 20 Then Timer1.Enabled = False t2 = Timer Timer2.Enabled = True End If End Sub 65 Private Sub Timer2_Timer() i=2 VC2.Text6 = t4 = Timer - t2 v3(2) = ((r1 - r2) * v3(1) + * r2 * v4(1)) / (r1 + r2) v4(2) = ((r2 - r1) * v4(1) + * r1 * v3(1)) / (r1 + r2) X(2) = X(1) + v3(2) * t4 Y(2) = Y(1) + v4(2) * t4 VC2.Text3.Text = v3(2) / 100 VC2.Text4.Text = v4(2) / 100 If x7 > X(2) Then X(2) = x7 - v3(2) * (t4 - (x7 - X(1)) / v3(2)) End If If x8 < Y(2) Then Y(2) = x8 - v4(2) * (t4 - (x8 - Y(1)) / v4(2)) End If Call VDT(X(2), 2000, r3, vbRed) Call VDT(Y(2), 2000, r4, vbBlue) x1(2) = X(2) y1(2) = Y(2) If Y(2) - X(2) < r3 + r4 - 40 Then Timer2.Enabled = False t1 = Timer Timer3.Enabled = True End If End Sub Private Sub Timer3_Timer() i=3 VC2.Text6.Text = t3 = Timer - t1 v3(3) = -((r1 - r2) * v3(2) + * r2 * v4(2)) / (r1 + r2) v4(3) = -((r2 - r1) * v4(2) + * r1 * v3(2)) / (r1 + r2) X(3) = X(2) + v3(3) * t3 Y(3) = Y(2) + v4(3) * t3 VC2.Text3.Text = v3(3) / 100 VC2.Text4.Text = v4(3) / 100 If x7 > X(3) Then X(3) = x7 - v3(3) * (t3 - (x7 - X(2)) / v3(3)) End If If x8 < Y(3) Then Y(3) = x8 - v4(3) * (t3 - (x8 - Y(2)) / v4(3)) End If Call VDT(X(3), 2000, r3, vbRed) Call VDT(Y(3), 2000, r4, vbBlue) x1(3) = X(3) 66 y1(3) = Y(3) If Y(3) - X(3) < r3 + r4 - 40 Then Timer3.Enabled = False t2 = Timer Timer4.Enabled = True End If End Sub Private Sub Timer4_Timer() i=4 VC2.Text6.Text = t4 = Timer - t2 v3(4) = -((r1 - r2) * v3(3) + * r2 * v4(3)) / (r1 + r2) v4(4) = -((r2 - r1) * v4(3) + * r1 * v3(3)) / (r1 + r2) X(4) = X(3) + v3(4) * t4 Y(4) = Y(3) + v4(4) * t4 VC2.Text3.Text = v3(4) / 100 VC2.Text4.Text = v4(4) / 100 If x7 > X(4) Then X(4) = x7 - v3(4) * (t4 - (x7 - X(3)) / v3(4)) End If If x8 < Y(4) Then Y(4) = x8 - v4(4) * (t4 - (x8 - Y(3)) / v4(4)) End If Call VDT(X(4), 2000, r3, vbRed) Call VDT(Y(4), 2000, r4, vbBlue) x1(4) = X(4) y1(4) = Y(4) If Y(4) - X(4) < r3 + r4 - 40 Then Timer4.Enabled = False t1 = Timer Timer5.Enabled = True End If End Sub Private Sub Timer5_Timer() i=4 VC2.Text6.Text = i t3 = Timer - t1 v3(5) = -((r1 - r2) * v3(4) + * r2 * v4(4)) / (r1 + r2) v4(5) = -((r2 - r1) * v4(4) + * r1 * v3(4)) / (r1 + r2) X(5) = X(4) + v3(5) * t3 Y(5) = Y(4) + v4(5) * t3 VC2.Text3.Text = v3(5) / 100 VC2.Text4.Text = v4(5) / 100 If x7 > X(5) Then X(5) = x7 - v3(5) * (t3 - (x7 - X(4)) / v3(5)) 67 End If If x8 < Y(5) Then Y(5) = x8 - v4(5) * (t3 - (x8 - Y(4)) / v4(5)) End If Call VDT(X(5), 2000, r3, vbRed) Call VDT(Y(5), 2000, r4, vbBlue) x1(5) = X(5) y1(5) = Y(5) If Y(5) - X(5) < r3 + r4 - 40 Then Timer5.Enabled = False t1 = Timer Unload Me End If End Sub 68 ... tiện dạy học đại Đó lí đà chọn đề tài khoá luận Mô thí nghiệm vật lí Visual Basic. Khóa luận đặt mục tiêu nh- sau: Sử dụng đ-ợc phần ngôn ngữ lập trình Visual Basic Nghiên cứu lí thuyết giảng... kế thí nghiệm mô phỏng, hỗ trợ dạy Chuyển động vật bị ném phần học vật lí lớp 10, ch-ơng trình nâng cao Sau đợt thực tế phổ thông, nhận thấy giảng cần có hỗ trợ thí nghiệm mô 2.2.1 Bài Vật. .. sử dụng phần mềm Visual Basic vai trò ph-ơng tiện hỗ trợ dạy học vật lí phổ thông Qua ch-ơng này, giới thiệu b-ớc để thể xây dựng đ-ợc phần mềm thực tính thí nghiệm mô Visual Basic 1- Trình tự

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2 Toolbars (Debug, Edit, form Editor, Standard)                 - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
1.2.2 Toolbars (Debug, Edit, form Editor, Standard) (Trang 9)
Các toolbars có hình các biểu t-ợng (icons) cho  phép  ta  click  để  thực  hiện  công  việc  t-ơng  đ-ơng  với  dùng  một  menu  command  nhanh  và  tiện hơn - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
