Ở nước ta hằng năm có rất nhiều ca bệnh từ nhẹ đến nặng liên quan tới kí sinh trùng, gây ra những tác hại rất nghiêm trọng cho sức khoẻ người bệnh và cả những biến chứng nặng như thiếu máu, động kinh, co giật,...Trong những các loài kí sinh gây bệnh thường gặp hiện nay, chiếm một phần không nhỏ là các loài sán lá thuộc phân lớp Digenea như: sán lá gan nhỏ, sán lá gan lớn,... Phân lớp Digenea là một trong hai phân lớp của lớp sán lá song chủ (Digenea hoặc sán lá Trematoda) thuộc ngành giun dẹp (Plathelminthes hoặc Platodes). Sinh vật phân lớp Digenea có 2 giác bám (giác miệng và giác bụng), phát triển có thay đổi vật chủ và xen kẽ thế hệ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH —————————————— TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐỘNG VẬT HỌC CHỦ ĐỀ: CÁC LOÀI SÁN LÁ TRONG PHÂN LỚP DIGENEA NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Họ Tên: Nguyễn Thị Thanh Hà Mã lớp học phần: BIOL101201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước CHƯƠNG CÁC LOẠI SÁN LÁ THƯỜNG GẶP .2 2.1 Lớp sán song chủ (Digenea) sán (Trematoda) 2.1.1 Khái quát cấu tạo thể sán song chủ trưởng thành (Marit) .2 2.1.2 Vòng đời sán song chủ 2.1.3 Phân lớp Digenea .4 2.2 Sán gan lớn (Fasciola hepatica) 2.2.1 Đặc điểm nhận biết sán gan lớn (Fasciola hepatica) 2.2.2 Vòng đời sán gan lớn (Fasciola hepatica) .6 2.2.3 Tác hại từ sán gan lớn (Fasciola hepatica) với người 2.2.4 Điều trị nhiễm Fasciola hepatica .8 2.2.5 Phòng bệnh 2.3 Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) 2.3.1 Đặc điểm nhận biết sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) 2.3.2 Vòng đời sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) 2.3.3 Tác hại từ sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) với người 12 2.3.4 Điều trị nhiễm 12 2.3.5 Phòng bệnh .13 2.4 Sán phổi (Paragonimus) 13 2.4.1 Đặc điểm nhận biết sán phổi (Paragonimus) 13 2.4.2 Vòng đời sán phổi (Paragonimus) 14 2.4.3 Tác hại từ sán phổi (Paragonimus) với người .15 2.4.4 Điều trị 16 2.4.5 Phòng bệnh .16 2.5 Sán bã trầu (Fasciolopsis buski) 16 2.5.1 Đặc điểm nhận biết sán bã trầu (Fasciolopsis buski) 16 2.5.2 Vòng đời sán bã trầu (Fasciolopsis buski) .17 2.5.3 Tác hại từ sán bã trầu (Fasciolopsis buski) với người 17 2.5.4 Điều trị 18 2.5.5 Phòng bệnh .18 2.6 Sán máu (Schistosoma japonicum) .19 2.6.1 Đặc điểm nhận biết sán máu (Schistosoma japonicum) .19 2.6.2 Vòng đời sán máu (Schistosoma japonicum) 19 2.6.3 Tác hại từ sán máu (Schistosoma japonicum) với người 20 2.6.4 Điều trị 21 2.6.5 Phòng bệnh .21 2.7 Sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) 22 2.7.1 Đặc điểm nhận biết sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) .22 2.7.2 Vòng đời sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) 23 2.7.3 Tác hại từ sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) với người 23 2.7.4 Điều trị 24 2.7.5 Phòng bệnh .24 CHƯƠNG PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo chung lớp sán song chủ trưởng thành Hình 2.2.a: Sán gan lớn (Fasciola hepatica) Hình 2.2.b: Vịng đời Sán gan Hình 2.3.a: Clonorchis sinensis Hình 2.3.b: Trứng Clonorchis sinensis Hình 2.3.c: Vịng đời Clonorchis sinens Hình 2.4.a: Hình cấu tạo Paragonimus Hình 2.4.b: Vịng đời Paragonimus Hình 2.5: Vịng đời Fasciolopsis buski Hình 2.6.a: Schistosoma japonicum Hình 2.6.b: Vịng đời Schistosoma Hình 2.7.a: Eurytrema pancreaticum Hình 2.7.b: Vòng đời sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) MỞ ĐẦU Ở nước ta năm có nhiều ca bệnh từ nhẹ đến nặng liên quan tới kí sinh trùng, gây tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ người bệnh biến chứng nặng thiếu máu, động kinh, co giật,… Trong lồi kí sinh gây bệnh thường gặp nay, chiếm phần khơng nhỏ lồi sán thuộc phân lớp Digenea như: sán gan nhỏ, sán gan lớn,… Phân lớp Digenea hai phân lớp lớp sán song chủ (Digenea sán Trematoda) thuộc ngành giun dẹp (Plathelminthes Platodes) Sinh vật phân lớp Digenea có giác bám (giác miệng giác bụng), phát triển có thay đổi vật chủ xen kẽ hệ Do phổ biến sán thuộc phân lớp Digenea tác hại xấu cho sức khoẻ người, chọn chủ đề “Các loài sán phân lớp Digenea” làm chủ đề tiểu luận nhằm tìm hiểu nhiều loài sán tác hại cách phòng tránh bệnh từ chúng CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Tổng quan nghiên cứu nước Ở nước có nhiều nghiên cứu sán phân ngành Digenea như: Lê Quang Hùng (2007), “Nghiên cứu hiệu điều trị Triclabendazol bệnh sán gan lớn Bình Định”, Viện sốt rét ký sinh trùng-côn trùng Quy Nhơn Nguyễn Thu Hương (2012 ), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học hiệu điều trị sán gan lớn Trilabendazole hai xã Tịnh Kỳ Nghĩa Sơn tỉnh Quảng Ngãi 2008-2011, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Ký sinh trùng Côn trùng Y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Trần Văn Lang (2008), “Hình ảnh siêu âm tổn thương hệ gan mật gây Fasciola spp”, Hội thảo gan mật gan mật toàn quốc, Hội Nghiên cứu gan mật Việt Nam, Tạp chí Gan mật Việt Nam tr 70-77 Huỳnh Hữu Quang (2007), “Hình ảnh siêu âm CTscan tổn thương gan mật sán gan Fasciolae spp”, Hội thảo Quốc gia ứng dụng y sinh học phân tử ngành ký sinh trùng học, tr 54-61 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Ở nước ngồi có nghiên cứu tiêu biểu như: Roberts L S., Janovy J., Jr (2009) “Foundations of Parasitology.” McGraw Hill, New York, USA, pp 272–273 ISBN 0-07-302827-4 Barlow, Claude Heman (1921) “Experimental Ingestion of the Ova of Fasciolopsis buski; Also the Ingestion of Adult Fasciolopsis buski for the Purpose of Artificial Infestation” The Journal of Parasitology (1): 40–44 doi:10.2307/3270940 JSTOR 3270940 Barlow, Claude Heman (1925) “The Life Cycle of the Human Intestinal Fluke Fasciolopsis Buski (Lankester)” American Journal of Hygiene: 98 Young N D., Jex A R., Cantacessi C., Hall R S., Campbell B E et al (2011) "A Portrait of the Transcriptome of the Neglected Trematode, Fasciola gigantica—Biological and Biotechnological Implications" PLoS Neglected Tropical Diseases 5(2): e1004 doi:10.1371/journal.pntd.0001004 CHƯƠNG 2.1 CÁC LOẠI SÁN LÁ THƯỜNG GẶP Lớp sán song chủ (Digenea) sán (Trematoda) 2.1.1 Khái quát cấu tạo thể sán song chủ trưởng thành (Marit) Sán trưởng thành có hai giác bám: giác miệng giác bụng Trước giác bụng có chỗ lõm huyệt thành thể cấi tạo theo kiểu mơ bì chìm, ngồi nguyên sinh chất hợp bào lông bơi rải rác cịn có quan bám bổ sung gai cuticun Hệ tiêu hoá: Lỗ miệng đáy giác miệng Miệng đổ vào hầu có thành có nguồn gốc từ phơi ngồi Tiếp với hầu thực quản hẹp Ruột có nguồn gốc phơi trong, thường có hai nhánh hai bên thể bịt kín tới tận Sán ăn thức ăn ruột máu vật chủ tiêu hoá nội bào Hệ tiết: nguyên đơn thận, gồm 1-2 ống tiết chạy dọc thể Từ ống có nhiều nhánh nhỏ chạy hai bên tận tế bào lửa Hai ống tiết đổ vào bọng đái đổ lỗ tiết Hệ thần kinh gồm đôi hạch não nằm hầu đôi dây thần kinh, thường đôi Dây thần kinh bên