1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Giám Sát Và Điều Khiển Nhiệt Độ Trạm BTS
Tác giả Lê Quang Trường, Hoàng Đinh Thế Quy
Người hướng dẫn GVC. ThS. Trương Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử, Truyền Thông
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ÐIỀU KHIỂN NHIỆT ÐỘ TRẠM BTS GVHD: TRƯƠNG NGỌC ANH SVTH: LÊ QUANG TRƯỜNG MSSV: 1514080 SVTH: HOÀNG ÐINH THẾ QUY MSSV: 15141056 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TRẠM BTS SVTH: MSSV: SVTH: MSSV: Khoá: Ngành: GVHD: LÊ QUANG TRƯỜNG 1514080 HOÀNG ĐINH THẾ QUY 15141056 2015 Công nghệ Kỹ thuật Điện tử, Truyền Thông GVC ThS TRƯƠNG NGỌC ANH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên 1: Hồng Đinh Thế Quy MSSV: 15141056 Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Điện tử, Truyền thông Lớp: 15141CLDT1A ĐT: 0946112110 Họ tên sinh viên 2: Lê Quang Trường MSSV: 15141080 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện tử, Truyền thông Lớp: 15141CLDT1A ĐT: 0797428931 Ngày nhận đề tài: Ngày nộp đề tài: Giảng viên hướng dẫn: GVC ThS Trương Ngọc Anh Tên đề tài: Hệ thống giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS Các số liệu, tài liệu ban đầu: giáo trình Vi xử lý; giáo trình Điện tử bản; giáo trình lập trình Android ứng dụng điều khiển Nội dung thực đề tài: Thiết kế thi công hệ thống giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS Đo liệu nhiệt độ, độ ẩm từ cảm biến hiển thị lên hình gửi liệu lên Web Server điện thoại Android Điều khiển luân phiên hai thiết bị dựa vào thời gian thực Đưa thông báo cho người dùng nhiệt độ độ ẩm vượt giới hạn u cầu Sản phẩm: Mơ hình hệ thống giám sát giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS với xử lý trung tâm thu thập liệu gửi liệu lên Web Server điện thoại Android TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Sinh viên 2: Hoàng Đinh Thế Quy MSSV: 15141056 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông Họ tên Sinh viên 2: Lê Quang Trường MSSV: 15141080 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông Tên đề tài: Hệ thống giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS Họ tên Giáo viên hướng dẫn: GVC ThS Trương Ngọc Anh NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: (Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên 2: Hoàng Đinh Thế Quy MSSV: 15141056 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông Họ tên Sinh viên 2: Lê Quang Trường MSSV: 15141080 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông Tên đề tài: Hệ thống giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS Họ tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: (Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, nhóm sinh viên thực xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầ y/Cô khoa Đào tạo Chất lượng cao, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, người truyền đạt cho em kiến thức quý báu, dẫn định hướng cho nhóm trình học tập Đây tiền đề để nhóm hồn thành đề tài nghiệp sau Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Đào tạo Chất lượng cao Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, nơi tạo điều kiện tối ưu sở vật chất trang thiết bị học tập nghiên cứu để nhóm sử dụng để phục vụ cho đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, nhóm xin chân thành cảm ơn Thầy Trương Ngọc Anh đã tâ ̣n tình hướng dẫn và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho nhóm suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Sự tận tình thầy yếu tố to lớn giúp nhóm hồn thành đồ án tốt nghiệp Nhóm xin phép gửi đến thầy lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành sâu sắc Kiến thức, kinh nghiệm tâm nghề nghiệp thầy giúp đỡ nhóm hồn thành tốt đề tài mà cịn gương để nhóm học tập noi theo