1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm

75 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH TẤN ĐẠT TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH GIẢI NHIỆT TỪ THÀNH XYLANH RA ÁO NƯỚC TRÊN XE TAY GA BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG SỐ HỌC VÀ THỰC NGHIỆM NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103 SKC0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Huỳnh Tấn Đạt Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/02/1978 Nơi sinh: Bình Định Quê quán: Bình Định Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Tổ 7, Ấp Thiên Bình, Đồng Nai Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/… đến …/ … Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Đại học quy Thời gian đào tạo từ 2004 đến 2008 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Cơ khí động lực III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 9/7/2010 đến 1/10/2009 đến 4/2010 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Cao đẳng Nghề số Giáo viên Công ty TNHH INTERFOOD Nhân viên kỹ thuật Công ty TNHH VPS Nhân viên kỹ thuật 20 /3 /2008 đến 1/10/2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) ii CẢM TẠ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS TS Đặng Thành Trung, người tận tình hướng dẫn sâu sắc mặt khoa học quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực hồn thành luận văn: “Tối ưu hóa q trình giải nhiệt từ thành xylanh áo nước xe tay ga phương pháp mô số học thực nghiệm” để hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn tất q thầy khoa Cơ khí Động lực - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, anh chị học viên khóa trước, bạn học viên khóa tận tình giúp đỡ để em hồn thành đề tài Do trình độ thời gian có hạn nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến tất quý thầy cô, anh chị bạn Xin chân thành cám ơn! TP HCM, ngày 01 tháng 04 năm 2014 Huỳnh Tấn Đạt iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực hai phương pháp thực nghiệm mô số cho hai áo nước xylanh có khơng xẻ rãnh để so sánh, đánh giá đặc tính truyền nhiệt chúng điều kiện thay đổi lưu lượng nhiệt độ Lưu chất làm việc nước Người nghiên cứu thiết kế chế tạo thành cơng áo nước xylanh có xẻ rãnh bên Trong nghiên cứu này, lòng xylanh gia nhiệt bên nhiệt độ từ 500 oC đến 650 oC, nhiệt độ nước vào 30 oC, lưu lượng nước 1000 ml/phút Khi nhiệt độ nòng xylanh tăng từ 500 0C đến 650 0C, nhiệt độ phía áo nước xylanh tăng từ 80 đến 92 0C nhiệt độ nước tăng từ 52 đến 64 0C Với kết thu theo phương pháp thực nghiệm, nhiệt độ phía ngồi áo nước khơng xẻ rãnh cao oC nhiệt độ nước thấp oC so với áo nước xẻ rãnh Với kết thu theo phương pháp mô số, nhiệt độ phía ngồi áo nước cao oC nhiệt độ nước thấp oC so với áo nước xẻ rãnh Hai phương pháp nghiên cứu cho kết luận áo nước có xẻ rãnh có q trình trao đổi nhiệt tốt so với áo nước không xẻ rãnh Kết thu từ hai nghiên cứu đồng thuận với nhau, tương ứng với sai số cực đại nhỏ % iv ABSTRACT The study has been carried out by both experimental and numerical simulation methods for both the cylinder water jacket with groove cutting and without groove cutting to compare and evaluate their heat transfer phenomena under changing flow rate and temperature conditions Water is the working fluid The research has successfully designed and manufactured the cylinder water jacket with groove cutting In this study, with the inlet water temperature of 30 oC and flow rate of 1000 ml/min, when the cylinder inside temperature was varying from 500 to 650 0C, the outside surface temperature of jacket increased from 80 to 92 0C and the outlet water temperature increased from 52 to 64 0C With the results obtained by the experimental method, the outside surface temperature of the jacket without groove cutting is higher than oC and the outlet water temperature is lower than °C compare with the water jacket with groove cutting With the results obtained by the numerical simulation method, the outside surface temperature of the jacket without groove cutting is higher than oC and the outlet water temperature is lower than °C compare with the water jacket with grove cutting By two methods, the results shown that the heat transfer obtained from the jactket with groove cutting is higher than that obtained from the jacket without groove cutting The results obtained from numerical analyses were in good agreement with those obtained from experiments, with maximum discrepancies estimated to be less than % v MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Xác nhận cán hướng dẫn Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Abstract .v Danh mục ký hiệu chữ viết tắt ix Danh mục hình x Danh mục bảng xiii Chương TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu liên quan 1.3 Mục đích đề tài .8 1.4 Nhiệm vụ đề tài giới hạn đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 2.1 Lý thuyết truyền nhiệt 2.2 Làm lạnh - gia nhiệt đối lưu hệ số truyền nhiệt 12 2.3 Đối lưu tự nhiên – hệ số Grashof .14 2.4 Hệ số Nusselt 15 2.5 Dòng chảy lưu chất 16 2.6 Navier-Stokes chịu nén yếu 22 2.7 Giới thiệu phần mềm COMSOL 23 vi Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ MÔ PHỎNG SỐ 25 3.1 Mơ hình thực nghiệm 25 3.1.1 Lắp đặt hệ thống thí nghiệm 25 3.1 Mẫu áo nước xylanh không xẻ rãnh 26 3.1 Thiết kế áo nước xylanh có xẻ rãnh 27 3.1.4 Dụng cụ đo .29 3.2 Mô số .30 3.2.1 Thiết lập miền 30 3.2.2 Điều kiện biên 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Kết hình ảnh mơ áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh với lưu lượng nước 1000 ml/phút nhiệt độ thay đổi 34 4.1.1 Ở nhiệt độ 500 0C .34 4.1.1.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố bề mặt phía ngồi áo nước xylanh xẻ rãnh không xẻ rãnh .34 4.1.1.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh 36 4.1.2 Ở nhiệt độ 550 0C .37 4.1.2.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố bề mặt phía ngồi áo nước xylanh .37 4.1.2.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh 38 4.1.3 Ở nhiệt độ 600 0C .39 4.1.3.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố bề mặt phía ngồi áo nước xylanh .39 4.1.3.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh 40 4.1.4 Ở nhiệt độ 650 0C .41 4.1.4.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố bề mặt phía ngồi áo nước xylanh .41 4.1.4.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh 42 4.2 Kết hình ảnh mơ áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh với lưu lượng nước 500 ml/phút nhiệt độ thay đổi 44 4.2.1 Ở nhiệt độ 500 0C .44 4.2.1.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố bề mặt phía ngồi áo nước xylanh .44 vii 4.2.1.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu 45 4.2.2 Ở nhiệt độ 550 0C .46 4.2.2.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố bề mặt phía ngồi áo nước xylanh .46 4.2.2.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu 47 4.3 So sánh kết thực nghiệm mô áo nước xylanh lưu lượng 1000 ml/phút 49 4.3.1 Nhiệt độ nước đầu áo nước xylanh xẻ rãnh không xẻ rãnh 49 4.3.2 Sự phân bố nhiệt độ bề mặt phía bên ngồi áo nước xylanh xẻ rãnh không xẻ rãnh 50 4.4 So sánh kết thực nghiệm mô áo nước xylanh lưu lượng 500 ml/phút 51 4.4.1 Nhiệt độ nước đầu áo nước xylanh 51 4.4.2 Sự phân bố nhiệt độ bề mặt phía bên áo nước xylanh .52 4.5 Sự truyền nhiệt qua vách thành xylanh 53 4.5.1 Áo nước xylanh xẻ rãnh lưu lượng 500 ml/phút 53 4.5.2 Áo nước xylanh không xẻ rãnh lưu lượng 1000 ml/phút 54 4.6 Nhiệt độ vách thành xylanh ảnh hưởng đến nhiệt độ đầu nước .55 4.6.1 Trường hợp 1000 ml/phút 55 4.3.2 Trường hợp 500 ml/phút 56 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ac : diện tích mặt cắt, m2 BTĐN : trao đổi nhiệt Dh : đường kính quy ước, m F : hệ số ma sát Fanning H : hệ số tỏa nhiệt đối lưu, W/m2K k : hệ số truyền nhiệt tổng, W/m2K L : chiều dài kênh mini, m m : lưu lượng khối lượng, kg/s NTU : số truyền nhiệt đơn vị (Number of Transfer Unit) Nu : số Nusselt p : áp suất, Pa P : đường kính ướt, m Q : lượng nhiệt truyền qua thiết bị, W q : mật độ dòng nhiệt, W/m2 Re : số Reynolds T : nhiệt độ, K  : độ nhớt động lực học, Ns/m2  : khối lượng riêng, kg/m3  : hệ số dẫn nhiệt, W/m K  : vận tốc, m/s  : hiệu suất  : số hoàn thiện, W/kPa T : nhiệt độ chênh lệch, K p : tổn thất áp suất, Pa ix 4.2.2.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu Áo nước xẻ rãnh Áo nước không xẻ rãnh Hình 4.13: Hình ảnh nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh nhiệt độ 550 0C lưu lượng nước 500ml/phút Khi lưu lượng nước giảm từ 1000 ml/phút đến 500 ml/phút nhiệt độ lịng xylanh 550 0C lượng nhiệt truyền từ vách thành xylanh đến áo nước thông qua nước lớn thể Hình 4.13 Bên cạnh đó, nước sẻ trao đổi phần nhiệt từ vách thành xylanh đưa Kết cho thấy nhiệt độ trung bình đầu áo nước xẻ rãnh cao 30C so với nhiệt độ trung bình đầu áo nước khơng xẻ rãnh Điều lý giải bên áo nước xẻ rãnh có diện tích trao đổi nhiệt lớn hơn, tạo dịng chảy xốy lóc cao so với áo nước khơng xẻ rãnh Nó phù hợp theo quy luật trường hợp nhiệt độ nước đầu cao từ 0C 47 Nhiệt độ phía ngồi áo nước xylanh nhiệt độ nước đầu 120 C 100 80 60 40 Nhiệt độ phía ngồi áo nước xylanh khơng xẻ rãnh Nhiệt độ phía ngồi áo nước xylanh xẻ rãnh 20 Nhiệt độ đầu áo nước không xẻ rãnh Nhiệt độ đầu áo nước có xẻ rãnh 500 550 600 650 Nhiệt độ lòng xylanh C Hình 4.14: Thể kết mơ nhiệt độ lịng xylanh, bề mặt ngồi áo nước xylanh nhiệt độ nước đầu lưu lượng 500 ml/phút Ở trường hợp 500 ml/phút kết mơ nhiệt độ nước nhiệt độ bề mặt áo nước xylanh tổng kết lại hình 4.14 Kết cho thấy nhiệt độ bề mặt áo nước xylanh không xẻ rãnh cao nhiệt độ áo nước xylanh xẻ rãnh nhiệt độ nước đầu áo nước không xẻ rãnh thấp nhiệt độ đầu áo nước xẻ rãnh Ở lưu lượng 500 ml/phút lưu lượng thay đổi nhiệt độ nước nhiệt độ bề mặt vách thành xylanh cao 1000 ml/phút 48 4.3 So sánh kết thực nghiệm mô áo nước xylanh lưu lượng 1000 ml/phút 4.3.1 Nhiệt độ nước đầu áo nước xylanh xẻ rãnh không xẻ rãnh Trong nghiên cứu này, Hình 4.15 thể mối quan hệ nhiệt độ nước đầu hai áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh lưu lượng nước 1000 ml/phút nhiệt độ lòng xy lanh thay đổi từ 500 0C đến 650 0C Khi nhiệt độ lòng xylanh tăng từ 500 đến 650 0C, nhiệt độ nước tăng từ 52 đến 64 0C Hình 4.15: So sánh kết thực nghiệm mô nhiệt độ nước đầu áo nước xylanh xẻ rãnh không xẻ rãnh Cả thực nghiệm mô số cho thấy rằng, nhiệt độ nước trường hợp có xẻ rãnh cao khơng xẻ rãnh Kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh cao 0C so với áo nước khơng xẻ rãnh Trong đó, điều kiện trên, mô cho thấy nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh cao 0C so với áo nước không xẻ rãnh, sai lệch cực đại mô thực nghiệm 3,1% 49 4.3.2 Sự phân bố nhiệt độ bề mặt phía bên ngồi áo nước xylanh xẻ rãnh khơng xẻ rãnh Cùng điều kiện thực nghiệm trên, nhiệt độ nòng xylanh tăng từ 500 0C đến 650 0C, nhiệt độ phía ngồi áo nước xylanh tăng từ 80 0C đến 92 0C Hình 4.16 cho thấy kết thực nghiệm nhiệt độ phía ngồi áo nước xẻ rãnh thấp C so với áo nước khơng xẻ rãnh; đó, mơ cho thấy nhiệt độ phía ngồi áo nước xẻ rãnh thấp 0C so với áo nước không xẻ rãnh Hình 4.16: So sánh kết thực nghiệm mơ phân bố nhiệt độ bề mặt phía bên ngồi áo nước xẻ rãnh khơng xẻ rãnh Trong trường hợp áo nước xẻ rãnh, nhiệt độ chênh lệch lớn mô số thực nghiệm 0C, tương ứng phần trăm sai lệch 3,7% Trong trường hợp áo nước không xẻ rãnh, nhiệt độ lênh lệch lớn mô số thực nghiệm 0C, tương ứng phần trăm sai lệch 7,4 % 50 4.4 So sánh kết thực nghiệm mô áo nước xylanh lưu lượng 500 ml/phút 4.4.1 Nhiệt độ nước đầu áo nước xylanh Trong nghiên cứu này, Hình 4.17 thể mối quan hệ nhiệt độ nước đầu hai áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh lưu lượng nước 500 ml/phút nhiệt độ lòng xy lanh thay đổi từ 500 0C đến 650 0C Kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh cao 0C so với áo nước không xẻ rãnh Ở điều kiện trên, mô cho thấy nhiệt độ nước đầu áo nước xẻ rãnh cao 0C so với áo nước không xẻ rãnh Hình 4.17: So sánh kết thực nghiệm mô nhiệt độ nước đầu áo nước xylanh xẻ rãnh không xẻ rãnh Tương tự thực nghiệm mô áo nước xẻ rãnh cho thấy giá trị nhiệt độ nước đầu sai lệch lớn 0C tương ưng phần trăm sai lệch 5.4 % giá trị nhiệt độ áo nước không xẻ rãnh sai lệch lớn 0C tương ưng phần trăm sai lệch % Kết nghiên cứu cho thấy áo nước xẻ rãnh giải nhiệt tốt so với áo nước không xẻ rãnh 51 4.4.2 Sự phân bố nhiệt độ bề mặt phía bên ngồi áo nước xylanh Hình 4.18: So sánh kết thực nghiệm mô phân bố nhiệt độ bề mặt phía bên ngồi áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh Cùng điều kiện thực nghiệm trên, Hình 4.18 cho thấy kết thực nghiệm nhiệt độ phía ngồi áo nước xẻ rãnh thấp 0C so với áo nước không xẻ rãnh Mô cho thấy nhiệt độ phía ngồi áo nước xẻ rãnh thấp C so với áo nước không xẻ rãnh Trong trường hợp áo nước xẻ rãnh, nhiệt độ lênh lệch lớn mô số thực nghiệm 0C, tương ứng phần trăm sai lệch % Trong trường hợp áo nước không xẻ rãnh, nhiệt độ chênh lệch lớn mô số thực nghiệm 0C, tương ứng phần trăm sai lệch 7,6 % Kết nghiên cứu cho thấy áo nước xẻ rãnh giải nhiệt tốt so với áo nước không xẻ rãnh 52 4.5 Sự truyền nhiệt qua vách thành xylanh 4.5.1 Áo nước xylanh xẻ rãnh lưu lượng 500 ml/phút C mm Hình 4.19: So sánh truyền nhiệt qua vách thành xylanh (áo nước xẻ rãnh) điểm nhiệt độ thay đổi lưu lượng nước 500 ml/phút Trong trường hợp này, lưu lượng nước cố định 500 ml/phút nhiệt độ thay đổi từ 500 0C đến 650 0C, lượng nhiệt truyền từ lịng xylanh đến phía vách thành truyền phía vách ngồi thành xylanh theo quy luật giảm dần thể Hình 4.19 Hình cho thấy mối quan hệ bốn điểm nhiệt độ thể từ lịng xylanh đến bề mặt phía ngồi thành xylanh Điểm nhiệt độ thứ phân bố lòng xylanh điểm nhiệt độ cao (500 0C, 550 0C, 600 0C, 650 0C) Điểm nhiệt độ thứ hai phân bố vách phía thành xylanh (ở vị trí bán kính lịng xylanh 25 mm) cho thấy giá trị nhiệt độ giảm dần (102 0C, 110 0C, 1200C, 126 0C) Điểm nhiệt độ thứ ba phân bố vách vách (92 0C, 100 0C, 1100C, 116 0C Điểm nhiệt độ thứ tư phân bố vách thành xylanh (bề dày thành xylanh mm) giá trị nhiệt độ giảm (82 0C, 90 0C, 100 0C, 106 0C) 53 4.5.2 Áo nước xylanh không xẻ rãnh lưu lượng 1000 ml/phút C mm Hình 4.20: So sánh truyền nhiệt qua vách thành xylanh (áo nước xẻ rãnh) điểm nhiệt độ thay đổi lưu lượng nước 1000 ml/phút Ở điều kiện thực nghiệm trên, tăng lưu lượng nước lên 1000 ml/phút lượng nhiệt trao đổi từ lịng xylanh đến phía vách thành truyền phía vách ngồi thành xylanh tuân theo quy luật giảm dần thể Hình 4.20 Kết thực nghiệm cho