bụng phát triển Giác quan tiêu giảm Hệ sinh dục lưỡng tính, có cấu tạo chi tiết thay đổi tuỳ lồi Nhìn chung quan sinh dục đực có hai tuyến tinh, quan giao phối giác bụng Cơ quan sinh dục có tuyến trứng chia nhiều nhánh Lỗ sinh dục cạnh lỗ sinh đực huyệt Giác miệng 10 Nhánh ruột Hầu 11 Tuyến tinh Thực quản 12 Bọng đái Lỗ sinh dục 13 Tử cung Giác bụng 14 Ống dẫn Tuyến nỗn hồng 15 Tuyến vỏ Ống Laurer 16 Túi nhận tinh Ơơtip 17 Tuyến Trứng Ống nỗn hồng 18 Cơ quan giao phối Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo chung lớp sán song chủ trưởng thành 2.1.2 Vòng đời sán song chủ Vòng đời khởi đầu sán song chủ qua vật chủ Trưởng thành sống nội quan động vật có xương sống (ếch, nhái, chim, thú) Trứng theo phân rơi vào nước nở thành miracidium (mao ấu) có lơng bơi di chuyển tự nước Sau thời gian miracidium xâm nhập vào thể vật chủ trung gian thứ loài ốc, lông bơi chuyển thành sporocyst (bào ấu) chứa tế bào mầm Các tế bào mầm sporocys phát triển thành redia (lôi ấu) chứa tế bào mầm từ tế bào mầm cho ceracaria (vĩ ấu) Ceracaria chui khỏi ốc vào nước vào vật chủ trung gian thứ hai, rụng đuôi thành metacercaria (kén) Vật chủ trung gian thứ hai (cá, ấu trùng nước sâu bọ, lưỡng cư, ốc, trai, giáp xác nước) thức ăn vật chủ thức Trong ống tiêu hố vật chủ thức, non giải phóng khỏi kén, di chuyển đến vị trí ký sinh trưởng thành 2.1.3 Phân lớp Digenea Phân lớp Digenea Aspidogastraea hai phân lớp lớp sán song chủ Ở miền Bắc nước ta, phân lớp Digenea biết 250 loài ký sinh chim, thú người Các họ có nhiều lồi Dicrocoeliidae, Echinostomati – dae, Lecithodendriomidae Các loài gây bệnh đáng kể cho người gia súc đại diện họ Fasciolidae, Paragonimidae, Opisthorchidae Echinostomatidae Một số loài quan trọng thường gặp vật nuôi người: Sán gan lớn (Fasciola hepatica), sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis), sán phổi (Paragonimus), sán bã trầu (Fasciolopsis buski), sán máu (Schistosoma Biilharsia), sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum, E.coelomaticus, E tonkinensis) 2.2 Sán gan lớn (Fasciola hepatica) Sán gan lớn thuộc Echinostomida, phân Distomata, họ Fasciolidae, chi Fasciola Fasciola hepatica loài sán lớn phân lớp Digenea kí sinh người với kích thước thể khoảng dài 30mm x rộng 13mm Sán trưởng thành sống đường mật, túi mật mô gan vật chủ động vật nhai lại người, thường gặp cừu nên chúng gọi sán gan cừu Vật chủ trung gian Fasciola hepatica ốc tai (Lymnaea swinhoei) Vì ốc tai sinh sống vùng đất ẩm quanh năm phát triển tốt nơi có khí hậu mát mẻ Fasciola hepatica phân bố phát triển mạnh nơi có đặc điểm Những vùng chiêm trũng nơi có đầy đủ yếu tố dẫn tới Fasciola hepatica hoành hành gây hại nặng cho trâu bò nơi Tới nay, ghi nhận Fasciola hepatica phân bố rộng rãi châu Âu, Đông Nam châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, Nhật Bản Đông Nam Á 2.2.1 Đặc điểm nhận biết sán gan lớn (Fasciola hepatica) Ngồi kích thuớc ra, Fasciola hepatica cịn phân biệt với digene khác tinh hoàn phân nhánh nhiều manh tràng ruột; tử cung ngắn, gấp khúc; giác miệng giác bụng có kích thước nhau, phần trước nhơ phía trước gọi cephalic cone; ruột phân nhánh kéo dài hai bên thể có tiếp tục phân nhánh Hình 2.2.a: Sán gan lớn (Fasciola hepatica) 2.2.2 Vòng đời sán gan lớn (Fasciola hepatica) Hình 2.2.b: Vịng đời Sán gan Trứng chưa trưởng thành c) Cercariae (Cercaria): vĩ ấu Trứng phát triển thành phôi Cercariae (Cercaria): vĩ ấu Miracidium: mao ấu Metacercariae (Metacercaria): kén a) Sponrocysts: bào ấu Marit: sán trưởng thành b) Rediae (Redia): lơi ấu Tn theo vịng đời lớp sán song chủ, vòng đời Fasciola hepatica phải trải qua vật chủ Trứng chưa trưởng thành thải theo đường mật vật chủ thức qua phân Trong vịng hai tuần sau thải môi trường, trứng phát 13 Hexachloroparaxylol (HPX, cloxyl): uống liều 50mg/kg thể trọng ngày, uống liền cách ngày với sữa vào bữa ăn, đợt điều trị kéo dài 5-12 ngày Bithionol: 30-50mg/kg thể trọng ngày, uống cách nhật kéo dài 2-3 tuần Praziquantel: 75mg/kg thể trọng, chia ba lần ngày uống 1-2 ngày 2.3.5 Phịng bệnh Khơng ăn gỏi cá, cá chưa nấu chín kĩ, phịng bệnh tận gốc: cần điều trị triệt người bệnh, quản lí nguồn phân, không nuôi cá phân người, bảo vệ nguồn nước, vệ sinh ăn uống 2.4 Sán phổi (Paragonimus) Sán phổi Kerbert tìm năm 1878 hổ, Ringer tìm năm 1879 người qua mổ tử thi Manson tìm thấy trứng sán phổi đờm bệnh nhân năm 1880 Sau nhiều tác giả phát nghiên cứu bệnh sán phổi nhiều nước giới Sán phổi Paragonimus (Braun, 1899; Chen, 1963) bao gồm 40 lồi, có 10 lồi kí sinh người Bệnh sán phổi Paragonimiasis bệnh kí sinh trùng truyền qua thức ăn (Foodborne Trematode) Sán phổi Paragonimus thuộc Plagiorchiformes, họ Troglotrematidae 2.4.1 Đặc điểm nhận biết sán phổi (Paragonimus) Sán phổi trưởng thành to hạt cà phê, dài 7-16mm, rộng 4-8mm, dày 34mm, đỏ trắng hồng, có giác kích thước nhau: trung bình 0,5-1,5 mm (kích thước giác miệng giác bụng tùy thuộc vào lồi) Thực quản ngắn, ống tiêu hố chạy theo vịng trịn Buồng trứng to, chia múi Tinh hồn phân nhánh ít, phía cuối ống tiêu hoá Lỗ sinh dục phía sau thân gần giác bụng Buồng trứng tinh hồn coi đặc tính khác biệt để phân loại Miyazaki đề xuất năm 1974 14 Hình 2.4.a: Hình cấu tạo Paragonimus 2.4.2 Vịng đời sán phổi (Paragonimus) Sán phổi kí sinh tiểu phế quản, đẻ trứng, trứng theo đờm ngoài, nuốt xuống ruột theo phân Trứng rơi xuống nước, gặp điều kiện thuận lợi sau 16-60 ngày nở ấu trùng lông (miracidium) nước Miracidium xâm nhập vào ốc (vật chủ phụ 1) Trong ốc, ấu trùng phát triển thành nang bào tử (sporocyst) qua hai hệ rêđi phát triển thành ấu trùng đuôi (cercaria) Thời gian ấu trùng sán phổi phát triển ốc khoảng 9-13 tuần (Shimazu, 1981; Coyoten, 1986) Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc bơi lội nước, sống nước khoảng 13 tuần Sau ấu trùng chui vào kí sinh vật chủ phụ loài giáp xác tơm, cua, nước hình thành nang trùng phủ tạng (cercaria xâm nhập trực tiếp vào giáp xác bị giáp xác ăn ốc bị nhiễm cercaria) Sự chuyển đổi từ cercaria thành metacercaria vài tuần (Coyoten, 1986) Khi người hay súc vật thích hợp (vật chủ chính) ăn phải tơm, cua có ấu trùng sán phổi chưa nấu chín, ấu trùng sán vào dày ruột, xuyên qua thành ống tiêu hóa vào ổ bụng đơi xun qua hồnh màng phổi, vào phế quản phổi để làm tổ kí sinh đẻ trứng Thời gian từ ăn phải ấu 15 trùng đến có sán trưởng thành 5,5-6 tuần Quá trình di cư thể phức tạp, sán lạc chỗ, cư trú màng phổi, màng treo ruột, vào gan quan khác Tuổi thọ sán phổi 6-16 năm, có bệnh nhân mắc bệnh 30 năm khơng tự khỏi Một số vật chủ khơng thích hợp ăn phải metacercaria sán phổi chưa phát triển phát triển không đầy đủ cư trú tổ chức vật chủ gọi vật chủ chứa (ếch, gà, vịt, lợn rừng, chuột cống) Nếu vật chủ thích hợp ăn phải thịt vật chủ chứa có nang ấu trùng, sán tiếp tục phát triển vật chủ Hình 2.4.b: Vịng đời Paragonimus 2.4.3 Tác hại từ sán phổi (Paragonimus) với người Sán phổi tạo nên ổ áp xe đầu ngón