đường sau Bên cạnh đó, nhóm cũng xin cảm ơn các anh, chị khóa trước cũng các ba ̣n sinh viên lớp 15141CLDT1 đã nhiê ̣t tình đóng góp ý kiế n và chia sẽ kinh nghiê ̣m để giúp nhóm hoàn thành đề tài này Cuối cùng, mă ̣c dù đã cố gắ ng hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ đề tài đă ̣t và đảm bảo thời ̣n kiến thức hạn hẹp chắ c chắ n sẽ không tránh khỏi những thiế u sót, mong Thầ y/Cô và các ba ̣n sinh viên thơng cảm Nhóm mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp của Thầ y/Cơ và các ba ̣n sinh viên Nhóm xin chân thành cảm ơn! TpHCM, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Quang Trường Hoàng Đinh Thế Quy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH vii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu 1.4 Nhiệm vụ 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Bố cục CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.1 IoT (Internet of Things) 2.2 Kit chuyên dùng cho nghiên cứu IoT 2.2.1 Arduino 2.2.2 Raspberry Pi 2.2.3 Intel Edison Intel Galileo 2.2.4 ESP8266 10 2.2.4 Adafruit Flora 10 2.3 Bô ̣ xử lý trung tâm 11 2.3.1 Giới thiệu NodeMCU ESP8266 11 2.3.2 Giới thiệu dòng chip wifi ESP8266 13 2.3.3 Các loại module cho ESP8266 thị trường 16 2.4 Chuẩn truyền liệu 18 ii 2.5 I2C gì? 19 2.6 Các da ̣ng hiể n thi ̣dữ liê ̣u 23 2.6.1 LED đoa ̣n 23 2.6.2 LCD 26 2.7 Cảm biến nhiệt độ 31 2.7.1 DTH11 31 2.7.2 DS18B20 34 2.7.3 LM35 37 2.8 Hệ thống trạm BTS 38 2.8.1 Trạm BTS gì? 38 2.8.2 Cấu tạo 38 2.9 Hệ thống giám sát trạm BTS 38 2.9.1 Tổng quan hệ thống 38 2.9.2 Nguyên lý hoạt động 39 2.10 Relay trạng thái rắn (SSR) 39 2.11 Web Server 41 2.11.1 Web Server gì? 41 2.11.2 Quy trình hoạt động chi tiết 42 2.12 Ứng dụng Android 42 2.12.1 Giới thiệu 42 2.12.2 Android Studio 42 2.12.3 Blynk 43 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG 44 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 44 3.1.1 Yêu cầu hệ thống 44 3.1.2 Sơ đồ khố i 44 3.1.3 Chức khối 45 3.1.4 Hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng 45 3.2 Thiế t kế tiń h toán ̣ thố ng 46 iii 3.2.1 Khối cảm biến 46 3.2.2 Khối hiển thị 47 3.2.4 Khối xử lý trung tâm 48 3.2.5 Khối công suất 50 3.2.6 Khối nguồn 51 3.2.7 Sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống 53 3.3 Thiết kế phần mềm 54 3.3.1 Lưu đồ giải thuật chương trình 54 3.3.2 Lưu đồ giải thuật web server 56 3.3.3 Lưu đồ giải thuật gửi liệu tới Blynk 58 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 59 4.1 Kết phần cứng 59 4.2 Kết phần mềm 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 5.1 Kết luận 65 5.1.1 Kết đạt 65 5.1.2 Hạn chế 66 5.2 Hướng phát triển 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 HƯỚNG DẪN ĐĂNG NHẬP WEB SERVER VÀ SỬ DỤNG 69 CHƯƠNG TRÌNH CỦA HỆ THỐNG 70 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AC ADC BTS CGROM DC GPIO I2C IoT LCD LED MCU Alternating Current Analog to Digital Converter Base Transceiver Station Character Generator ROM Direct Current General Purpose Input Ouput Inter-Integrated Circuit Internet of Things Liquid Crystal Display Light Emitting Diode Microcontroller Unit Message Queuing Telemetry Transport Pulse Width Moduation Random-Access Memory Read-Only Memomy Real-time Clock System on Chip Serial Peripheral Interface Solid-State Relay Transmission Control Protocol/ Internet Protocol Universal Asynchronous Receiver Transmitter Universal Serial Bus Integrated Circuit Electronically Erasable Programmable Read Only Memory Dòng điện xoay chiều Bộ chuyển đổi tương tự sang số Trạm thu phát sóng Bộ tạo kí tự đọc Dịng điện chiều Ngõ vào vạn Chuẩn giao tiếp dây Internet vạn vật Màn hình tinh thể lỏng Đi ốt phát quang Bộ vi điều khiển Giao thức truyền thông điệp vận chuyển từ xa Điều chế độ rộng xung Bộ nhớ truy cập tạm thời Bộ nhớ đọc Đồng hồ thời gian thực Hệ thống mạch tích hợp Giao tiếp ngoại vi nối tiếp Relay trạng thái rắn Giao thức kiểm soát truyền/Giao thức Internet Bộ chuyển đổi cho nhận không đồng Chuẩn kết nối đa Mạch tích hợp MQTT PWM RAM ROM RTC SoC SPI SSR TCP/IP UART USB IC EEPROM Bộ nhớ lập trình xóa điện tử v Hình 5: Giá trị nhiệt độ độ ẩm Web Server Lịch sử nhiệt độ độ ẩm lưu lại Web Server dạng biểu đồ theo thời gian để người sử dụng thuận tiện q trình theo dõi Hình 6: Đồ thị nhiệt độ độ ẩm Thời gian hoạt động trạng thái tắt hay mở máy lạnh hiển thị Web Server Hình 7: Trạng thái hoạt động thời gian thực 62 Dữ liệu từ hệ thống hiển thị lên điện thoại Android với giá trị giống hiển thị lên Web Server Hình 8: Giao diện thiết bị bật Hình 9: Giao diện thiết bị bật Khi thiết bị hoạt động trạng thái thiết bị hình điện thoại có hình trịn màu đỏ, hình điện thoại có liệu thời gian thực thiết bị thay đổi trạng thái, giá trị nhiệt độ độ ẩm thời điểm Đồng thời, thiết bị có thay đổi trạng thái nhiệt độ độ ẩm khơng đạt u cầu gửi thơng báo đến điện thoại để người dùng nhìn thấy 63 Thơng báo nhắc nhở cho người dùng máy lạnh không hoạt động hoạt động không đạt yêu cầu dựa vào trạng thái thực tế thiết bị để người dùng khắc phục Bảng 1: Bảng kết hệ thống qua thực nghiệm Qua trình nghiên cứu thực phần mềm, nhóm thực đề tài vấn đề sau: - Có thể gửi liệu đo từ cảm biến nhiệt độ độ ẩm để hiển thị lên Web Server điện thoại - Hiển thị thời gian thiết bị thay đổi trạng thái trạng thái hoạt động thiết bị - Giới hạn ngưỡng giá trị đo từ cảm biến có thơng báo điện thoại thay đổi giao diện Web Server để người dùng biết Hình 10: Thơng báo điện thoại Sau hoàn thành hệ thống mặt phần cứng phần mềm, nhóm tiến hành cho hệ thống hoạt động thử nghiệm để kiểm tra tính xác Thời gian hoạt động luân phiên thiết bị phút Nhiệt độ cài đặt ngưỡng cho phép 35oC độ ẩm 70% Khi nhiệt độ độ ẩm không đạt yêu cầu gửi thông báo lên hình điện thoại bật hai thiết bị lúc đến hoạt động lại Thông tin hoạt động hệ thống trình thử nghiệm ghi nhận bảng 4.1 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận STT Nội dung Điều khiển luân phiên hai thiết bị Đo giá trị nhiệt độ, độ ẩm Gửi liệu lên Web Server Thời gian hoạt động Cách thức hoạt động Hai thiết bị hoạt động luân phiên, thiết bị phút, tương ứng với việc bật tắt 30 lần Kết Nhận xét Thời gian thiết bị bật tắt xác, khơng có trường hợp sai số Hệ thống đạt yêu cầu hoạt động luân phiên hai thiết bị Trong vòng 60 phút Kết nối cảm biến đo nhiệt độ hoạt động lên LCD Nhiệt độ, độ ẩm đo khơng có chênh lệch nhiều Đạt yêu cầu đo nhiệt độ độ ẩm Trong vòng 60 phút Tiến hành gửi giá trị từ cảm biến thời gian hoạt động thiết bị Các giá trị hiển thị LCD Web Server giống Hệ thống gửi giá trị lên Web Server Trong vòng 60 phút Tiến hành gửi giá trị từ cảm biến thời gian hoạt động thiết bị Các giá trị hiển thị LCD ứng dụng Android giống Hệ thống gửi giá trị lên ứng dụng Android Tăng nhiệt độ độ ẩm môi trường lên vượt ngưỡng thiết lập Hệ thống thông báo lên điện thoại hai thiết bị hoạt động lúc Sau nhiệt độ hạ xuống hệ thống hoạt động bình thường Hệ thống hoạt động yêu cầu nhiệt độ độ ẩm vượt giới hạn cho phép Trong vòng 60 phút Gửi liệu lên ứng dụng Android Thay đổi nhiệt độ Gửi thông vượt báo khắc ngưỡng phục hệ lần thống Thay đổi độ không đạt ẩm vượt yêu cầu ngưỡng lần 5.1.1 Kết đạt 65 Qua đề tài “HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TRẠM BTS”, nhóm thực nghiên cứu vấn đề sau: - Nắm kiến thức lĩnh vực IoT vận dụng vào hệ thống thực tế - Có thể lập trình cho module Arduino phần mềm Arduino IDE, nắm bước để tạo Web Server phần mềm điện thoại Android - Hiểu chức ứng dụng NodeMCU vi điều khiển ESP8266 - Xây dựng web server đơn giản theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, trạng thái hoạt động thiết bị - Hệ thống hoạt động đo nhiệt độ ngưỡng 0oC đến 50oC, độ ẩm đo 20% đến 90% thông qua cảm biến - Hệ thống điều khiển máy lạnh gửi cảnh báo có hành động khắc phục điều kiện nhiệt độ độ ẩm vượt ngưỡng đặt - Có thể truyền nhận liệu thông qua mạng Internet NodeMCU với Web Server NodeMCU với điện thoại Android 5.1.2 Hạn chế - Trong q trình thực đồ án nhóm cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận module linh kiện - Có chênh lệch giá trị thu từ cảm biến với - Mạch thi công chưa đạt thẩm mỹ cao, chưa tối ưu kích thước - Chưa hiển thị nguyên nhân thiết bị gặp cố khơng thể hoạt động - Hệ thống chưa có nguồn lượng dự trữ để cung cấp cho hệ thống nguồn điện không hoạt động - Chưa phát triển Web Server riêng biệt thu nhận liệu từ vi điều khiển qua Internet gửi vào điện thoại 5.2 Hướng phát triển Trong thời gian tới, ta có thể phát triển HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TRẠM BTS để có thể: - Kết hợp với nhiều cảm biến khác cảm biến ánh sáng, cảm biến gas… - Thu thập liệu thời tiết từ Google - Xử lý ảnh từ camera để nhận diện người lạ bước vào trạm BTS - Xây dựng hệ thống cảnh báo, gửi tin nhắn cho người dùng hệ thống xảy vấn đề có hành vi cố tình xâm nhập vào hệ thống - Nghiên cứu sâu lập trình web, tạo Web Server hoàn thiện tính năng, bảo mật - Sử dụng Module SIM truyền GPRS để sử dụng mơi trường khơng có kết nối wifi 66 - Có nguồn lượng trữ để thông báo đến người dùng hệ thống bị nguồn điện Phát triển hệ thống để có thêm thơng báo nhắc nhở thời gian bảo trì Phát triển hệ thống cảnh báo máy lạnh có tượng tắt mở liên tục, nhiệt độ ngưỡng nhiều lần liên tiếp để có biện pháp khắc phục 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] Tiếng Việt Nguyễn Đình Phú (2016), “Giáo trình Vi xử lý – Vi điều khiển PIC 16F887”, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Nguyễn Văn Hiệp (2016), “Lập trình Android ứng dụng điều khiển”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Trần Thu Hà – Trương Thị Bích Ngà – Nguyễn Thị Lưỡng – Bùi Thị Tuyết Đan – Phù Thị Ngọc Hiếu – Dương Thị Cẩm Tú (2013), “Giáo trình Điện tử bản”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Phan Tấn Vũ – Huỳnh Ngọc Kha (2017), “Đồ án – Thiết kế thi công vườn lan kết nối Web Server”, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Nguyễn Bích Lan (2018), “Các tảng mở chuyên phục vụ nghiên cứu IoT nay”, ictvietnam.vn Trần Hải Đăng (2016), “Giao tiếp I2C với nhiều Module”, Arduino.vn Tiếng Anh Lauren Osrini (2014), “Arduino Vs Raspberry Pi: Which Is The Right DIY Platform For You”, readwrite.com Espressif (2016), “ESP8266EX Datasheet” OSEPP Electronics, “DHT11 Huminity & Temperature Sensor Datasheet” EastRising (2013), “ERM2004-2 Series Character Module Datasheet” Wayjun Technology (2011), “Segment Digit LED Display Datasheet” Website https://vi.wikipedia.org/wiki/Internet_V%E1%BA%A1n_V%E1%BA%A Dt https://tudonghoa24.com/solution/giam-sat-va-dieu-khien-nhiet-do-trambts/ https://www.electronics-tutorials.ws/power/solid-state-relay.html https://www.allaboutcircuits.com/technical-articles/basics-of-ssr-solidstate-relay-the-switching-device/ https://www.geekstips.com/esp8266-email-and-push-notifications-iotblynk/ https://hocarm.org/dieu-khien-va-giam-sat-qua-dien-thoai-voi-esp8266-vablynk/?fbclid=IwAR1ZVAO1x-w2OmdRN-3h_sEHmxd3g-HifV8zREKsPtN3pQlcgC9m_Q1fTY https://dientuadenz.com/dieu-khien-led-voi-esp8266/ 68 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN ĐĂNG NHẬP WEB SERVER VÀ SỬ DỤNG Cấp nguồn cho hệ thống từ hai phích cắm, nguồn cấp từ adapter 5V-1A để hệ thống hoạt động cấp 220V để hai thiết bị hoạt động Chờ thời gian cho hệ thống kết nối wifi, cập nhật giá trị nhiệt độ, độ ẩm