1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy

55 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Điện
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 646,59 KB
File đính kèm Thiết-kế-hệ-thống-cung-cấp-điện.rar (2 MB)

Nội dung

Vạch phương án nối dây mạng cao áp cho toàn nhà máy, thiết kế hệ thống cấp điện cho phân xưởng 3, xác định phụ tải tính toán của phân xưởng, thiết kế trạm biến áp phân xưởng, tính toán nối đất và chống sét.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HTCCĐ Sinh viên: XXX Mã số sinh viên: 2018xxx Lớp : 2020xxx Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện NỘI DUNG 1.Sơ đồ địa lý: 2.Nguồn điện (N): Điện áp định mức : Uđm = 22kV 3.Phụ tải: Số liệu tính tốn phụ tải cho bảng Tên phân xưởng Pđộgn lực (kW) Cos phi Diện tích m2 Phân xưởng 500 0,76 30x30 Phân xưởng 260 0,78 25x60 Phân xưởng Theo tính tốn Theo tính tốn Théo tính tốn Phân xưởng 640 0,65 25x40 Phân xương 660 0,76 35x50 Phân xưởng 400 0,78 15x30 Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 4000h, Ksd = 0,5 Trang BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện 4.Số liệu phân xưởng Nhiệm vụ: 1.Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng toàn nhà máy 2.Vạch phương án nối dây mạng cao áp nhà máy 3.Lựa chọn phương án tối ưu 4.Lựa chọn thiết bị điện phương án tối ưu 5.Thiết kế hệ thống cấp điện cho phân xưởng Bản vẽ: + Sơ đồ nối điện mạng cao áp + Sơ đồ cấp điện cho phân xưởng -Ký hiệu công suất đặt thiết bị phân xưởng: Số ký hiệu Tên thiết bị Hệ số ksd cos Công suất đặt P, kW Trang BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện sơ đồ Bể ngâm dung dịch kiềm 0,35 15 Bể ngâm nước nóng 0,32 12 Bể ngâm tăng nhiệt 0,3 4 Tủ sấy 0,36 12 Máy quấn dây 0,57 0,80 1,2 Máy quấn dây 0,60 0,80 2,2 Máy khoan bàn 0,51 0,78 2,2 Máy khoan đứng 0,55 0,78 7,5 Bàn thử nghiệm 0,62 0,85 6,5 10 Máy mài 0,45 0,70 4,5 11 Máy hàn 0,53 0,82 5,5 12 Máy tiện 0,45 0,76 13 Máy mài tròn 0,4 0,72 3,2 14 Cần cẩu điện 0,32 0,80 7,5 15 Máy bơm nước 0,46 0,82 3,2 16 Máy hàn xung 0,32 0,55 20 Bàn lắp ráp thử nghiệm 0,53 0,69 10+12 19 Máy ép nguội 0,47 0,70 20 20 Quạt gió 0,45 0,83 8,5 17,18 Trang BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Chương XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN PHÂN XƯỞNG VÀ TỒN NHÀ MÁY 1.1 Tính tốn phụ tải phân xưởng 1.1.1 Phụ tải chiếu sáng  Thiết kế chiếu sáng *Tính tốn sơ bộ: bước thiết kế sơ đối tượng chiếu sáng không u cầu xác cao dùng phương pháp tính tốn gần theo bước sau: -Lấy công suất chiếu sáng Po (W/m2) cho phù hợp với yêu cầu phân xưởng Lấy Po = 13 W/m2 -Xác định công suất tổng cấp cho chiếu sáng khu vực có diện tích S (m2) S = 24 x 36 = 864 m2 => Pcs = Po S = 13 864 = 11,23 (kW) -Xác định số lượng đèn: chọn loại bóng đèn sợi đốt có cơng suất 500W/1c Số lượng bóng đèn cần dùng là: n= 23 *Kiểm tra lại: Độ rọi yêu cầu cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện 50 100 lx, ta chọn Eyc = 100 lx Từ độ rọi theo biểu đồ Kruithof, nhiệt độ màu cần thiết 3000oK cho môi trường sáng tiện nghi Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên chọn đèn sợi đốt với công suất 500W sử dụng điện áp 220V, có quang thơng F =7640 lm • • • Chọn độ cao treo đèn h’ = 0,5m Chiều cao làm việc h2 = 0,8m Lấy chiều cao phân xưởng H = 5,5m, chiều cao tính tốn h= H – h2 = 5,5 – 0,8 = 4,7m *Tỷ số treo đèn: j = = = 0,096 < Nên việc treo đèn hợp lý Trang BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện Hình 1- Vị trí treo đèn phân xưởng Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất, khoảng cách đèn xác định theo tỷ lệ = 1,5 suy khoảng cách đèn là: nmax = 1,5.h = 3,7.1,5 = 5,55m Căn vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách đèn là: Na = = = 6,49 => chọn Nb = = = 4,32 => chọn Số đèn tối thiểu: Nmin = Na.Nb = 7.4 = 28 Chọn n = 5,3m m = 6m Kiểm tra điều kiện: ≤ q = 2,1m ≤ ≤ p = 3m ≤ Nhưu việc bố trí hợp lý Sơ đồ bố trí sau: Trang BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện Hình 1- Sơ đồ bố trí đèn phân xưởng -Ta có j = 0.119 => lấy j =0, hệ số không gian là: K = = = 3,89 -Tra bảng phụ lục ứng với bóng đèn sợi đốt halogen mơi trường bụi trung bình bảo dưỡng tốt = 1,25, hiệu suất đèn = 0,6 -Hệ số lợi dụng quang thông U: từ số treo đèn j=0, số không gian k = 3,89, lấy hệ số phản xạ = 5:3:1, tra bảng ta có U = 0,8845 Vậy tổng quang thông đèn để đảm bảo yêu cầu độ rọi E yc là: F = = = 203504 lm  Số lượng đèn thực tế: N = = 27 Ta chọn số lượng bóng đèn N = 28 cái, kiểm tra độ rọi thực tế: Etb = = = 105,11 lm > Eyc =100 lm Vậy bố trí 28 bóng đèn sơ đồ hợp lý *Như Pcs = n.Pđ.kđt = 28.500.1 = 14 (kW) Trang 10 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện -Vậy lựa chọn thỏa mãn **Lựa chọn cho tủ động lực -Ta tính tốn lựa chọn giống phần chọn cho tủ phân phối, bảng Bảng 3-25 Bảng tính chọn tủ động lực Tủ Tủ động lực Tủ động lực Tủ động lực Tủ động lực Itt, A 41,6 89,28 55,6 45,9 Icp, A 41,6 89,28 55,6 45,9 F, mm2 25x3 25x3 25x3 25x3 Icptc, A 340 340 340 340 IN, kA 4,67 4,04 4,04 3,58 Ixk, kA 11,89 10,28 10,28 9,11 Ftt, kG 0,73 0,63 0,63 0,56 M, kG.m 5,11 4,41 4,41 3,92 W, cm3 0,0375 0,0375 0,0375 0,0375 , kG/cm2 136,27 117,6 117,6 104,53 , kG/cm2 1400 1400 1400 1400 Kết luận Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp 1.1.1 Chọn sứ cách điện -Sứ đỡ cứng chọn theo điều kiện sau: +Loại sứ: chọn theo vị trí đặt +Điện áp: UnS ≥ Umạng +Dòng điện: InS ≥ Ilvmax -Kiểm tra sứ theo điều kiện: +Ổn định nhiệt: Iôdn ≥ Ik +Lực điện động: ≥ k Fcp = 0,6.Fphá Trang 41 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện -Trong đó: Fphá lực phá hỏng sứ Ftt lực tác động lên đầu sứ ngắn mạch pha: = 1,76.10-2.l (kG) 11Equation Section (Next)+k hệ số hiệu chỉnh, lấy = -Sau ta chọn sứ cách điện hạ A30 có Uđm = 0,4 kV, Fphá = 1500 kG +Lực cho phép đầu sứ Fcp = 0,6.1500 = 900 kG +Lực tính tốn: Ftt = 1,76.10-2.70 = 1,32 kG -Ta thấy Fcp = 900 kG ≥ Ftt lựa chọn hợp lý 3.2.10 Chọn thiết bị đo lường **Chọn máy biến dòng -Điều kiện: Uđm Uđml, Iđm Icb -Phụ tải thứ cấp BI bao gồm: +Apme kế: 0,1 VA +Công tơ hữu công: 2,5 VA +Công tơ vô công: 2,5 VA +Các đồng hồ có độ xác 0,5 -Chọn máy biến dịng hạ áp U 600 V, đặt pha đấu Công ty điện lực Hà Nội chế tạo có thơng số Bảng 3-26 Bảng chọn máy biến dịng TBA DB37 Dòng sơ cấp 200 Tủ PP BD4/1 150 0,5 Tủ ĐL DB35 50 0,5 2,5 Mã SP Dịng thứ cấp Cấp xác 0,5 Dung lượng 10 **Chọn ampe kế vôn kế -Ampe kế dùng để đo dịng điện pha thơng qua hệ thống máy biến dòng, tủ chọn máy biến dịng -Chọn dùng vơn kế có kèm theo thiết bị chuyển mạch cho tủ Công ty điện lực Hà Nội chế tạo