tay nhánh phế quản bé phổi người hay súc vật, màng phổi phủ tạng khác gây triệu chứng đặc hiệu Biểu triệu chứng bệnh lí: hầu hết sán phổi gây áp xe phổi, gây chảy máu ho máu; số kí sinh màng phổi gây tràn dịch màng phổi Triệu chứng ho máu thường kéo dài, tiến triển đợt cấp tính, ho máu thường màu rỉ sắt, nâu đỏ; hầu hết không sốt (trừ trường hợp bội nhiễm); tức ngực, khó thở triệu chứng khơng đặc hiệu; tràn dịch màng phổi sán kí sinh màng phổi, thể suy sụp 16 Tìm thấy trứng sán phổi đờm dịch màng phổi phân Phần lớn có tỉ lệ bạch cầu toan tăng cao Trên hình ảnh X quang phổi, tổn thương nốt mờ, mảng mờ có hang nhỏ ln triệu chứng chủ yếu, hạch phổi sưng to tổn thương phổi vùng thấp nhiều 2.4.4 Điều trị Bithionol: 30mg/kg thể trọng/ngày x 10-15 ngày Niclofan: liều 2mg/kg thể trọng Hiện nay, praziquantel đời (1977), chọn thuốc sán phổi tốt (liều 75mg/kg thể trọng/ngày, chia lần x ngày) Ngồi dùng triclabendazole: 10mg/kg thể trọng, chia lần cách 6-8 có tác dụng với sán phổi 2.4.5 Phòng bệnh Nguyên tắc phòng chống sán phổi cắt đứt mắt xích vịng đời sán Nhưng biện pháp hữu hiệu phối hợp giáo dục truyền thông “không ăn tôm, cua chưa nấu kĩ” “tôm, cua nướng” với phát bệnh nhân điều trị đặc hiệu 2.5 Sán bã trầu (Fasciolopsis buski) Fasciolopsis buski thuộc Plagiorchiida, phân Echinostomata, họ Fasiolidae, chi Fasciolopsis Phân bố chủ yếu châu Á như: Trung Quốc, Indonexia, Malaysia,Bengalsk, Đông Dương… Sán gây bệnh chủ yếu cho lợn người, chó, mèo… 2.5.1 Đặc điểm nhận biết sán bã trầu (Fasciolopsis buski) Sán ruột màu đỏ, dẹt, loại sán to kí sinh người Kích thước: 20-70 x 8-20mm, chiều dày từ 0,5-3mm Mặt thân có gai nhỏ xếp thành hàng, gần giác bụng có nhiều gai 17 Cơ quan sinh dục: gồm hai tinh hoàn chia nhánh, chiếm hết phần giữa, phần sau thân sán Buồng trứng chia nhánh, nằm bên phải thân Túi tạo trứng nằm thân, có nhiều tuyến hồng thể, nhỏ, nằm hai bên thân, từ giác miệng đến cuối thân Tử cung chứa đầy trứng 2.5.2 Vòng đời sán bã trầu (Fasciolopsis buski) Trong ốc, ấu trùng phát triển thành nang bào tử (sporocyst), qua hai hệ rêđi, tạo thành nhiều ấu trùng đuôi (cercaria) Thời gian phát triển ốc khoảng 30 ngày Ấu trùng có thẳng, thân mảnh, dài 500 x 50 µm Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc, bơi nước, gặp thực vật sống nước, chúng bám vào đó, tạo lớp vỏ bọc ngồi tạo thành metacercaria, có kích thước khoảng 200 µm, người, súc vật ăn phải, nang ấu trùng vào dày, xuống ruột, phát triển thành sán trưởng thành Baclop tìm thấy củ ấu có 200 nang ấu trùng sán Người vùng có bệnh lưu hành bị nhiễm nhiều nang sán Thời gian từ bị nhiễm đến phát triển thành sán trưởng thành, đẻ trứng, khoảng tháng Hình 2.5: Vịng đời Fasciolopsis buski 2.5.3 Tác hại từ sán bã trầu (Fasciolopsis buski) với người Tại chỗ sán kí sinh, ruột bị viêm loét, có nhiều sán, niêm mạc ruột tiết nhày nhiều, có ổ áp xe nhỏ, điểm xuất huyết, bạch mạch mạc treo bị viêm, sưng 18 Độc tố sán tiết gây: phù nề tồn thân, tràn dịch ngoại tâm mạc, gan lách sưng to, có biến đổi tổ chức Bệnh nhân thường bị thiếu máu, số lượng hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, bạch cầu toan tăng khoảng 15-30% tùy thuộc số sán kí sinh, mức độ biểu bệnh khác Biểu đặc trưng lâm sàng: đầy hơi, đau vùng thượng vị lúc đói, trường hợp nhiễm nặng, đau lan toả tồn vùng bụng, cảm giác đầy hơi, nôn, lỏng: 10-15 lần/ngày Bệnh nhân suy sụp, suy dinh dưỡng, phù toàn thân Độc tố sán nguyên nhân gây thiếu máu, giảm