thời gian thực Dựa vào thời gian thực, thiết bị thay hoạt động luân phiên Tiến hành đăng nhập lên Web Server để xem hoạt động hệ thống Truy cập vào địa https://io.adafruit.com/ để vào Web Server Đăng nhập địa mail password tạo trước để theo dõi hoạt động hệ thống Ở đây, email đăng nhập nhóm bqviet511@gmail.com password 12345678 Sau đăng nhập, giao diện xuất thông số trạng thái hoạt động thiết bị để người dùng quan sát Để theo dõi qua điện thoại, tiến hành đăng nhập vào ứng dụng Blynk điện thoại Đây ứng dụng tạo chuyên dùng cho lĩnh vực IoT Nhóm tiến hành tạo ứng dụng để theo dõi hoạt động hệ thống nằm bên ứng dụng Blynk Nhóm đăng nhập Blynk tài khoản Facebook cá nhân, bên tạo ứng dụng để theo dõi hoạt động hệ thống 69 Từ trang đăng nhập Blynk, bạn có nhiều cách để đăng nhập để tạo ứng dụng riêng CHƯƠNG TRÌNH CỦA HỆ THỐNG #include #include #include #include #include #include #include #include "Adafruit_MQTT.h" "Adafruit_MQTT_Client.h" "DHT.h" unsigned int t; unsigned int gio1; unsigned int gio2; unsigned int gan = 1; NTPtime NTPch("ch.pool.ntp.org"); 70 #define BLYNK_PRINT Serial #define WIFI_SSID "viettel" #define WIFI_PASS "qwertyuiop" #define AUTH "399af50065544af58c4beb38a0b689be" #define AIO_SERVER "io.adafruit.com" #define AIO_SERVERPORT 1883 // use 8883 for SSL #define AIO_USERNAME "thequy123" #define AIO_KEY "92ee2ce34a23404183b6227e64841d62" WiFiClient client; Adafruit_MQTT_Client mqtt(&client, AIO_SERVER, AIO_SERVERPORT, AIO_USERNAME, AIO_KEY); LiquidCrystal_I2C lcd(0x27, 20, 4); Adafruit_MQTT_Publish upload_nhietdo = Adafruit_MQTT_Publish(&mqtt, AIO_USERNAME "/feeds/nhietdo"); Adafruit_MQTT_Publish upload_tb = Adafruit_MQTT_Publish(&mqtt, AIO_USERNAME "/feeds/led"); Adafruit_MQTT_Publish upload_doam = Adafruit_MQTT_Publish(&mqtt, AIO_USERNAME "/feeds/doam"); const int DHTPIN = 2; Arduino const int DHTTYPE = DHT11; DHT22 DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); //Đọc liệu từ DHT11 chân mạch //Khai báo loại cảm biến, có loại DHT11 strDateTime dateTime; String Time; String currentTime; int light_1 = 14; //D5 int light_2 = 12; //D6 int temp1 = 0; int temp2 = 0; void MQTT_connect(); void setup() { // put your setup code here, to run once: Serial.begin(115200); delay(10); dht.begin(); WiFi.disconnect(); //Connect to WiFi Wire.begin(4, 5); //Bắt đầu chân SDA SCK I2C CHAN D1, D2 // initialize the LCD lcd.init(); //Bắt đầu hình lcd.backlight(); // Bật đèn lcd.home(); //Đưa trỏ vị trí 0,0 lcd.print("HT GIAM SAT"); lcd.setCursor(6,1); lcd.print("NHIET DO"); lcd.display(); // Hiển thị lên hình delay(1000); lcd.clear(); //Connect to WiFi Serial.print("Ket noi Wifi "); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("Ket noi Wifi "); 71 Blynk.begin(AUTH, WIFI_SSID, WIFI_PASS); WiFi.begin(WIFI_SSID, WIFI_PASS); while (WiFi.status() != WL_CONNECTED) { delay(500); } lcd.setCursor(0,0); lcd.print("Da ket noi Wifi"); delay(500); pinMode(light_1, OUTPUT); digitalWrite(light_1, LOW); pinMode(light_2, OUTPUT); digitalWrite(light_2, LOW); lcd.clear(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("ML1:OFF"); lcd.setCursor(8,0); lcd.print("ML2:OFF"); } void loop() { Blynk.run(); // Chay Blynk blynkdata(); // put your main code here, to run repeatedly: dateTime = NTPch.getNTPtime(7.0, 0); MQTT_connect(); upload_timeline(); delay(3500); // Kiem tra dateTime.valid truoc dua gia tri thoi gian float h = dht.readHumidity(); //Đọc độ ẩm float t = dht.readTemperature(); //Đọc nhiệt độ if(dateTime.valid){ NTPch.printDateTime(dateTime); byte actualHour = dateTime.hour; // Gio byte actualMinute = dateTime.minute; // Phut byte actualsecond = dateTime.second; // Giay int actualyear = dateTime.year; // Nam byte actualMonth = dateTime.month; // Thang byte actualday =dateTime.day; // Ngay byte actualdayofWeek = dateTime.dayofWeek; currentTime = String(dateTime.hour) + "H" + String(dateTime.minute) + "M"; Time = String(dateTime.day) + "/" + String(dateTime.month) + "/" + String(dateTime.year)+" " + currentTime; if (gan == 1) { gio1 = dateTime.minute; gan = 0; } if(h>65||t>35) { if(digitalRead(light_1) == 1) { 72 digitalWrite(light_2, HIGH); Blynk.notify("XẢY RA SỰ CỐ: MÁY LẠNH KHÔNG HOẠT ĐỘNG"); } if(digitalRead(light_2) == 1) { digitalWrite(light_1, HIGH); Blynk.notify("XẢY RA SỰ CỐ: MÁY LẠNH 2, KHÔNG HOẠT ĐỘNG"); } gan = 1; lcd.setCursor(4,0); lcd.print("ON "); lcd.setCursor(12,0); lcd.print("ON"); } else { if (dateTime.minute == gio1) {gio2= gio1 +2; //Active low logic digitalWrite(light_1, HIGH); digitalWrite(light_2, LOW); lcd.setCursor(4,0); lcd.print("ON "); lcd.setCursor(12,0); lcd.print("OFF"); } if (dateTime.minute == gio2) { //Active low logic digitalWrite(light_2, HIGH); digitalWrite(light_1, LOW); gio1= gio2+2; lcd.setCursor(4,0); lcd.print("OFF "); lcd.setCursor(12,0); lcd.print("ON "); }} if(gio1 >59) { gio1=0; } if(gio2 >59) { gio2=0; } } lcd.setCursor(0,1); lcd.print("THOI GIAN:"); lcd.setCursor(12,1); lcd.print(currentTime); delay(500); if(millis()-t >1000) { 73 Serial.print("Nhiet do: "); Serial.println(t); lcd.setCursor(0,2); lcd.print("NHIET DO: "); lcd.setCursor(10,2); lcd.print(t); lcd.print("*C"); upload_nhietdo.publish(t); Serial.print("Do am: "); Serial.println(h); lcd.setCursor(0,3); lcd.print("DO AM: "); lcd.setCursor(10,3); lcd.print(h); lcd.print("%"); upload_doam.publish(h); delay(500); t=millis(); //Xuất nhiệt độ //Xuất độ ẩm } } void MQTT_connect() { int8_t ret; // Stop if already connected if (mqtt.connected()) { return; } Serial.print("Connecting to MQTT "); uint8_t retries = 3; while ((ret = mqtt.connect()) != 0) { // connect will return for connected Serial.println(mqtt.connectErrorString(ret)); Serial.println("Retrying MQTT connection in seconds "); mqtt.disconnect(); delay(8000); // wait seconds retries ; if (retries == 0) { // basically die and wait for WDT to reset me while (1); } } Serial.println("MQTT Connected!"); } void upload_timeline() { if(digitalRead(light_1) == && temp1 == 0) { upload_tb.publish("MÁY LẠNH 1: BẬT"); temp1 = 1; } if(digitalRead(light_2) == && temp2 == 0) { upload_tb.publish("MÁY LẠNH 2: BẬT"); 74 temp2 = 1; } if(digitalRead(light_1) == && temp1 == 1) { upload_tb.publish("MÁY LẠNH 1: TẮT"); temp1 = 0; } if(digitalRead(light_2) == && temp2 == 1) { upload_tb.publish("MÁY LẠNH 2: TẮT"); temp2 = 0; } } void blynkdata() { float h = dht.readHumidity(); //Doc gia tri am float t = dht.readTemperature(); //Doc gia tri nhiet WidgetLED ML1(V2); // Nhan tin hieu tu nut V2 cua Blynk App WidgetLED ML2(V3); // Nhan tin hieu tu nut V3 cua Blynk App // Gan du lieu vao bien virtual de hien thi len blynk // Chi nen gan 10 bien tro xuong delay(10); Blynk.virtualWrite(V0, t); Blynk.virtualWrite(V1, h); // Luu y nen ban khong du energy thi co the bo qua v2 va v3 if(digitalRead(light_1) == && temp1 == 0) { ML1.on(); Blynk.virtualWrite(V4,"add", 0, Time,"ML1: Bật"); Blynk.notify("MÁY LẠNH 1: BẬT; MÁY LẠNH 2: TẮT"); temp1 = 1; } if(digitalRead(light_2) == && temp2 == 0) { ML2.on(); Blynk.virtualWrite(V4,"add", 2, Time,"ML2: Bật"); Blynk.notify("MÁY LẠNH 2: BẬT; MÁY LẠNH 1: TẮT"); temp2 = 1; } if(digitalRead(light_1) == && temp1 == 1) { ML1.off(); Blynk.virtualWrite(V4,"add", 1, Time,"ML1: Tắt"); temp1 = 0; } if(digitalRead(light_2) == && temp2 == 1) { ML2.off(); Blynk.virtualWrite(V4,"add", 3, Time,"ML2: Tắt"); temp2 = 0; } } 75 S K L 0 ... công hệ thống giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS Đo liệu nhiệt độ, độ ẩm từ cảm biến hiển thị lên hình gửi liệu lên Web Server điện thoại Android Điều khiển luân phiên hai thiết bị dựa vào... thời gian thực Đưa thông báo cho người dùng nhiệt độ độ ẩm vượt giới hạn u cầu Sản phẩm: Mơ hình hệ thống giám sát giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS với xử lý trung tâm thu thập liệu gửi liệu... kiểm soát hoạt động chúng Để thiết bị hoạt động đạt hiệu tối đa việc kiểm sốt nhiệt độ độ ẩm quan trọng Chính thế, nhóm lựa cho ̣n đề tài Hệ thống giám sát điều khiển nhiệt độ trạm BTS nhằm tìm