Trang 42 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện Bảng 3-27 Bảng chọn ampe kế & vơn kế Kiểu Cấp xác Trực tiếp Gián tiếp dòng Apme kế điện từ -337 0,5 1-80A 5A-15kA 0,25 Vôn kế điện từ -337 0,5 1-600V 450V450kV Tên thiết bị Giới hạn đo Sđm, VA áp 2,6 **Chọn công tơ đo điện -Chọn công tơ vô công công tơ hữu công cho trạm BA tủ phân phối Công ty điện lực Hà Nội chế tạo Bảng 3-28 Bảng chọn công tơ điện Tên thiết bị Công tơ hữu công Cơng tơ vơ cơng Kiểu Cấp xác Số pha Dòng điện, A Điện áp, V CA4 0,5 5-10 220/380 CP4 Y 0,5 5-10 220/380 3.3 Thiết kế trạm biến áp 3.3.1 Phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp -Theo yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện, phân xưởng nhỏ, lưới điện cung cấp từ đường dây không Ta xây dựng trạm BA máy thiết kế theo kiểu trạm Với trạm thiết bị cao áp đặt cột, máy biến áp đặt bệ xi măng đất Xung quanh trạm có tường cao 2m, cửa vào có khóa, có cửa thơng gió phía có đặt lưới mắt cáo để phịng tránh chim, chuột, rắn -Với vị trí xác định đầu Chương ta thiết kế trạm có kích thước: +Chiều dài: 7m +Chiều rộng: 6m +Chiều cao: 2m (tường rào) Trang 43 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện -Trạm biến áp có máy biến áp ABB 160 kVA kích thước: 1260x770x1420 mm Hình 3-14 Mặt trạm biến áp Hình 3-15 Hai mặt cắt trạm biến áp Chú thích: 1.Máy biến áp ; 2.TPP hạ áp ; 3.Ghế cách điện ; 4.Chống sét van Trang 44 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện 5.Cầu chì tự rơi ; 6.Sứ đỡ ; 7.Thanh đồng cứng ; 8.Tường rào 9.Cửa thơng gió có lưới chắn ; 10.Hệ thống nối đất 3.3.2 Tính tốn nối đất cho trạm biến áp -Ta có SBA = 160 kVA cần phải tính tốn điện trở nối đất u cầu là: Ryc -Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 10 cọc thép góc 60x60x6 mm dài l = 2,5m chơn thẳng đứng đóng xuống đất theo mạch vịng hình chữ nhật, cọc cách khoảng a = 5m Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5 mm chôn độ sâu t t = 0,8m -Vậy ta áp dụng cơng thức: R = -Xác định giá trị công thức: +Điện trở cọc: Rc = ; chiều dài cọc l = 2,5m +Độ sâu chôn cọc: tc = tt + = 0,8+1,25 = 2,05m d = 0,95.b = 0,95.60 = 57mm = 0,057m Pcoc = Pđo.kcoc = 60.1,4 = 84 (lấy kcoc = 1,4 dựa vào tra bảng phụ lục) -Thay hết vào công thức ta được: Rc = = 26 -Điện trở thanh: Rt = ln t = 0,8m Pt = Pđo.kt = 1,6.60 = 96 d = = = 20 mm = 0,02m L = 5.10 = 50m (vì nối 10 cọc với nhau, cọc cách 5m) -Tra phụ lục ta có K = 5,81 -Thay vào cơng thức ta có: Rt = ln = 4,2 -Tiếp tục tra phụ lục 5.4 yc = 0,67, yt = 0,4 (dựa vào số cọc n=10 =2) -Điện trở điện cực hỗn hợp là: R = = 2,83 Ryc = Trang 45 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện Chương TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO PHÂN XƯỞNG 4.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng -Công suất phản kháng tiêu thụ động không đồng bộ, máy biến áp, đường dây tải điện nơi có từ trường u cầu cơng suất phản kháng giảm đến tối thiểu khơng thể triệt tiêu cần thiết để tạo từ trường, yếu tố trung gian cần thiết trình chuyển hóa điện -Cơng suất tác dụng P công suất tiến hành nhiệt máy điện, cịn cơng st phản kháng Q cơng suất từ hóa máy điện xoay điện, khơng sinh cơng -Trong xí nghiệp công nghiệp, động không đồng tiêu thụ khoảng (65%-75%), máy biến áp (15-22%), phụ tải khác (5-10%) tổng dung lượng công suất phản kháng yêu cầu Việc bù cơng suất phản kháng cho xí nghiệp nhằm nâng cao hệ số công suất cos = 0,90,95 -Nâng cao hệ số công suất biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng, hệ số công suất nâng cao làm giảm tổn thất công suất, giảm tổn thất điện nâng cao khả truyền tải đường dây mạng điện 4.