bạch cầu đa nhân, tăng bạch cầu toan Nếu bị nhiễm nhiều sán, bị tắc ruột, tử vong tình trạng tồn thân suy sụp 2.5.4 Điều trị Tetracloretylen: có tác dụng tốt, liều dùng liều điều trị giun móc Khơng dùng thuốc điều trị nhiễm sán nặng, tình trạng bệnh nhân suy sụp Niclosamid: liều cho người lớn viên 0,5g, nhai kĩ với nước, uống lần, sau bữa ăn nhẹ buổi sáng Nước sắc hạt cau: dùng lần (kết 54%), dùng lần (kết gần 100%) Liều dùng: 1g/kg thể trọng Ngâm hạt cau vào nước lạnh, bổ sung đủ 300500ml nước, sắc nửa giờ, để cạn nửa, uống vào lúc đói Praziquantel: 75mg/kg thể trọng/ngày, chia lần 1-2 ngày 2.5.5 Phịng bệnh Khơng ăn thực vật nước chưa nấu chín, khơng uống nước lã Không để phân lợn, phân súc vật, phân người rơi xuống nước Không cho lợn ăn rau bèo sống, không thả dông lợn súc vật khác Điều trị nguồn bệnh triệt để 19 2.6 Sán máu (Schistosoma japonicum) Sán Schistosoma Weinland phát từ năm 1858 Bệnh sán máu gây phổ biến nhiều nơi giới thuộc châu Phi, Á, Mĩ La Tinh, số đảo Thái Bình Dương Đa số dịng sơng khu vực Đơng Nam châu Á có phần hạ nguồn chảy qua lãnh thổ Việt Nam, nhiên Việt Nam chưa phát sán máu, nhiều vùng lưu vực phần thượng nguồn dịng sơng chảy từ Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia vùng có lưu hành bệnh sán máu Schistosoma japonicum thuộc Diolostomida, họ Schistosomatidae, chi Schistosoma 2.6.1 Đặc điểm nhận biết sán máu (Schistosoma japonicum) Sán máu có cấu tạo phân giới: sán đực, sán riêng biệt Thân sán khơng dẹt, khơng có hình Sán đực: 10-15 x 1mm, phần trước thân hình ống, chiếm 1/5 chiều dài thân; phần sau thân dẹt, hai bờ mỏng, cuộn gấp lại lòng máng chiếm 4/5 chiều dài thân Sán dài sán đực: 15-20 x 0,5mm, thân hình ống, nhỏ, màu sẫm sán đực, thường nằm lòng máng sán đực Rất khó phân biệt lồi sán máu trưởng thành Hình 2.6.a: Schistosoma japonicum 2.6.2 Vịng đời sán máu (Schistosoma japonicum) Ấu trùng lông vào ốc, thể ốc, từ ấu trùng lông phát triển thành nhiều ấu trùng đuôi (cercaria) Số lượng nhịp độ phóng thích ấu trùng phụ thuộc vào điều kiện môi trường Ở điều kiện tốt nhất, ngày ốc phóng 20 thích hàng ngàn ấu trùng đuôi, nhiều tuần lễ liên tiếp Trung bình từ ấu trùng lơng vào phát triển thành hàng trăm nghìn ấu trùng Hình 2.6.b: Vịng đời Schistosoma Ấu trùng đuôi bơi lội tự nước, có người bơi lội nước, ấu trùng đánh hơi, tìm cách chui qua da vật chủ bỏ lại phần đuôi Nếu nhúng chân vào nước có ấu trùng đi, dù phút bị ấu trùng đuôi chui qua da Nếu không gặp vật chủ ấu trùng chết sau vài Vào thể người, ấu trùng sán máu vào hệ tuần hoàn, lên phổi, tim, theo đại tuần hoàn khắp thể, cuối phát triển thành sán trưởng thành hệ thống tĩnh mạch cửa, sau thụ tinh, sán tới vị trí thích hợp (tùy lồi) đẻ trứng Đời sống sán máu thể người khoảng 20-25 năm 2.6.3 Tác hại từ sán máu (Schistosoma japonicum) với người Phản ứng da: Là biểu sớm bệnh, ấu trùng chui qua da, xâm nhập vào thể Người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, sau vài ngày, mẩn thành đám, có 21 thể sốt, cảm giác khó chịu Các biểu vài ngày Các lần tái nhiễm sau xảy âm thầm Nhiễm độc máu: Xảy sau phản ứng da 1-2 tháng Có biểu mẫn, mề đay, hen, sốt, gan lách sưng, ngứa da, phù nề thoáng qua, nhức đầu, đau mỏi cơ… Giai đoạn toàn phát bệnh: Gây bệnh sán máu gan-lách, loại sán máu gây phản ứng mạnh Bệnh nhân sốt, rét, nóng, đổ mồ hơi, rối loạn tiêu hoá, gan lách sưng to Trứng sán gan gây nên tổn thương xơ hoá, tuần hoàn tĩnh mạch tắc nghẽn, lúc đầu gan sưng to, sau