Ngày đăng: 30/11/2021, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đình Phú (2016), “Giáo trình Vi xử lý – Vi điều khiển PIC 16F887”, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi xử lý – Vi điều khiển PIC 16F887”
Tác giả: Nguyễn Đình Phú
Năm: 2016
[2] Nguyễn Văn Hiệp (2016), “Lập trình Android trong ứng dụng điều khiển”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình Android trong ứng dụng điều khiển”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2016
[3] Trần Thu Hà – Trương Thị Bích Ngà – Nguyễn Thị Lưỡng – Bùi Thị Tuyết Đan – Phù Thị Ngọc Hiếu – Dương Thị Cẩm Tú (2013), “Giáo trình Điện tử cơ bản”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Điện tử cơ bản”
Tác giả: Trần Thu Hà – Trương Thị Bích Ngà – Nguyễn Thị Lưỡng – Bùi Thị Tuyết Đan – Phù Thị Ngọc Hiếu – Dương Thị Cẩm Tú
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2013
[4] Phan Tấn Vũ – Huỳnh Ngọc Kha (2017), “Đồ án – Thiết kế và thi công vườn lan kết nối Web Server”, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án – Thiết kế và thi công vườn lan kết nối Web Server”
Tác giả: Phan Tấn Vũ – Huỳnh Ngọc Kha
Năm: 2017
[5] Nguyễn Bích Lan (2018), “Các nền tảng mở chuyên phục vụ nghiên cứu IoT hiện nay”, ictvietnam.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nền tảng mở chuyên phục vụ nghiên cứu IoT hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Bích Lan
Năm: 2018
[6] Trần Hải Đăng (2016), “Giao tiếp I2C với nhiều Module”, Arduino.vn Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp I2C với nhiều Module”, "Arduino.vn
Tác giả: Trần Hải Đăng
Năm: 2016
[7] Lauren Osrini (2014), “Arduino Vs. Raspberry Pi: Which Is The Right DIY Platform For You”, readwrite.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arduino Vs. Raspberry Pi: Which Is The Right DIY Platform For You”
Tác giả: Lauren Osrini
Năm: 2014
[8] Espressif (2016), “ESP8266EX Datasheet” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ESP8266EX Datasheet
Tác giả: Espressif
Năm: 2016
[9] OSEPP Electronics, “DHT11 Huminity & Temperature Sensor Datasheet” Sách, tạp chí
Tiêu đề: DHT11 Huminity & Temperature Sensor Datasheet
[10] EastRising (2013), “ERM2004-2 Series Character Module Datasheet” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ERM2004-2 Series Character Module Datasheet
Tác giả: EastRising
Năm: 2013
[11] Wayjun Technology (2011), “Segment Digit LED Display Datasheet”. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Segment Digit LED Display Datasheet
Tác giả: Wayjun Technology
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1: Sự tương tác của các thành phần trong IoT - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 1: Sự tương tác của các thành phần trong IoT (Trang 18)
Hình 2. 4: Kit Intel Edison. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 4: Kit Intel Edison (Trang 22)
Bảng 2. 1: Bảng so sánh thông số của hai lại Kit - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Bảng 2. 1: Bảng so sánh thông số của hai lại Kit (Trang 23)
Hình 2. 6: Các loại Module ESP8266 - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 6: Các loại Module ESP8266 (Trang 24)
2.2.4. Adafruit Flora - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
2.2.4. Adafruit Flora (Trang 24)