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho phân xưởng -Công thức xác định dung lượng bù: Qb = P.(tg-tg) -Trong đó: + cos hệ số cơng suất ban đầu + cos hệ số công suất mong muốn -Theo phần tính tốn Chương ta có cos = 0,79 => tg = tg(cos-1(0,79)) = 0,776 -Hệ số công suất muốn nâng cao cos = 0,9 => tg = tg(cos-1(0,9)) = 0,484 -Vậy công suất cần bù phân xưởng là: Qb = P.(tg-tg) = 113,5.(0,776 – 0,484) = 33,12 kVAr -Sau tính tốn ta chọn tụ bù DAE YEONG chế tạo loại DLE – 3H20K6T có cơng suất bù 20 kVAr Trang 46 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện -Ngoài ta chọn điều khiển tụ bù APFC aptomat tổng NS400E, aptomat nhánh NS225E, contactor LS 50A cho hệ thống tụ bù Bảng 4-29 Bảng thông số tụ bù Loại tụ Qb, kVAr Uđm, V Iđm, A Số pha DLE3H20K6 T 20 380 30,4 Kích thước, mm Cao thùng Cao tồn 245 305 -Đối với phân xưởng sửa chữa thiết bị điện cơng suất khơng q lớn, cơng suất động cung nhỏ nên đặt tụ bù tủ động lực phân tán tốn (chi phí cho tủ bù, cho tụ, bảo dưỡng sửa chữa) Hơn việc tính tốn dung lượng bù tối ưu cho tủ động lực phức tạp Ngồi tủ động lực phụ tải thơng thống chiếu sáng tiêu thụ công suất phản kháng, để đơn giản ta đặt tụ bù tập trung cạnh tủ phân phối 4.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng -Sau bù công suất phản kháng, ta hệ số công suất cos mong muốn Nhưng thiết bị hoạt động không đồng thời nên giá trị cos thường xuyên thay đổi, cần phải tự động đóng cắt tụ bù cho dến đạt trị số yêu cầu giữ hệ số công suất -Công suất biểu kiến xưởng sau bù: Ssau bù = Ptt +j.(Qtt – Qb) = 113,5 +j.(75,22-40) = 113,5 +j.35,22 kVA  Ssau bù = = 118,84 kVA -Ta thấy giá trị nhỏ so với tính tốn lúc đầu, tiết diện chọn ban đầu đảm bảo điều kiện phát nóng -Sau bù, tổn thất điện đoạn dây từ trạm PPTT đến BA từ BA đến tủ PP máy biến áp giảm: -Với Tmax = 4000h, ta tính = = 2405 h +Trên đoạn PPTT-BA: APTT-BA =.R = 0,668.0,014.2405.10-3 = 0,66 kWh Trang 47 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện +Trên đoạn BA-TPP: ABA-TPP =.R = 0,268.0,002.2405.10-3 = 113,78 kWh +Trong máy biến áp: AB =[Po + RB] = [500 + 55,77] = 5112,6 kWh -Vậy tổn hao điện sau bù là: Asb = 0,66 +113,78 + 5112,6 = 5227,04 kWh -Tổn hao điện trước bù là: Atb = 0,86 + 149,37 + 6340,2 = 6490,43 kWh -Lượng điện tiết kiệm sau bù: A = Atb - Asb = 6490,43 – 5227,04 = 1263,39 kWh -Số tiền tiết kiệm năm : C = A = 1263,39.1000 = 1.263.390 đ/năm -Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù: Vbù = Vobu.Qbù = 120.40.103 = 4.800.000 đ -Chi phí qui đổi: Zbù = p.Vbù = 0,174.4,8.106 = 835.200 đ (p: hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn khấu hao thiết bị, lấy p = 0,174) -Tổng số tiền tiết kiệm đặt tụ bù năm là: TK = C – Zbù = 1.263.390 – 835.200 = 428.190 đ  Như việc đặt tụ bù có đem lại hiệu kinh tế khơng cao, việc đặt tù bù cần thiết với nhiều hiệu nêu Trang 48 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện Chương TÍNH