xơ hố, teo nhỏ, tăng áp lực tĩnh mạch cửa, lách sưng to, cổ trướng, tuần hồn bàng hệ Đơi trứng sán di chuyển vào nhánh nối với tĩnh mạch tủy sống (spinal vein), lên não, gây phản ứng viêm, tắc, rối loạn tuần hoàn não, tiên lượng xấu 2.6.4 Điều trị Trước dùng thuốc có antimoan, dehydroemetin… Hiện thường dùng loại thuốc: Niridazole (ambilhar): thuốc có độc tính cao, gây tai biến tâm thần Praziquantel: có tác dụng tốt điều trị loại sán máu 2.6.5 Phòng bệnh Ở Việt Nam chưa phát thấy bệnh sán máu Các biện pháp phòng bệnh cá nhân áp dụng với người qua vùng lưu hành thời gian ngắn, nhu cầu sinh hoạt, làm việc nước 22 Đối với nhân dân xứ vùng có bệnh lưu hành, biện pháp phòng bệnh cá nhân: ủng, bôi da thuốc xua ấu trùng đi… khó áp dụng Các chương trình phịng chống bệnh sán máu biện pháp phòng bệnh tập thể tốn phải điều trị hàng loạt, phải đảm bảo chương trình cung cấp nước sạch, giải triệt để nguồn phân loại hố xí hợp quy cách, khoa học… 2.7 Sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) Eurytrema pancreaticum ký sinh tuyến tụy gan, múi khế trâu, bò, dê, cừu, động vật nhai lại khác người Ký chủ trung gian lồi ổc: Eulơla lautzi, Bradybaena similaris Cathaierravida siboldiana, B.phacozona Bệnh phân bố rộng châu Mỹ latinh, châu Á: Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Liên Xô Ở nước ta, sán gặp phổ biến hầu khắp vùng miền Bắc Tỷ lệ nhiễm bê: 75%, bò 50%, dê cừu 75%; trâu bị nhiễm với tỷ lệ cao Hình 2.7.a: Eurytrema pancreaticum 2.7.1 Đặc điểm nhận biết sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) Eurytrema panereaticum: Có màu đỏ sáng, hình lá, cuối thân nhơ giống hình lưỡi Sán dài 13,5-18,5mm, rộng 5,5-8,5mm, có hai giác bám hình tròn: giác miệng lớn giác bụng Hầu nhỏ, dài 0,3-0,4mm Thực quản ngắn Hai manh tràng hình ống xếp dọc hai bên thân Tinh hồn hình bầu dục, có phân thùy, nằm hai bên mép sau giác bụng Túi sinh dục hình bầu dục dài, nằm nơi phân mánh ruột với giác bụng Buồng trứng nhỏ tinh hồn nhiều lần, đơi co phân thùy sau giác bụng Tử cung uốn cong xếp gần kín phần sau thân sán Tuyến nỗn hồng hình chùm hai bên thân xếp phía sau tinh hồn Trứng màu nâu 23 nhạt, khơng đối xứng Ở trứng già, bên hình thành miracidium Kích thước trứng: 0,045-0,052mm x 0,02-0,033mm 2.7.2 Vòng đời sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) Sán trưởng thành ký sinh tuyến tụy thường xuyên đẻ trứng Trứng theo phân hình thành miracidium bên Trứng chịu nhiệt độ từ 20°C đến 500°C vài Trong điều kiện khô ráo, sau ngày trứng bị chết Miracidium khỏi vỏ trứng ống tiêu hóa ký chủ trung gian chui sâu vào gan, tụy ký chủ Sau bốn tuần (kể từ xâm nhập vào ký chủ trung gian), miracidium biến thành sporocyst I Sau 97 ngày cảm nhiễm, sporocyst I biến thành Sporocyst II Sau 165 ngày, sporocyst sinh 144-218 cercaria Hình 2.7.b: Vịng đời sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) Cercaria khỏi ký chủ trung gian đường phổi dạng bọc có phủ chất nhầy Những bọc bám cỏ Nếu ký chủ cuối nuốt phải, cercaria vào ống tiêu hóa qua ống dẫn tụy xâm nhập vào ống tuyến tụy phát triển thành dạng trưởng thành Sán trưởng thành tiếp tục sống tuyến tụy đẻ trứng Thời gian sống sán ký chủ không 10 tháng 2.7.3 Tác hại từ sán tuyến tuỵ (Eurytrema pancreaticum) với người Do sán kích thích, ống tuyến tụy bị viêm, niêm mạc dày lên Tổ chức liên kết ống tuyến tụy phát triển, thấm xuất bạch cầu toan loại tế bào 24 khác, bạch cầu toan tính tăng Khi ấu trùng chui sâu vào ống dẫn nhỏ phát triển thành sán, gây tắc viêm ống dẫn cảm nhiễm nặng Những biến đổi bệnh lý khơng có ống dẫn tụy mà cịn có tổ chức tụy đảo Langerhan Khi tắc ống dẫn, dịch tụy chảy khó, thường rỉ qua thành làm rách vỡ tuyến Tuyến có biến đổi hoại tử q trình thối hóa (đảo Langerhan vậy) Tuyến bị phá hủy tác động gây viêm lớn ống dẫn tụy, làm tổ chức bên cạnh bị teo Những biến đối bệnh lý tất phận tuyến, gây nên rối loạn q trình đồng hóa chất đạm, đường mỡ Cơng tuyến tụy bị làm vật bị sán, dinh dưỡng kém, thiếu máu, gầy yếu 2.7.4 Điều trị Để điều trị bệnh Eurytrema, dùng Antimoin potartrat (C4H4S6.2H2O) nồng độ 2% cho uống với liều: 10-20g/đầu gia súc; l-2g/đầu gia súc; dùng Benzimidazol (KST đa giá) cho hiệu cao 2.7.5 Phòng bệnh Việc phòng trừ bệnh chưa nghiên cứu kỹ, cách tiêu diệt ký chủ trung gian ốc cạn (Bradybnena) côn trùng cánh thẳng (Orthoptera) CHƯƠNG PHỊNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ Phịng chống bệnh giun sán từ đầu cách tốt để đảm bảo sức khỏe cho người cho cộng đồng băng cách: Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho gia đình tối thiểu tháng lần (ít lần năm) Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn sau đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không chân đất, không để trẻ bị lê la đất Cắt móng tay, dép thường xuyên, bảo hộ lao động tiếp xúc với đất 25 Thực ăn chín, uống sơi, ăn thức ăn nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước ăn Quản lý phân tươi, vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Khơng ni lợn thả rơng.Khơng sử dụng phân tươi để bón cho trồng loại rau Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn Khơng để chó, lợn, gà tha phân gây ô nhiễm môi trường Người mắc bệnh giun, sán cần phải khám điều trị triệt để theo phác đồ Bộ Y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt GS.TSKH Thái Trần Bái, (2016), Động vật không xương sống, tái lần thứ 10, nhà xuất giáo dục Việt Nam, 379tr HEALTH VIET NAM, Học viện Quân Y, (2008), Sán phổi - Paragonimus Nhận từ: https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/ky-sinhtrung/san-la-phoi-paragonimus VINMEC, Bệnh sán gan: nguyên nhân, triệu chứng cách phòng ngừa Nhận từ: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/benh-sangan-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-phong-ngua/ HEALTH VIET NAM, Học viện Quân Y, (2008), Sán máu (Sán máng) – Schistosoma Nhận từ: https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/ky-sinhtrung/san-mau-san-mang-schistosoma HEALTH VIET NAM, Học viện Quân Y, (2008), Sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Nhận từ: https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/ky-sinhtrung/san-la-gan-nho-clonorchis-sinensis HEALTH VIET NAM, Học viện Quân Y, (2008), Sán ruột Fasciolopsis buski Nhận từ: https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/ky-sinhtrung/san-la-ruot-fasciolopsis-buski Tài liệu nước Burton Bogitsh, Clint Carter, Thomas (2012), Human Parasitology, 4th Edition, Imprint: Academic Press, 448pp Peter J Delves, Ivan M Roitt (1998), Encyclopedia of Immunology, 2nd Edition, Imprint: Academic Press, 3072pp Y Motarjemi, M Adams (2006), Emerging Foodborne Pathogens, 1st Edition, Imprint: Woodhead Publishing, 656pp CDC, (2019), Parasites – Schistosomiasis Nhận từ: https://www.cdc.gov/parasites/schistosomiasis/biology.html CDC, (2019), DPDx – Fascioliasis Nhận từ: https://www.cdc.gov/dpdx/fascioliasis/index.html