Hình 2. 10: Mạch nguyên lý đầy đủ cho ESP8266. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 10: Mạch nguyên lý đầy đủ cho ESP8266 (Trang 28)
Hình 2. 11: Lưu đồ các chế độ năng lượng của ESP8266 - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 11: Lưu đồ các chế độ năng lượng của ESP8266 (Trang 29)
Hình 2. 13: ESP- 07. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 13: ESP- 07 (Trang 31)
Hình 2. 15: Hê ̣ thống truyền đồng bộ và bất đồng bộ. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 15: Hê ̣ thống truyền đồng bộ và bất đồng bộ (Trang 33)
Hình 2. 16: Chuẩn truyền dữ liệu I2C. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 16: Chuẩn truyền dữ liệu I2C (Trang 35)
Hình 2. 22: Sơ đồ khối của LCD. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 22: Sơ đồ khối của LCD (Trang 41)
Hình 2. 25: MCU gửi tín hiệu Start và phản hồi từ DHT11 - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 25: MCU gửi tín hiệu Start và phản hồi từ DHT11 (Trang 46)
Hình 2. 31: SSR Fotek SSR-25 DA. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 31: SSR Fotek SSR-25 DA (Trang 54)
Hình 2. 33: Tương quan giữa các thành phần của Blynk. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 2. 33: Tương quan giữa các thành phần của Blynk (Trang 57)
Hình 3. 1: Sơ đồ khối hê ̣ thống - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 1: Sơ đồ khối hê ̣ thống (Trang 58)
Hình 3. 2: Sơ đồ nguyên lý của khối cảm biến - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 2: Sơ đồ nguyên lý của khối cảm biến (Trang 60)
Hình 3. 4: Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 4: Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị (Trang 62)
Hình 3. 5: Sơ đồ nguyên lý NodeMCU ESP12 v1. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 5: Sơ đồ nguyên lý NodeMCU ESP12 v1 (Trang 63)
Hình 3. 6: Sơ đồ nguyên lý của SSR-25DA Foltek - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 6: Sơ đồ nguyên lý của SSR-25DA Foltek (Trang 64)
Hình 3. 9: Sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 9: Sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống (Trang 67)
Hình 3. 10: Lưu đồ chương trình chính. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 10: Lưu đồ chương trình chính (Trang 69)
Hình 3. 11: Lưu đồ chương trình con upload_timeline. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 11: Lưu đồ chương trình con upload_timeline (Trang 70)
Hình 3. 12: Lưu đồ chương trình con MQTT_connect. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 12: Lưu đồ chương trình con MQTT_connect (Trang 71)
Hình 3. 13: Lưu đồ chương trình con blynkdata. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 3. 13: Lưu đồ chương trình con blynkdata (Trang 72)
Hình 4. 3: Mặt sau của mô hình. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 4. 3: Mặt sau của mô hình (Trang 74)
Hình 4. 2: Dữ liệu hiển thị trên LCD. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 4. 2: Dữ liệu hiển thị trên LCD (Trang 74)
Hình 4. 7: Trạng thái hoạt động và thời gian thực. - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 4. 7: Trạng thái hoạt động và thời gian thực (Trang 76)
Hình 4. 5: Giá trị nhiệt độ và độ ẩm trên WebServer - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 4. 5: Giá trị nhiệt độ và độ ẩm trên WebServer (Trang 76)
Hình 4. 8: Giao diện khi thiết bị 1 bật Hình 4. 9: Giao diện khi thiết bị 2 bật - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 4. 8: Giao diện khi thiết bị 1 bật Hình 4. 9: Giao diện khi thiết bị 2 bật (Trang 77)
Hình 4. 10: Thông báo nổi trên điện thoại - (Luận văn thạc sĩ) hệ thống giám sát và điều khiển nhiệt độ trạm BTS
Hình 4. 10: Thông báo nổi trên điện thoại (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN