1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tối Ưu Hóa Hoạt Động Của Hệ Thống Pin Mặt Trời
Tác giả Nguyễn Cao Danh
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Chí Kiên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CAO DANH TỐI ƯU HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 8520201 S K C0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CAO DANH TỐI ƯU HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 8520201 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CAO DANH TỐI ƯU HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 8520201 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CHÍ KIÊN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Cao Danh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Lê Chí Kiên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy KHOA VÀ TRƯỜNG, cán phịng Đào Tạo giúp đỡ nhiều suốt trình học tập q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn cha mẹ người thân bên động viên tơi nhiều để tơi hồn thành khóa học Nguyễn Cao Danh ii TÓM TẮT Nhu cầu lượng tái tạo tăng lên ngày khủng hoảng lượng phạm vi tồn cầu Các nguồn lượng tái tạo đóng vai trò quan trọng việc phát điện Một số nguồn lượng tái tạo (như NLMT, gió, địa nhiệt sinh khối) sử dụng để tạo điện đáp ứng nhu cầu lượng hàng ngày NLMT lựa chọn khả thi cho sản xuất điện có nơi sử dụng miễn phí Các pin NLMT quang điện (PV) chuyển NLMT thành lượng điện Với tập trung vào nguồn lượng xanh hơn, PV sử dụng nguồn lượng quan trọng nhiều ứng dụng Một nguyên nhân làm giảm sản lượng lượng nhiều hệ thống PV tượng bóng che phần PV Hiện tượng bóng che phần phổ biến tất loại hệ thống quang điện Trước đây, với hệ thống pin NLMT công suất nhỏ, tượng không quan tâm mức chi phí lớn khả tiết kiệm không cao Tuy nhiên, hệ thống NLMT có cơng suất ngày cao vấn đề trở ngại cần phải giải để nâng cao hiệu vận hành Luận văn đề xuất phương pháp nhận dạng giải vấn đề bị bóng che cấu hình pin quang điện Luận văn nhằm kiểm tra sơ đồ để thu hút NLMT tối đa đạt từ bảng PV để sử dụng ứng dụng DC iii ABSTRACT The need for renewable energy sources is growing day by day because of the severe energy crisis in the world today Renewable energy sources play a significant role in electricity generation Several renewable energy sources (like solar, wind, geothermal, and biomass) can be used for generation of electricity and for meeting our daily energy demands Solar energy is the most viable option for electricity generation because it is available everywhere and is free to utilize Solar Photovoltaic (PV) arrays convert the solar energy into electrical energy With the current concentration on greener and cleaner sources of power, PV arrays are being used as an important source of power in many applications One of the main causes for the reduced energy yield of many PV systems is a partial shading of PV arrays The phenomenon of partially shaded conditions is widespread in all kinds of photovoltaic systems Previously, with low capacity photovoltaic cell systems, this phenomenon was not paid due attention due to the high cost while the saving small capacity However, solar cell power systems, whose size increasing more and more rapidly, are problems that needs to be addressed in order to improve efficiency of solar systems This thesis proposes an effect of partial shading on photovoltaic array configurations This thesis intended to investigate a schematic to draw out maximum attainable solar power from a PV panel for use in a DC application iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỤC LỤC CÁC HÌNH ix MỤC LỤC CÁC BẢNG xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2.1 Năng lượng mặt trời 2.2 Tế bào quang điện 2.2.1 Đặc tính tế bào quang điện 10 2.2.2 Các pin quang điện dãy pin quang điện 11 2.2.3 Các loại tế bào quang điện 12 2.3 Các ứng dụng chủ yếu PV 13 2.4 Bóng che phần ảnh hưởng 14 2.5 Tình hình sử dụng pin NLMT 15 v 2.5.1 Tình hình sử dụng pin NLMT ngồi nước 16 2.5.1.1 Dự án Solar Star 579MW, California 16 2.5.1.2 Desert Sunlight Solar Farm 550MW, California 17 2.5.1.3 Topaz Solar Farms 550 MW, California 17 2.5.1.4 Longyangxia Dam Solar Park 530 MW, Qinghai 18 2.5.1.5 Nhận xét chung 19 2.5.2 Tình hình sử dụng pin NLMT nước 19 2.5.2.1 Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân 20 2.5.2.2 Nhà máy quang An Hội 20 2.5.2.3 Dự án NLMT đảo Trường Sa 21 CHƯƠNG 3: THUẬT TOÁN MPPT TRONG HỆ THỐNG PIN NLMT 23 3.1 Pin NLMT phương trình tốn pin NLMT 23 3.1.1 Phương trình tương đương pin NLMT 23 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến pin NLMT 24 3.1.3 Phương trình tương đương pin NLMT 25 3.2 Các thuật tốn xác định điểm cơng suất cực đại pin mặt trời 28 3.2.1 Thuật toán nhiễu loạn quan sát P&O 28 3.2.2 Thuật toán điện dẫn gia tăng INC 31 3.3 Thuật toán MPPT điều kiện bị bóng che phần 33 3.3.1 Vận hành pin trường hợp bị bóng che 33 3.3.2 Các nghiên cứu MPPT điều kiện bóng che phần 34 3.4 Phương pháp điều khiển MPPT đề xuất 37 3.4.1 Phân tích đường cong đặc trưng điều kiện PSC 37 3.4.2 Phương pháp điều khiển MPPT cải tiến 40 3.4.3 Giải thuật xác định điểm GMPP đề xuất 41 3.5 Khi số mức xạ mặt trời nhiều hai 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 50 vi 4.1 Mơ hình hóa mơ 50 4.1.1 Khối pin NLMT 50 4.1.2 Khối mạch DC/DC bus DC 53 4.1.3 Khối điều khiển 54 4.1.4 Mơ hình mơ hệ thống pin NLMT 56 4.1.5 Mơ hình kiểm tra cơng suất dãy pin NLMT bị bóng che phần 56 4.2 Kết mô 59 4.2.1 Khi BXMT pin 400, 500, 600, 700 W/m2 59 4.2.2 Khi BXMT pin 400, 500, 600, 1000 W/m2 62 4.2.3 Khi BXMT pin 400, 600, 800, 1000 W/m2 64 4.2.4 Khi BXMT pin 400, 800, 900, 1000 W/m2 67 4.2.5 Khi BXMT pin 700, 800, 900, 1000 W/m2 69 4.2.6 Nhận xét 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Hướng phát triển 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vii chóng điều chỉnh điện áp ngõ hệ thống PV nhằm đưa điểm hoạt động điểm MPP Tuy nhiên, chưa có tham gia giải thuật tìm kiếm GMPP nên hệ thống xác định điểm công suất cực đại có phải điểm GMPP hay khơng Lúc giải thuật tìm kiếm GMPP khởi động sau có thay đổi điểm việc hệ thống pin Sau trình tìm kiếm khoảng 0.9s (tại thời điểm 1.4s), hệ thống xác định điểm GMPP với thông số đưa Hình 4.17 Mối tương quan P-V hệ thống PV mức xạ mặt trời 400, 600, 800, 1000 W/m2 Trong trường hợp thứ hai, xạ mặt trời ban đầu chọn 500 W/m2, sau 0.5s xạ mặt trời pin 400, 600, 800, 1000 W/m2 Kết đạt mô thể Hình 4.19 Qua kết nhận thấy có thay đổi cường độ xạ mặt trời thời điểm 0.5s, hệ thống nhanh chóng điều chỉnh điện áp ngõ hệ thống PV nhằm đưa điểm hoạt động điểm MPP Tuy nhiên, chưa có tham gia giải thuật tìm kiếm GMPP nên hệ thống khơng thể xác định điểm cơng suất cực đại có phải điểm GMPP hay không Lúc giải thuật tìm kiếm GMPP khởi động sau có thay đổi điểm việc 65 hệ thống pin Sau trình tìm kiếm khoảng 0.9s (tại thời điểm 1.4s), hệ thống xác định điểm GMPP với thơng số đưa Hình 4.18 Công suất điện áp ngõ hệ thống pin NLMT thời gian mô với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 600, 800, 1000 W/m2 Hình 4.19 Công suất điện áp ngõ hệ thống pin NLMT thời gian mô với mức BXMT từ 500W/m2 sang 400, 600, 800, 1000 W/m2 66 4.2.4 Khi BXMT pin 400, 800, 900, 1000 W/m2 Trong trường