thấy lượng nhiệt trường hợp trao đổi nhiệt tốt so với trường hợp lưu lượng nước 500 ml/phút Hình 4.19 cho thấy độ chênh lệch nhiệt độ điểm hai ba gần giống điểm ba điểm bốn chúng có giá trị nhiệt trở Tuy nhiên độ chênh nhiệt độ điểm hai lớn bên lòng xylanh, khối khí có nhiệt độ cao đến bề mặt lịng xylanh, giá trị nhiệt độ khơng khí bao quanh lòng xylanh giá trị nhiệt độ bề mặt lịng xylanh có chênh lệch lớn Kết luận hai đồ thị thay đổ lưu lượng từ 500 ml/phút lên đến 1000 ml/phút nhiệt độ vách thành xylanh giảm 10 0C 54 4.6 Nhiệt độ vách thành xylanh ảnh hưởng đến nhiệt độ đầu nước Nhiệt độ vách thàn xylanh 4.6.1 Trường hợp 1000 ml/phút Nhiệt độ vách thành xylanh không xẻ rãnh Nhiệt độ vách thành xylanh xẻ rãnh Nhiệt độ đầu áo nước không xẻ rãnh Nhiệt độ đầu áo nước xẻ rãnh Hình 4.21: So sánh nhiệt độ vách thành xylanh nhiệt độ nước đầu lưu lượng 1000 ml/phút Trong nghiên cứu này, hình 4.21 thể mối quan hệ nhiệt độ nước đầu nhiệt độ vách thành xylanh hai áo nước có khơng xẻ rãnh lưu lượng nước 1000 ml/phút Kết cho thấy nhiệt độ vách thành xylanh tỉ lệ thuận với nhiệt độ nước đầu ra; nhiệt độ vách thành xylanh tăng nhiệt độ nước đầu tăng Đối với áo nước xẻ rãnh, nhiệt độ vách thành tăng từ 95 0C đến 120 0C nhiệt độ nước đầu tăng từ 55 0C đến 64 0C Kết cho thấy độ chênh nhiệt độ vách thành xylanh nước tăng từ 40 0C đến 54 0C Trường hợp áo nước không xẻ rãnh, độ chênh nhiệt độ vách thành xylanh nước tăng từ 53 0C đến 68 0C Như vậy, độ chênh nhiệt độ áo nước xẻ rãnh thấp từ 13 0C đến 14 0C so với áo nước không xẻ rãnh Kết lý giải nhiệt Nhiệt độ vách thàn xylanh độ vách thành xylanh xẻ rãnh thấp nhiệt độ vách thành xylanh không xẻ rãnh nhiệt độ nước đầu cao 55 Nhiệt độ vách thàn xylanh 4.3.2 Trường hợp 500 ml/phút Nhiệt độ vách thành xylanh không xẻ rãnh Nhiệt độ vách thành xylanh xẻ rãnh Nhiệt độ đầu áo nước không xẻ rãnh Nhiệt độ đầu áo nước xẻ rãnh Hình 4.22: So sánh nhiệt độ vách thành xylanh nhiệt độ nước đầu lưu lượng 500 ml/phút Hình 4.22 thể mối quan hệ nhiệt độ nước đầu nhiệt độ vách thành xylanh hai áo nước có khơng xẻ rãnh lưu lượng nước 500 ml/phút Kết cho thấy nhiệt độ vách thành xylanh tỉ lệ thuận với nhiệt độ nước đầu ra; nhiệt độ vách thành xylanh tăng nhiệt độ nước đầu tăng Đối với áo nước xẻ rãnh, nhiệt độ vách thành tăng từ 102 0C đến 126 0C nhiệt độ nước đầu tăng từ 57 0C đến 74 0C Kết cho thấy độ chênh nhiệt độ vách thành xylanh nước tăng từ 45 0C đến 52 0C Trường hợp áo nước không xẻ rãnh, nhiệt độ vách thành tăng từ 112 0C đến 133 0C nhiệt độ nước đầu tăng từ 54 0C đến 65 0C; độ chênh nhiệt độ vách thành xylanh nước tăng từ 58 0C đến 68 0C Như vậy, độ chênh nhiệt độ áo nước xẻ rãnh thấp từ 13 0C đến 16 0C so với áo nước không xẻ rãnh Kết cho thấy nhiệt độ vách thành xylanh xẻ rãnh thấp nhiệt độ vách thành xylanh không xẻ rãnh nhiệt độ nước đầu cao 56 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trước hết nghiên cứu tổng quan kết nghiên cứu liên quan đến trình giải nhiệt áo nước xylanh thiết kế chế tạo thành công áo nước xẻ rãnh Nghiên cứu thực hai phương pháp thực nghiệm mô số để so sánh đánh giá đặc tính truyền nhiệt áo nước xẻ rãnh không xẻ rãnh Nghiên cứu thực điều kiện lòng xylanh gia nhiệt bên nhiệt độ từ 500 oC đến 650 oC, nhiệt độ nước vào 30 oC, vận tốc nước 1000 ml/phút Kết thu theo phương pháp thực nghiệm nhiệt độ thành xylanh áo nước không xẻ rãnh cao 10 oC, nhiệt độ phía ngồi áo nước cao C, nhiệt độ nước thấp oC so với áo nước xẻ rãnh Kết thu theo o phương pháp mơ nhiệt độ thành xylanh áo nước khơng xẻ rãnh cao oC, nhiệt độ phía áo nước cao oC, nhiệt độ nước thấp oC so với áo nước xẻ rãnh Qua hai phương pháp thực nghiên cứu cho kết luận áo nước có xẻ rãnh có trình trao đổi nhiệt tốt so với áo nước không xẻ rãnh Mặc dù, hai phương pháp nghiên cứu cịn có sai lệch giá trị nhiệt độ thu sai số nằm phạm vi cho phép (nhỏ 8%) Các sai lệch xảy trình thực nghiệm thiết bị đo có sai số trình đo có ảnh hường số yếu tố bên ngồi gió, nhiệt độ khơng khí… 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu thấy mặt truyền nhiệt việc sử dụng áo nước xylanh có xẻ rãnh hồn tồn thay cho áo nước xylanh không xẻ rãnh xe tay ga Tuy nhiên, bị hạn chế thời gian nghiên cứu, nên cần nghiên cứu tính áo nước xylanh có xẻ rãnh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wamei Lin, Modeling and Performance Analysis of Alternative Heat Exchangers for Heavy Vehicles, Thesis for the degree of Licentiate of Engineering, 2011, Lund University [2] S.M Khot and Santosh D Satre, Comparitive study of cooling jacket models of a Diesel engine using CFD analysis, Proceedings of the Third Biennial National Conference on Nascent Technologies (NCNTE-2012), 2012, pp.68-74 [3] Qingzhao wang, Numerical analysis of cooling effects of a cylinder heat water jacket, Master thesis http://www.d.umn.edu/math/Technical%20Reports/Technical%20Reports%202 007-/TR%2020 09/TR_2009_4.pdf [4] Andrew Powell, Engineering Projects, 1563 Major Oaks Road Pickering, Ontario L1X 2L1 Canada, 2005 [5] J Ajay Paul, Sagar Chavan Vijay, U.Magarajan, and R.Thundil Karuppa Raj, Experimental and Parametric Study of Extended Fins In The Optimization of Internal Combustion Engine Cooling Using CFD, International Journal of Applied Research in Mechanical Engineering (IJARME), Volume-2, Issue-1, 2012, pp 8190 [6] Pulkit Agarwal, Mayur Shrikhande and P Srinivasan, Heat Transfer Simulation by CFD from Fins of an Air Cooled Motorcycle Engine under Varying Climatic Conditions, Proceedings of the World Congress on Engineering 2011 Vol III, WCE 2011, July – 8, 2011, London, U.K [7] Masao Yoshida, Soichi Ishihara, Yoshio Murakami, Kohei Nakashima and Masago Yamaoto, Air – cooling effects of Fins on a Motorcycle Engine, JSME International Juornal, Series B, Vol 49, No 3, 2006 [8] Chackol, Biswadip Shomel and Vinod Kumar, A.K Agarwal, D.R Katkar, Numerical Simulation for Improving Radiator Efficiency by Air Flow Optimization 58 [9] Robert S Laramee, Effective visualization of heat transfer, 12th international symposium on flow visualization, September 10-14, 2006, pp 1-11 [10] Thanhtrung Dang, Daly Minh Nao, Ngoctan Tran, and Jyh-tong Teng, A novel design for a scooter radiator using minichannel, International Journal of Computational Engineering Research, 2013,Volume 3, Issue 6, pp 41-49 [11] Thanhtrung Dang and Jyh-tong Teng, Comparison on the heat transfer and pressure drop of the microchannel and minichannel heat exchangers, Heat and Mass Transfer, Vol, 47, 2011, pp 1311-1322 59 60 S K L 0 ... tiếp tục dẫn đến cháy xe bó kẹt piston vào thành xylanh Vì lý người thực chọn đề tài ? ?Tối ưu hóa q trình giải nhiệt từ thành xylanh áo nước xe tay ga phương pháp mô số học thực nghiệm? ?? nhằm mục đích... khoa học quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực hồn thành luận văn: ? ?Tối ưu hóa q trình giải nhiệt từ thành xylanh áo nước xe tay ga phương pháp mơ số học thực. .. giá trình trao đổi nhiệt áo nước thành xylanh xe ô tô xe gắn máy liên quan Nghiên cứu tạo rãnh thành áo nước xe tay ga phương pháp mô số học thực nghiệm Nghiên cứu thực điều kiện truyền nhiệt

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Qingzhao wang, Numerical analysis of cooling effects of a cylinder heat water jacket, Master thesishttp://www.d.umn.edu/math/Technical%20Reports/Technical%20Reports%202007-/TR%2020 09/TR_2009_4.pdf Link
[1] Wamei Lin, Modeling and Performance Analysis of Alternative Heat Exchangers for Heavy Vehicles, Thesis for the degree of Licentiate of Engineering, 2011, Lund University Khác
[2] S.M. Khot and Santosh D. Satre, Comparitive study of cooling jacket models of a Diesel engine using CFD analysis, Proceedings of the Third Biennial National Conference on Nascent Technologies (NCNTE-2012), 2012, pp.68-74 Khác
[4] Andrew Powell, Engineering Projects, 1563 Major Oaks Road Pickering, Ontario L1X 2L1 Canada, 2005 Khác
[5] J. Ajay Paul, Sagar Chavan Vijay, U.Magarajan, and R.Thundil Karuppa Raj, Experimental and Parametric Study of Extended Fins In The Optimization of Internal Combustion Engine Cooling Using CFD, International Journal of Applied Research in Mechanical Engineering (IJARME), Volume-2, Issue-1, 2012, pp. 81- 90 Khác
[6] Pulkit Agarwal, Mayur Shrikhande and P. Srinivasan, Heat Transfer Simulation by CFD from Fins of an Air Cooled Motorcycle Engine under Varying Climatic Conditions, Proceedings of the World Congress on Engineering 2011 Vol III, WCE 2011, July 6 – 8, 2011, London, U.K Khác
[7] Masao Yoshida, Soichi Ishihara, Yoshio Murakami, Kohei Nakashima and Masago Yamaoto, Air – cooling effects of Fins on a Motorcycle Engine, JSME International Juornal, Series B, Vol 49, No 3, 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sự phân bố năng lượng trong xe [1] - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 1.1 Sự phân bố năng lượng trong xe [1] (Trang 16)
Hình 1.2: Áo nước động cơ 6 xilanh thẳng hàng model 2. - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 1.2 Áo nước động cơ 6 xilanh thẳng hàng model 2 (Trang 17)
Hình 1.4: Mật độ dòng nhiệt tập trung trên đầu xylanh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 1.4 Mật độ dòng nhiệt tập trung trên đầu xylanh (Trang 19)
Hình 1.5: Hình vành khuyên gắn trên một xilanh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 1.5 Hình vành khuyên gắn trên một xilanh (Trang 20)
Hình 1.7: Khoảng cách giữa các cánh tản nhiệt - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 1.7 Khoảng cách giữa các cánh tản nhiệt (Trang 21)
Hình 2.2: Một mô phỏng số học về đặc tính truyền nhiệt của bộ trao đổi nhiệt kênh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 2.2 Một mô phỏng số học về đặc tính truyền nhiệt của bộ trao đổi nhiệt kênh (Trang 39)
Hình 3.2: Mô hình thực nghiệm 3.1. 2 Mẫu áo nước xylanh không xẻ rãnh  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 3.2 Mô hình thực nghiệm 3.1. 2 Mẫu áo nước xylanh không xẻ rãnh (Trang 40)
Hình 3.3: Mẫu áo nước xylanh 3.1. 3 Thiết kế áo nước xylanh có xẻ rãnh   - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 3.3 Mẫu áo nước xylanh 3.1. 3 Thiết kế áo nước xylanh có xẻ rãnh (Trang 41)
Hình 3.4: Mẫu thí nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 3.4 Mẫu thí nghiệm (Trang 41)
Bulong-đai ốc, dụng cụ làm kín và cổ pô ở hình 3.6 và 3.7 Các thiết bị này lắp đặt vào khối xylanh để làm thực nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
ulong đai ốc, dụng cụ làm kín và cổ pô ở hình 3.6 và 3.7 Các thiết bị này lắp đặt vào khối xylanh để làm thực nghiệm (Trang 42)
Hình 3.5: Mặt bích và đệm chống vênh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 3.5 Mặt bích và đệm chống vênh (Trang 42)
Hình 3.7: Hình ảnh sau khi lắp và cổ pô 3.1.4 Dụng cụ đo  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 3.7 Hình ảnh sau khi lắp và cổ pô 3.1.4 Dụng cụ đo (Trang 43)
Hình 3.9: Nhiệt kế thủy ngân và Nhiệt kế điện tử + đầu đo nhiệt độ - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 3.9 Nhiệt kế thủy ngân và Nhiệt kế điện tử + đầu đo nhiệt độ (Trang 44)
Hình 3.10: Mẫu mô phỏng - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 3.10 Mẫu mô phỏng (Trang 47)
Hình 4.1: Hình ảnh nhiệt độ phía ngoài của áo nước xẻ rãnh, không xẻ rãnh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 4.1 Hình ảnh nhiệt độ phía ngoài của áo nước xẻ rãnh, không xẻ rãnh (Trang 49)
4.1.1.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra của áo nước xẻ rãnh và không xẻ rãnh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.1.1.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra của áo nước xẻ rãnh và không xẻ rãnh (Trang 50)
4.1.2.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.1.2.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh (Trang 51)
4.1.3.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.1.3.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh (Trang 53)
4.1.3.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra của áo nước xẻ rãnh và không xẻ rãnh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.1.3.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra của áo nước xẻ rãnh và không xẻ rãnh (Trang 54)
4.1.4.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.1.4.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh (Trang 55)
4.2 Kết quả hình ảnh mô phỏng của áo nước xẻ rãnh và không xẻ rãnh với lưu lượng nước 500 ml/phút và nhiệt độ thay đổi - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.2 Kết quả hình ảnh mô phỏng của áo nước xẻ rãnh và không xẻ rãnh với lưu lượng nước 500 ml/phút và nhiệt độ thay đổi (Trang 58)
4.2.1.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.2.1.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra (Trang 59)
4.2.2.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.2.2.1 Hình ảnh nhiệt độ phân bố trên bề mặt phía ngoài áo nước xylanh (Trang 60)
4.2.2.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
4.2.2.2 Hình ảnh nhiệt độ nước đầu ra (Trang 61)
Hình 4.14: Thể hiện kết quả mô phỏng nhiệt độ trong lòng xylanh, bề mặt ngoài áo - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 4.14 Thể hiện kết quả mô phỏng nhiệt độ trong lòng xylanh, bề mặt ngoài áo (Trang 62)
Hình 4.16: So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng sự phân bố nhiệt độ bề mặt - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 4.16 So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng sự phân bố nhiệt độ bề mặt (Trang 64)
Hình 4.18: So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng sự phân bố nhiệt độ bề mặt - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 4.18 So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng sự phân bố nhiệt độ bề mặt (Trang 66)
Hình 4.19: So sánh sự truyền nhiệt qua vách thành xylanh (áo nước xẻ rãnh) - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 4.19 So sánh sự truyền nhiệt qua vách thành xylanh (áo nước xẻ rãnh) (Trang 67)
Hình 4.21: So sánh nhiệt độ vách trong thành xylanh và nhiệt độ nước đầu ra - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 4.21 So sánh nhiệt độ vách trong thành xylanh và nhiệt độ nước đầu ra (Trang 69)
Hình 4.22: So sánh nhiệt độ vách trong thành xylanh và nhiệt độ nước đầu ra - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa quá trình giải nhiệt áo nước xylanh của xe tay ga bằng phương pháp mô phỏng số học và thực nghiệm
Hình 4.22 So sánh nhiệt độ vách trong thành xylanh và nhiệt độ nước đầu ra (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w