c toolbars có hình các biểu t-ợng (icons) cho phép ta click để thực hiện công việc t-ơng đ-ơng với dùng một menu command nhanh và tiện hơn (Trang 9)
Trong hình bên, Properties Window và Form Layout đã đ-ợc kéo ra ngoài cho floating. - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
rong hình bên, Properties Window và Form Layout đã đ-ợc kéo ra ngoài cho floating (Trang 11)
Muốn đặt một Control lên Form, click hình Control trong Toolbox rồi Drag (bấm nút trái của con chuột rồi kéo cho thành hình chữ nhật tr-ớc khi buông nút  trái ra) con chuột trên Form vẽ thành cỡ của Control - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
u ốn đặt một Control lên Form, click hình Control trong Toolbox rồi Drag (bấm nút trái của con chuột rồi kéo cho thành hình chữ nhật tr-ớc khi buông nút trái ra) con chuột trên Form vẽ thành cỡ của Control (Trang 12)
1.3.3.5 OptionButton (còn gọi là RadioButton) có hình tròn với một chấ mở giữa, thay vì hình vuông với một gạch ở giữa nh- CheckBox - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
1.3.3.5 OptionButton (còn gọi là RadioButton) có hình tròn với một chấ mở giữa, thay vì hình vuông với một gạch ở giữa nh- CheckBox (Trang 14)
Để vẽ một hình chữ nhật, cách tiện nhất là dùng Step nh- d-ới đây: - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
v ẽ một hình chữ nhật, cách tiện nhất là dùng Step nh- d-ới đây: (Trang 26)
FillStyle =0 ' Hãy tô đặc hình vẽ    FillColor = vbYellow   - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
ill Style =0 ' Hãy tô đặc hình vẽ FillColor = vbYellow (Trang 28)
Ta có thể làm nền bên trong các hình tròn, hay Pie Slices (một phần của hình tròn) bằng cách set FillStyle bằng 0 và chỉ định màu FillColor  - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
a có thể làm nền bên trong các hình tròn, hay Pie Slices (một phần của hình tròn) bằng cách set FillStyle bằng 0 và chỉ định màu FillColor (Trang 28)
FillStyle =1 „ Trong hình không tô màu End Sub   - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
ill Style =1 „ Trong hình không tô màu End Sub (Trang 29)
' Vẽ hình quạt từ 45deg đến 90deg màu xanh    Circle  (3050,  3900),  800,  ,  Rads(45),   -Rads(90)   - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
h ình quạt từ 45deg đến 90deg màu xanh Circle (3050, 3900), 800, , Rads(45), -Rads(90) (Trang 29)
4. Trên màn hình xuất hiện đồng hồ.   - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
4. Trên màn hình xuất hiện đồng hồ. (Trang 31)
GV cho trình chiếu hình ảnh của 2 viên bi chuyển động trong 2 tr-ờng hợp va chạm đàn hồi và va chạm mềm để học sinh (HS) so sánh và tìm câu trả lời - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
cho trình chiếu hình ảnh của 2 viên bi chuyển động trong 2 tr-ờng hợp va chạm đàn hồi và va chạm mềm để học sinh (HS) so sánh và tìm câu trả lời (Trang 53)
Để phần mềm sống động, thân thiện với học sinh, ta nên chèn một số hình ảnh ngộ nghĩnh và chọn cách trang trí, phối hợp màu sắc sao cho phù hợp - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
ph ần mềm sống động, thân thiện với học sinh, ta nên chèn một số hình ảnh ngộ nghĩnh và chọn cách trang trí, phối hợp màu sắc sao cho phù hợp (Trang 55)
GV trình chiếu hình ảnh va chạm đàn hồi trực diện  (không  kèm  số  liệu),  cho  HS rút ra khái niệm - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
tr ình chiếu hình ảnh va chạm đàn hồi trực diện (không kèm số liệu), cho HS rút ra khái niệm (Trang 63)
GV trình chiếu hình ảnh, HS  rút  ra  khái  niệm  va  chạm  mềm.  - Mô phỏng thí nghiệm vật lí bằng visual basic
tr ình chiếu hình ảnh, HS rút ra khái niệm va chạm mềm. (Trang 64)
w