TỐN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT CHO PHÂN XƯỞNG 5.1 Tính tốn nối đất -Vì xưởng có nhiều thiết bị điện, nối đất thiết bị tốn phức tạp, ta nối đất chung tất cẩ thiết bị -Tất thiết bị có cơng suất nhỏ 100 kVA nên Ryc 10 -Tận dụng hệ thống cốt thép móng phân xưởng, ta xây dựng hệ thống nối đất đan thành lưới khơng có cọc -Chọn lưới hình chữu nhật có chiều dài 36x24m, số tương ứng chiều 7x5 Sử dụng sắt CT3 12 -Ta có cơng thức sau: R = 0,9P -Trong đó: + P = Pđo.km = 60.1,6 = 96 + L tổng chiều dài thanh: L= 7.24 +5.36 = 348 m + S diện tích lưới nối đất: S= 36.24 = 864 m  R = 0,9.96 = 1,5 Ryc -Vậy hệ thống nối đất đạt yêu cầu Hình 5- 16 Sơ đồ lưới nối đất thiết bị Trang 49 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện 5.2 Tính tốn chống sét 5.2.1 Thiết bị chống sét cho đường dây tải điện -Trong vận hành cố cắt điện sét đánh vào đường dây tải điện không chiếm tỷ lệ lớn toàn số hệ thống điện Bởi bảo vệ hệ thống chống sét cho đường dây có tầm quan trọng lớn việc đảm bảo vận hành an toàn cấp điện liên tục Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt đặt dây chống sét toàn tuyến đường dây, song biện pháp thường dùng cho đường dây 110-220kV cột sắt cột bê tông cốt sắt Để tăng cường hệ thống chống sét cho đường dây đặt chống sét ống thêm bát sứ nơi cách điện yếu, cột vươn cao, chỗ giao chéo với dây khác, đoạn tới trạm 5.2.2 Thiết bị chống sét cho trạm biến áp -Thiết bị chống sét đánh trực tiếp hệ thống chống sét bao gồm: phận thu đón bắt sét đặt khơng trung, nối đến dây dẫn đưa xuống, đầu dây dẫn lại nối đến mạng lưới nằm đất Vai trị phận đón bắt sét quan trọng trở thành điểm đánh thích ứng sét Dây dẫn nối từ phận đón bắt sét từ đưa xuống có nhiệm vụ đưa dịng sét xuống hệ thống lưới kim loại nằm đất tỏa nhanh vào đất Như hệ thống lưới kim loại dùng khuếch tán dòng điện sét vào đất -Thiết bị chống sét đường dây truyền vào trạm đường dây khơng dù có bảo vệ chống sét hay khơng thiết bị điện có nối với chúng chịu tác dụng sóng sét truyền từ dây đến Biên độ sóng điện áp khí lướn điện áp cách điện thiết bị dẫn đến chọc thủng cách điện, phá hoại thiết bị điện mạng điện bị cắt Do để bảo vệ thiết bị TBA tránh sóng điện áp truyền từ đường dây vào phải dùng thiết bị chống sét chống sét van (CSV) kết hợp với chống sét ống (CSO) khe hở phóng điện 5.2.3 Tính tốn chống sét cho phân xưởng -Phân xưởng có kích thước là: chiều rộng 24m, chiều dài 36m, chiều cao giả sử đỉnh mái 6m, chiều cao vị trí đặt kim thu sét h x = 5,5m, ta sử dụng hệ thống kim thu sét bố trí thành vịng kín mái phân xưởng hình vẽ: -Phân tích ta thấy, cặp kim thu sét đặt đầu hồi phân xưởng có khoảng cách a = 16m đỉnh mái nằm hai vị trí đặt kim thấp đầu kim 0,5m Đây cặp kim thu sét tiêu biểu, ta tính tốn cho cặp kim thu sét này, chúng thực yêu cầu bảo vệ cặp kim khác đáp ứng việc bảo vệ Trang 50 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện Hình 5- 17 Mặt đứng bố trí kim thu sét -Bước 1: Giả sử ta chọn kim thu sét với chiều cao tương đối tính từ mặt đất h = 10m Do chiều cao hiệu dụng kim thu sét là: = h – hx = 10 – 5,5 = 4,5m -Vậy chiều cao bảo vệ hai kim thu sét là: ho = h - = 10 - = 7,7 m (thỏa mãn bảo vệ phần đỉnh mái phân xưởng 6m) -Bước 2: Tính tốn bán kính đường trịn bảo vệ kim thu sét: Rx = = = 4,65 m -Khoảng cách xa từ kim thu sét đến vật cần bảo vệ là: lx = 4m, Rx lx thỏa mãn yêu cầu bảo vệ -Bước 3: Xác định bề ngang hẹp phạm vi bảo vệ độ cao hx: 2bx = 4.4,65 = 6,1 m -Bước 4: Kiểm tra phạm vi bảo vệ nhóm kim thu sét: D = = 24 m Trang 51 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện +Điều kiện là: D 8.ha = 8.4,5 = 36 m (thỏa mãn) -Vậy chiều cao hiệu dụng kim thu sét chọn cao 4,5m hợp lí Hình 5-18 Mặt cắt bố trí kim thu sét phạm vi bảo vệ Trang 52 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện Chương DỰ TỐN CƠNG TRÌNH Bảng 6-30 Bảng dự tốn cơng trình ST T Tên thiết bị Mã sản phẩm Hãng Đơn vị Số lượn g Đơn giá, 103 Vốn đầu tư, 103 Tủ trung 8DJ20 Siemens 400.0 00 500.000 Máy cắt 8DC11 Siemens 60.00 60.000 3EA1 Siemens 3.000 3.000 8DH10 Siemens 200.0 00 200.000 Van chống sét Tủ đầu vào TBA Máy biến áp ABB 160 – 22/0,4 ABB 135.6 00 135.600 Máy biến áp ABB 400 – 22/0,4 ABB 460.0 00 920.000 Máy biến áp Máy biến áp Aptoma t Aptoma t Aptoma t Aptoma t Aptoma t Aptoma t ABB 630 – 22/0,4 ABB 800 – 22/0,4 ABB ABB cái 10 11 12 13 14 15 Dây cáp 16 Dây cáp 17 Dây cáp 18 Dây cáp C 1251 N C 1001 N C 801 N NS 600 E NS 400 E NS 225 E AC-50 CXV 3x35 CVV 3x70 + 1x50 CVV 3x25 + 1x16 565.8 55 657.2 96 1.314.59 4.040 12.120 3.320 9.960 2.500 10.000 1.550 10.850 860 6.020 600 5.400 Cadivi m 300 302 90.600 Cadivi m 295 243,5 71.847 Cadivi m 380,4 761 Cadivi m 167 186,2 31.105 Merlin Gerin Merlin Gerin Merlin Gerin Merlin Gerin Merlin Gerin Merlin Gerin 565.855 Trang 53 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện 19 Dây cáp G 1,5 LENS m 95 21,74 2065 20 Dây cáp 4G4 LENS m 7,5 35,16 264 21 Dây cáp 4G6 LENS m 50,5 212 22 Tủ phân phối LV1 C.TY Đông Anh 100.0 00 100.000 Siemens 50.00 250.000 ABB 2.500 10.000 ABB 3.000 3.000 ABB 1.150 10.350 23 24 25 26 Tủ dộng Tủ hạ lực Bộ CDOESA200 CC Bộ CDOESA250 CC Cầu chì 50A hạ 27 Cầu chì hạ 63A ABB 1.420 2.840 28 Cầu chì hạ 100A ABB 2.350 16.450 250A ABB 5.060 10.120 25x3 VN kg 10 50 500 A30 C.ty thiết bị điện ICO 1.800 1.800 TKM-0,5 EMIC 300 900 400 2.000 350 1.750 600 600 3.400 6.800 1.200 2.400 10 340 3.400 m 50 35,17 1.758,5 29 30 31 32 33 Cầu chì hạ Thanh Sứ cách điện Máy biến dịng Ampe kế 34 Vơn kế 35 Công tơ pha 36 Tụ bù 20 kVAr 37 Contact or 50A 38 Cọc nối đất 60x60x6 mm 39 Thanh nối đất 40x5 mm C.ty điện lực HN C.ty điện lực HN C.ty điện lực HN DAE YEONG LS C.ty Quang Hưng C.ty xây dựng TK Trang 54 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện 40 41 Thanh nối đất Kim thu sét CT3 12 VinaSteel m 348 11,5 4.002 TY901/902 TAHYANG 212 1.272 Tổng 4.380.17 Vậy tổng dự toán thiết kế tỷ 380 triệu 179 nghìn đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Thuấn, “Giáo trình vật liệu điện an toàn điện”, NXB KH&KT, 2016 [2] Ninh Văn Nam (chủ biên), “Giáo trình Cung cấp điện”, NXB GD, 2012 [3] Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm, “Giáo trình thiết kế cấp điện”, NXB KH&KT, 2008 [4] Ngô Hồng Quang, “Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV – 500kV”, NXB KH&KT 2002 [5] Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, NXB KH&KT, 2009 [6] TCVN 7114-1:2008 Ecgonomi – chiếu sáng nơi làm việc – Phần 1: Trong nhà [7] QCVN 12:2014/BXD : Quy chuẩn quốc gia hệ thống điện nhà nhà công cộng [8] TCVN 9206 :2012 Đặt thiết bị điện nhà cơng