hợp xạ mặt trời pin 400, 800, 900, 1000 W/m2, kết thực thi mối liên hệ công suất ngõ điện áp pin thể Hình 4.20 Qua hình nhận thấy điểm GMPP đạt mức điện áp 52.15V có cơng suất cực đại lúc 2988.12W Hình 4.20 Mối tương quan P-V hệ thống PV mức xạ mặt trời 400, 800, 900, 1000 W/m2 Trong trường hợp thứ nhất, xạ mặt trời ban đầu chọn 1000 W/m2, sau 0.5s xạ mặt trời pin 400, 800, 900, 1000 W/m2 Kết đạt mơ thể Hình 4.21 Qua kết nhận thấy có thay đổi cường độ xạ mặt trời thời điểm 0.5s, hệ thống nhanh chóng điều chỉnh điện áp ngõ hệ thống PV nhằm đưa điểm hoạt động điểm MPP Tuy nhiên, chưa có tham gia giải thuật tìm kiếm GMPP nên hệ thống xác định điểm công suất cực đại có phải điểm GMPP hay khơng Lúc giải thuật tìm kiếm GMPP khởi động sau có thay đổi điểm việc hệ thống pin Sau trình tìm kiếm khoảng 0.9s (tại thời điểm 1.4s), hệ thống xác định điểm GMPP với thông số đưa 67 Hình 4.21 Cơng suất điện áp ngõ hệ thống pin NLMT thời gian mô với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 800, 900, 1000 W/m2 Hình 4.22 Cơng suất điện áp ngõ hệ thống pin NLMT thời gian mô với mức BXMT từ 500W/m2 sang 400, 800, 900, 1000 W/m2 Trong trường hợp thứ hai, xạ mặt trời ban đầu chọn 500 W/m2, sau 0.5s xạ mặt trời pin 400, 800, 900, 1000 W/m2 Kết đạt mơ thể Hình 4.22 Qua kết nhận thấy có thay đổi cường độ xạ mặt trời thời điểm 0.5s, hệ thống nhanh 68 chóng điều chỉnh điện áp ngõ hệ thống PV nhằm đưa điểm hoạt động điểm MPP Tuy nhiên, chưa có tham gia giải thuật tìm kiếm GMPP nên hệ thống xác định điểm công suất cực đại có phải điểm GMPP hay khơng Lúc giải thuật tìm kiếm GMPP khởi động sau có thay đổi điểm việc hệ thống pin Sau trình tìm kiếm khoảng 0.9s (tại thời điểm 1.4s), hệ thống xác định điểm GMPP với thông số đưa 4.2.5 Khi BXMT pin 700, 800, 900, 1000 W/m2 Trong trường hợp xạ mặt trời pin 700, 800, 900, 1000 W/m2, kết thực thi mối liên hệ công suất ngõ điện áp pin thể Hình 4.23 Qua hình nhận thấy điểm GMPP đạt mức điện áp 72.27V có cơng suất cực đại lúc 3651.47W Hình 4.23 Mối tương quan P-V hệ thống PV mức xạ mặt trời 700, 800, 900, 1000 W/m2 Trong trường hợp thứ nhất, xạ mặt trời ban đầu chọn 1000 W/m2, sau 0.5s xạ mặt trời pin 700, 800, 900, 1000 W/m2 Kết đạt mô thể Hình 4.24 Qua kết nhận thấy có thay đổi cường độ xạ mặt trời thời điểm 0.5s, hệ thống nhanh chóng điều chỉnh điện áp ngõ hệ thống PV nhằm đưa điểm hoạt động điểm MPP Tuy nhiên, chưa có tham gia giải thuật tìm kiếm GMPP nên hệ thống 69 xác định điểm công suất cực đại có phải điểm GMPP hay khơng Lúc giải thuật tìm kiếm GMPP khởi động sau có thay đổi điểm việc hệ thống pin Sau trình tìm kiếm khoảng 0.8s (tại thời điểm 1.3s), hệ thống xác định điểm GMPP với thông số đưa Hình 4.24 Cơng suất điện áp ngõ hệ thống pin NLMT thời gian mô với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 700, 800, 900, 1000 W/m2 Trong trường hợp thứ hai, xạ mặt trời ban đầu chọn 500 W/m2, sau 0.5s xạ mặt trời pin 700, 800, 900, 1000 W/m2 Kết đạt mô thể Hình 4.25 Qua kết nhận thấy có thay đổi cường độ xạ mặt trời thời điểm 0.5s, hệ thống nhanh chóng điều chỉnh điện áp ngõ hệ thống PV nhằm đưa điểm hoạt động điểm MPP Tuy nhiên, chưa có tham gia giải thuật tìm kiếm GMPP nên hệ thống xác định điểm công suất cực đại có phải điểm GMPP hay khơng Lúc giải thuật tìm kiếm GMPP khởi động sau có thay đổi điểm việc hệ thống pin Sau trình tìm kiếm khoảng 0.8s (tại thời điểm 1.3s), hệ thống xác định điểm GMPP với thông số đưa 70 Hình 4.25 Cơng suất điện áp ngõ hệ thống pin NLMT thời gian mô với mức BXMT từ 500W/m2 sang 700, 800, 900, 1000 W/m2 4.2.6 Nhận xét Qua kết thu phần mơ hình hóa mơ phỏng, nhận thấy