trình cơng cộng [9] TCVN 9207 :2012 Đặt đường dẫn điện nhà cơng trình cơng cộng Trang 55 ... *Căn vào vị trí, cơng suất phân xưởng, định đặt trạm biến áp phân xưởng -Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng -Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng -Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng -Trạm B4 cấp điện cho phân. .. chọn thiết bị điện phương án tối ưu 5 .Thiết kế hệ thống cấp điện cho phân xưởng Bản vẽ: + Sơ đồ nối điện mạng cao áp + Sơ đồ cấp điện cho phân xưởng -Ký hiệu công suất đặt thiết bị phân xưởng: ... chọn máy biến áp phân xưởng Tên phân xưởng Tên trạm Stt, kVA Số máy SđmB, kVA Phân xưởng B1 673,29 630 Phân xưởng B2 486,54 400 Phân xưởng B3 136,16 160 Trang 16 BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Ngày đăng: 01/12/2021, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Quang Thuấn, “Giáo trình vật liệu điện và an toàn điện”, NXB KH&amp;KT,2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình vật liệu điện và an toànđiện”
Nhà XB: NXB KH&KT
[2]. Ninh Văn Nam (chủ biên), “Giáo trình Cung cấp điện”, NXB GD, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cung cấp điện
Nhà XB: NXB GD
[3]. Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm, “Giáo trình thiết kế cấp điện”, NXB KH&amp;KT, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thiết kế cấp điện
Nhà XB: NXB KH&KT
[4]. Ngô Hồng Quang, “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV – 500kV”, NXB KH&amp;KT 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV – 500kV
Nhà XB: NXB KH&KT 2002
[5]. Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, NXB KH&amp;KT, 2009 Khác
[6]. TCVN 7114-1:2008 Ecgonomi – chiếu sáng nơi làm việc – Phần 1:Trong nhà Khác
[7]. QCVN 12:2014/BXD : Quy chuẩn quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhàcông cộng Khác
[8]. TCVN 9206 :2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng Khác
[9]. TCVN 9207 :2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.Phụ tải: Số liệu tính toán của các phụ tải cho trong bảng Tên phân - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
3. Phụ tải: Số liệu tính toán của các phụ tải cho trong bảng Tên phân (Trang 5)
NỘI DUNG 1.Sơ đồ địa lý: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
1. Sơ đồ địa lý: (Trang 5)
-Tra bảng phụ lục ứng với bóng đèn sợi đốt halogen trong môi trường bụi trung bình và bảo dưỡng tốt  = 1,25, hiệu suất đèn  = 0,6 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
ra bảng phụ lục ứng với bóng đèn sợi đốt halogen trong môi trường bụi trung bình và bảo dưỡng tốt = 1,25, hiệu suất đèn = 0,6 (Trang 10)
=1, quạt hút lấy ksd = 0,7 như bảng sau: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
1 quạt hút lấy ksd = 0,7 như bảng sau: (Trang 11)
Bảng 1-6. Bảng tính toán các nhóm phụ tải - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 1-6. Bảng tính toán các nhóm phụ tải (Trang 13)
Bảng 1-7. Bảng tính toán các phân xưởng của nhà máy - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 1-7. Bảng tính toán các phân xưởng của nhà máy (Trang 14)
Bảng 2-8. Bảng tính toán biểu đồ phụ các phân xưởng - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 2-8. Bảng tính toán biểu đồ phụ các phân xưởng (Trang 15)
-Theo đề bài ta có Tma x= 4000h, với dây dẫn AC tra bảng 2.10/31 SGK có trị số mật độ dòng điện kinh tế Jkt = 1,1. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
heo đề bài ta có Tma x= 4000h, với dây dẫn AC tra bảng 2.10/31 SGK có trị số mật độ dòng điện kinh tế Jkt = 1,1 (Trang 18)
-Tính toán tương tự với các đường còn lại ta được bảng sau: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
nh toán tương tự với các đường còn lại ta được bảng sau: (Trang 20)
Bảng 2-13. Bảng chọn dây cáp từ trạm PPTT-BA của PA2 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 2-13. Bảng chọn dây cáp từ trạm PPTT-BA của PA2 (Trang 21)
Bảng 2-18. Bảng thông số máy biến áp ABB đã chọn - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 2-18. Bảng thông số máy biến áp ABB đã chọn (Trang 23)
Bảng 2-17. Bảng thông số kỹ thuật tủ đầu vào 8DH10 - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 2-17. Bảng thông số kỹ thuật tủ đầu vào 8DH10 (Trang 23)
Bảng 2-19. Bảng chọn aptomat của các máy biến áp - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 2-19. Bảng chọn aptomat của các máy biến áp (Trang 27)
-Thông số của đường dây trên không (DDK) và cáp ghi trong bảng: Đường - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
h ông số của đường dây trên không (DDK) và cáp ghi trong bảng: Đường (Trang 27)
-Các điểm N2 khác tính tương tự được bảng sau: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
c điểm N2 khác tính tương tự được bảng sau: (Trang 28)
Bảng tính dòng ngắn mạch phía cao áp - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
Bảng t ính dòng ngắn mạch phía cao áp (Trang 28)
Bảng 3-20. Bảng thông số tủ phân phối xưởng - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 3-20. Bảng thông số tủ phân phối xưởng (Trang 32)
-Các tuyến khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
c tuyến khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng (Trang 33)
Bảng 3-22. Bảng chọn dây cáp TPP-TĐL - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 3-22. Bảng chọn dây cáp TPP-TĐL (Trang 33)
Bảng 3-23. Bảng chọn dây dẫn và cầu chì cho các tủ động lực - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 3-23. Bảng chọn dây dẫn và cầu chì cho các tủ động lực (Trang 36)
Bảng 3-24. Bảng chọn bộ CD-CC đầu vào và CCT của các tủ ĐL - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 3-24. Bảng chọn bộ CD-CC đầu vào và CCT của các tủ ĐL (Trang 38)
Bảng 3-25. Bảng tính chọn thanh cái tủ động lực - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 3-25. Bảng tính chọn thanh cái tủ động lực (Trang 41)
Bảng 3-27. Bảng chọn ampe kế &amp; vôn kế Tên thiết bịKiểuCấpchính xác - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 3-27. Bảng chọn ampe kế &amp; vôn kế Tên thiết bịKiểuCấpchính xác (Trang 43)
Bảng 4-29. Bảng thông số tụ bù - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 4-29. Bảng thông số tụ bù (Trang 47)
-Chọn lưới hình chữu nhật có chiều dài 36x24m, số thanh tương ứng của mỗi chiều là 7x5 thanh - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
h ọn lưới hình chữu nhật có chiều dài 36x24m, số thanh tương ứng của mỗi chiều là 7x5 thanh (Trang 49)
Bảng 6-30. Bảng dự toán công trình - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy
a ̉ng 6-30. Bảng dự toán công trình (Trang 53)
w