khoảng thời gian ngắn, 1s tính từ thời điểm xuất thay đổi xạ mặt trời, giải thuật dị tìm điểm cơng suất cực đại tồn cục trường hợp bóng che phần thực xong Việc rút ngắn thời gian tìm kiếm góp phần giảm thiểu tổn thất cơng suất q trình dị tìm điểm cơng suất cực đại, góp phần nâng cao hiệu phương pháp dị tìm đề xuất Qua kết thu được, cho thấy giải thuật đề xuất xác định điểm cơng suất cực đại tồn cục trường hợp tiêu biểu khác thực luận văn Điều cho thấy độ xác cao phương pháp dị tìm điểm cơng suất cực đại, góp phần nâng cao hiệu phương pháp dị tìm đề xuất Các giải thuật PSO truyền thống, INC truyền thống khơng có khả tìm điểm GMPP mà chúng nhảy đến điểm MPP gần có tượng thay đổi điểm MPP xuất Do đó, so sánh giải thuật với giải thuật đề xuất 71 luận văn, Bảng 4.1 ghi nhận mặt hiệu suất phương pháp Qua Bảng 4.1 nhận thấy có hai trường hợp xuất hiện: Trường hợp 1: Nếu điểm GMPP gần điểm làm việc trước Lúc giải thuật tối ưu truyền thống tiến đến điểm GMPP để tiếp tục làm việc Lúc khơng có tổn thất cơng suất làm việc sai điểm công suất cực đại gây Trường hợp 2: Khi điểm làm việc trước nằm gần điểm LMPP Lúc này, giải thuật truyền thống tiến đến điểm làm việc điểm LMPP thay điểm GMPP Lúc này, khơng thu công suất cực đại nên hệ thống bị tổn thất cơng suất lớn có Sự tổn thất công suất phụ thuộc vào độ chênh lệch điểm GMPP LMPP Dựa theo Bảng 4.1có thể thấy chúng thay đổi lớn, từ vài phần trăm (6%) đến vài chục phần trăm (26%) Đối với hệ thống lớn, tổn thất lớn cần phải khắc phục Bảng 4.1 So sánh hiệu phương pháp dị tìm điểm MPP BỨC XẠ MẶT TRỜI GMPP P&O INC TRÊN CÁC TẤM PIN (W) (W) (%) (W) (%) (W) (%) 400, 500, 600, 700 2135 2135 2135 2135 400, 500, 600, 1000 2152 2152 2152 2152 400, 600, 800, 1000 2323 2186 2186 2323 400, 800, 900, 1000 2988 2209 26 2209 26 2988 700, 800, 900, 1000 3652 3652 3652 3652 72 PSO có bóng che CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết đạt mơ hình hóa mơ hệ thống pin lượng mặt trời trình nghiên cứu thông số yếu tố liên quan đến vấn đề xác định điểm cơng suất cực đại tồn cục trường hợp bóng che phần trình bày luận văn, số kết luận đưa sau: − Đã tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tế bào quan điện − Đã trình bày phương trình tính tốn dòng điện ngõ tế bào quan điện mối liên hệ với yếu tố cấu trúc pin mặt trời, điện áp hai đầu tế bào quan điện, nhiệt độ vận hành pin cường độ xạ mặt trời chiếu vào pin − Đã nghiên cứu phương pháp xác định điểm công suất cực đại hệ thống pin NLMT điều kiện vận hành bình thường với cường độ xạ mặt trời đồng chiếu vào pin − Đã nghiên cứu tổng quan giải pháp xác định điểm cơng suất cực đại tồn cục dãy pin NLMT điều kiện bị bóng che phần − Đã đề xuất phương pháp xác định điểm cơng suất tồn cục dãy pin NLMT điều kiện bóng che phần có hiệu có tính khả thi cao − Đã xây dựng mơ hình hóa mơ hệ thống pin NLMT nhằm phục vụ u cầu chứng minh giải thuật dị tìm điểm cơng suất tồn cục dãy pin NLMT điều kiện bóng che phần đề xuất luận văn 5.2 Hướng phát triển 73 Tuy nhiên, q trình thực hiện, cịn nhiều hạn chế thời gian, trình độ lực tài chính, luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế cần khắc phục thời gian tới Các vấn đề nêu cơng việc kiến nghị thực thời gian để phát triển hoàn thiện hướng nghiên cứu Các vấn đề bao gồm: − Thực mơ hình vật lý để kiểm tra kết đạt thực tiễn vận hành hệ thống pin lượng mặt trời Đây việc làm cần thiết để đánh giá toàn diện kết đạt thực nghiệm − Áp dụng thuật tốn thơng minh, điều khiển tối ưu vấn đề điều khiển hệ thống điện tử công suất nhằm nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống để thay chuyển đổi DC/DC − Phát triển chức hòa lưới điện nhằm nâng cao hiệu vận hành hệ thống pin điều kiện có hệ thống điện lưới quốc gia bên cạnh Với tính hịa đồng lưới điện, hệ thống pin lượng mặt trời có tính linh hoạt cao hơn, nâng cao tính thực tiễn khả cạnh tranh so với sản phẩm khác ưng dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Kawamura et al., “Simulation of I–V characteristics of a PV module with shaded PV cells,” Sol Energy Mater Sol Cells, vol 75, no 3–4, pp 613–621, Feb 2003, doi: 10.1016/S0927-0248(02)00134-4 [2] M Mao et al., “A hybrid intelligent GMPPT algorithm for partial shading PV system,” Control Eng Pract., vol 83, pp 108–115, Feb 2019, doi: 10.1016/j.conengprac.2018.10.013 [3] I H Mahammed et al., “Outdoor study of partial shading effects on different PV modules technologies,” Energy Procedia, vol 141, pp 81–85, Dec 2017, doi: 10.1016/j.egypro.2017.11.016 [4] M Gokdag, M Akbaba, and O Gulbudak, “Switched-capacitor converter for PV 74 modules under partial shading and mismatch conditions,” Sol Energy, vol 170, pp 723–731, Aug 2018, doi: 10.1016/j.solener.2018.06.010 [5] M Z Ramli and Z Salam, “Performance evaluation of dc power optimizer (DCPO) for photovoltaic (PV) system during partial shading,” Renew Energy, vol 139, pp 1336–1354, Aug 2019, doi: 10.1016/j.renene.2019.02.072 [6] M Mao, Q Duan, Z Yang, and P Duan, “Modeling and global MPPT for PV system under partial shading conditions using modified artificial fish swarm algorithm,” in 2016 IEEE International Symposium on Systems Engineering (ISSE), Oct 2016, pp 1–7, doi: 10.1109/SysEng.2016.7753188 [7] A Bouraiou, M Hamouda, A Chaker, M Sadok, M Mostefaoui, and S Lachtar, “Modeling and Simulation of Photovoltaic Module and Array Based on One and Two Diode Model Using Matlab/Simulink,” Energy Procedia, vol 74, pp 864– 877, Aug 2015, doi: 10.1016/j.egypro.2015.07.822 [8] J S Kumari and C S Babu, “Mathematical Modeling and Simulation of Photovoltaic Cell using Matlab-Simulink Environment,” Int J Electr Comput Eng., vol 2, no 1, Oct 2011, doi: 10.11591/ijece.v2i1.117 [9] N Khordehgah, V Guichet, S P Lester, and H Jouhara, “Computational study and experimental validation of a solar photovoltaics and thermal technology,” Renew Energy, vol 143, pp 1348–1356, Dec 2019, doi: 10.1016/j.renene.2019.05.108 [10] A V Savkin, M Khalid, and V G Agelidis, “A Constrained Monotonic Charging/Discharging Strategy for Optimal Capacity of Battery Energy Storage Supporting Wind Farms,” IEEE Trans Sustain Energy, vol 7, no 3, pp 1224– 1231, Jul 2016, doi: 10.1109/TSTE.2016.2528222 [11] D Wang, “A method for instantaneous measurement of PV V-I characteristics and its application for MPPT control,” in 2010 35th IEEE Photovoltaic Specialists Conference, Jun 2010, pp 002904–002907, doi: 10.1109/PVSC.2010.5614505 75 [12] Z Mao, Z Sunan, M Peng, S Yanlong, and Z Weiping, “Modelling of PV module and its application for partial shading analysis – part II: partial shading analysis and simulation approach of large-scale PV array,” J Eng., vol 2017, no 13, pp 1316–1320, Jan 2017, doi: 10.1049/joe.2017.0542 [13] N Femia, G Petrone, G Spagnuolo, and M Vitelli, “Optimizing sampling rate of P&O MPPT technique,” in 2004 IEEE 35th Annual Power Electronics Specialists Conference (IEEE Cat No.04CH37551), pp 1945–1949, doi: 10.1109/PESC.2004.1355415 [14] K H Hussein, “Maximum photovoltaic power tracking: an algorithm for rapidly changing atmospheric conditions,” IEE Proc - Gener Transm Distrib., vol 142, no 1, p 59, 1995, doi: 10.1049/ip-gtd:19951577 [15] X Liu and L A C Lopes, “An improved perturbation and observation maximum power point tracking algorithm for PV arrays,” in 2004 IEEE 35th Annual Power Electronics Specialists Conference (IEEE Cat No.04CH37551), pp 2005–2010, doi: 10.1109/PESC.2004.1355425 [16] A Al-Diab and C Sourkounis, “Variable step size P&O MPPT algorithm for PV systems,” in 2010 12th International Conference on Optimization of Electrical and Electronic Equipment, May 2010, pp 1097–1102, doi: 10.1109/OPTIM.2010.5510441 [17] K Visweswara, “An investigation of incremental conductance based maximum power point tracking for photovoltaic system,” Energy Procedia, vol 54, pp 11– 20, 2014, doi: 10.1016/j.egypro.2014.07.245 [18] H Abouadane, A Fakkar, Y Elkouari, and D Ouoba, “Performance of a new MPPT method for Photovoltaic systems under dynamic solar irradiation profiles,” Energy Procedia, vol 142, pp 538–544, Dec 2017, doi: 10.1016/j.egypro.2017.12.084 [19] R I Putri, S Wibowo, and M Rifa’i, “Maximum Power Point Tracking for 76 Photovoltaic Using Incremental Conductance Method,” Energy Procedia, vol 68, pp 22–30, Apr 2015, doi: 10.1016/j.egypro.2015.03.228 [20] H Haberlin, Photovoltaics System Design and Practice John Wiley& Sons [21] R Ramabadran and B Mathur, “Effect of Shading on Series and Parallel Connected Solar PV Modules,” Mod Appl Sci., vol 3, no 10, Sep 2009, doi: 10.5539/mas.v3n10p32 [22] M ALONSOGARCIA, J RUIZ, and F CHENLO, “Experimental study of mismatch and shading effects in the – characteristic of a photovoltaic module,” Sol Energy Mater Sol Cells, vol 90, no 3, pp 329–340, Feb 2006, doi: 10.1016/j.solmat.2005.04.022 [23] C Lashway, “Photovoltaic system testing techniques and results,” IEEE Trans Energy Convers., vol 3, no 3, pp 503–506, 1988, doi: 10.1109/60.8058 [24] H Patel and V Agarwal, “MATLAB-Based Modeling to Study the Effects of Partial Shading on PV Array Characteristics,” IEEE Trans Energy Convers., vol 23, no 1, pp 302–310, Mar 2008, doi: 10.1109/TEC.2007.914308 [25] G Shankar and V Mukherjee, “MPP detection of a partially shaded PV array by continuous GA and hybrid PSO,” Ain Shams Eng J., vol 6, no 2, pp 471–479, 2015, doi: 10.1016/j.asej.2014.10.017 [26] T Noguchi, S Togashi, and R Nakamoto, “Short-current pulse-based maximumpower-point tracking method for multiple photovoltaic-and-converter module system,” IEEE Trans Ind Electron., vol 49, no 1, pp 217–223, 2002, doi: 10.1109/41.982265 [27] N A Ahmed and M Miyatake, “A novel maximum power point tracking for photovoltaic applications under partially shaded insolation conditions,” Electr Power Syst Res., vol 78, no 5, pp 777–784, May 2008, doi: 10.1016/j.epsr.2007.05.026 [28] T L Nguyen and K.-S Low, “A Global Maximum Power Point Tracking Scheme 77 Employing DIRECT Search Algorithm for Photovoltaic Systems,” IEEE Trans Ind Electron., vol 57, no 10, pp 3456–3467, Oct 2010, doi: 10.1109/TIE.2009.2039450 [29] T Mishima and T Ohnishi, “Power compensation system for partially shaded PV array using electric double layer capacitors,” in IEEE 2002 28th Annual Conference of the Industrial Electronics Society IECON 02, pp 3262–3267, doi: 10.1109/IECON.2002.1182921 [30] M M I Hiratsuka, “Control characteristics of a fibonacci-search-based maximum power point tracker when a photovoltaic array is partially shaded.” [31] K Kobayashi, I Takano, and Y Sawada, “A study on a two stage maximum power point tracking control of a photovoltaic system under partially shaded insolation conditions,” in 2003 IEEE Power Engineering Society General Meeting (IEEE Cat No.03CH37491), pp 2612–2617, doi: 10.1109/PES.2003.1271058 [32] a S Swathy and R Archana, “Maximum Power Point Tracking Using Modified Incremental Conductance for Solar Photovoltaic System,” vol 3, no 2, pp 333– 337, 2013, [Online] Available: http://www.ijeit.com/Vol 3/Issue 2/IJEIT1412201308_64.pdf [33] K Ishaque and Z Salam, “A Deterministic Particle Swarm Optimization Maximum Power Point Tracker for Photovoltaic System under Partial Shading Condition,” IEEE Trans Ind Electron., pp 1–1, 2012, doi: 10.1109/TIE.2012.2200223 [34] E Karatepe, T Hiyama, M Boztepe, and M Çolak, “Voltage based power compensation system for photovoltaic generation system under partially shaded insolation conditions,” Energy Convers Manag., vol 49, no 8, pp 2307–2316, Aug 2008, doi: 10.1016/j.enconman.2008.01.012 78 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CAO DANH TỐI ƯU HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 8520201 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CAO DANH TỐI ƯU HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 8520201 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS... đại tồn cầu vào thực tế vận hành hệ thống pin lượng mặt trời trường hợp bị bóng che phần giúp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống pin lượng mặt trời thực tế Điều hệ việc dị tìm xác điểm cơng suất

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Hệ thống pin mặt trời vận hành độc lập - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 2.1 Hệ thống pin mặt trời vận hành độc lập (Trang 21)
Hình 2.5 Cấu trúc cơ bản của tế bào quang điện - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 2.5 Cấu trúc cơ bản của tế bào quang điện (Trang 25)
Hình 2.6 Các đường đặc tuyến cơ bản trong một PV - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 2.6 Các đường đặc tuyến cơ bản trong một PV (Trang 26)
2.5.1 Tình hình sử dụng pin NLMT ngoài nước - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
2.5.1 Tình hình sử dụng pin NLMT ngoài nước (Trang 31)
Hình 2.11 Desert Sunlight Solar Farm 550MW, California - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 2.11 Desert Sunlight Solar Farm 550MW, California (Trang 32)
Hình 2.12 Topaz Solar Farms 550MW, California - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 2.12 Topaz Solar Farms 550MW, California (Trang 33)
Hình 2.13 Longyangxia Dam Solar Park 530 MW, Qinghai - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 2.13 Longyangxia Dam Solar Park 530 MW, Qinghai (Trang 33)
Mạch điện Hình 3.3 được miêu tả bởi biểu thức (3.6): - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
ch điện Hình 3.3 được miêu tả bởi biểu thức (3.6): (Trang 41)
Hình 3.5 Đặc tuyến P-V với các bức xạ khác nhau - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 3.5 Đặc tuyến P-V với các bức xạ khác nhau (Trang 42)
Hình 3.8 Cấu trúc điều khiển MPPT của dàn PV - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 3.8 Cấu trúc điều khiển MPPT của dàn PV (Trang 44)
Hình 3.9 Đường đặc tính P-V và thuật toán P&O - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 3.9 Đường đặc tính P-V và thuật toán P&O (Trang 45)
Hình 3.10 Lưu đồ thuật toán P&O - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 3.10 Lưu đồ thuật toán P&O (Trang 45)
Hình 3.15 Sự thay đổi thông số dòng áp trên các tấm pin theo điện áp làm việc - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 3.15 Sự thay đổi thông số dòng áp trên các tấm pin theo điện áp làm việc (Trang 55)
Hình 3.20 Lưu đồ chương trình xác định GMPP cải tiến cho nhiều mức bức xạ khác nhau  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 3.20 Lưu đồ chương trình xác định GMPP cải tiến cho nhiều mức bức xạ khác nhau (Trang 63)
4.1 Mô hình hóa mô phỏng - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
4.1 Mô hình hóa mô phỏng (Trang 65)
Các tấm pin này có thông số cơ bản được lựa chọn như trong Hình 4.2 bên dưới. - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
c tấm pin này có thông số cơ bản được lựa chọn như trong Hình 4.2 bên dưới (Trang 66)
Hình 4.4 Mô hình dãy pin NLMT mắc nối tiếp - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.4 Mô hình dãy pin NLMT mắc nối tiếp (Trang 68)
Hình 4.6 Sơ đồ khối điều khiển trong mô hình - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.6 Sơ đồ khối điều khiển trong mô hình (Trang 70)
4.1.4 Mô hình mô phỏng của hệ thống pin NLMT - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
4.1.4 Mô hình mô phỏng của hệ thống pin NLMT (Trang 71)
Hình 4.10 Tương quan điện áp – dòng điện trong mô hình kiểm chứng - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.10 Tương quan điện áp – dòng điện trong mô hình kiểm chứng (Trang 73)
Hình 4.12 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 500, 600, 700 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.12 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 500, 600, 700 W/m2 (Trang 76)
Hình 4.15 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 500, 600, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.15 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 500, 600, 1000 W/m2 (Trang 78)
Hình 4.16 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 5000W/m2 sang 400, 500, 600, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.16 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 5000W/m2 sang 400, 500, 600, 1000 W/m2 (Trang 79)
Hình 4.17 Mối tương quan P-V của hệ thống PV khi tại các mức bức xạ mặt trời lần lượt là 400, 600, 800, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.17 Mối tương quan P-V của hệ thống PV khi tại các mức bức xạ mặt trời lần lượt là 400, 600, 800, 1000 W/m2 (Trang 80)
Hình 4.18 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 600, 800, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.18 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 400, 600, 800, 1000 W/m2 (Trang 81)
Hình 4.19 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 500W/m2 sang 400, 600, 800, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.19 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 500W/m2 sang 400, 600, 800, 1000 W/m2 (Trang 81)
Hình 4.20 Mối tương quan P-V của hệ thống PV khi tại các mức bức xạ mặt trời lần lượt là 400, 800, 900, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.20 Mối tương quan P-V của hệ thống PV khi tại các mức bức xạ mặt trời lần lượt là 400, 800, 900, 1000 W/m2 (Trang 82)
Hình 4.22 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 500W/m2 sang 400, 800, 900, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.22 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 500W/m2 sang 400, 800, 900, 1000 W/m2 (Trang 83)
Hình 4.23 Mối tương quan P-V của hệ thống PV khi tại các mức bức xạ mặt trời lần lượt là 700, 800, 900, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.23 Mối tương quan P-V của hệ thống PV khi tại các mức bức xạ mặt trời lần lượt là 700, 800, 900, 1000 W/m2 (Trang 84)
Hình 4.24 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 700, 800, 900, 1000 W/m2  - (Luận văn thạc sĩ) tối ưu hóa hoạt động của hệ thống pin mặt trời
Hình 4.24 Công suất và điện áp ngõ ra hệ thống pin NLMT trong thời gian mô phỏng với mức BXMT từ 1000W/m2 sang 700, 800, 900, 1000 W/m2 (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w