Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Bùi Hồng Quân

37 11 0
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Bùi Hồng Quân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 Nhập môn về sinh học phân tử, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lược sử; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Những đóng góp lớn của sinh học phân tử hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

SINH HỌC PHÂN TỬ (Ngành y, dược) Bài giảng có tham khảo từ các sách, bài giảng từ Thầy Cô và các bạn đồng nghiệp Trình bày: Bùi Hồng Quân buihongquan@siamb.vn | 0917035038 http://siamb.vn | http://buihongquan.com http://buihongquan.com Cách sử dụng bài giảng • Bài giảng chỉ tóm tắt lại giáo trình • Để đạt được hiệu quả tới đa, các em sinh viên cần phải đọc và hiểu cuốn giáo trình theo từng chương trình học http://buihongquan.com http://buihongquan.com Nội dung • Chương 1: Nhập môn sinh học phân tử • Chương 2: Sự chép DNA • Chương 3: Các loại RNA • Chương 4: Sự phiên mã và mã di truyền • Chương 5: Quá trình dịch mã • Chương 6: Điều hòa hoạt động của gene • • Chương 7: Di truyền vi khuẩn Chương 8: Bộ gen tế bào nhân thật (SV tự học) • Chương 9: Đợt biến gen • Chương 10: Các phương pháp phân tích DNA http://buihongquan.com Chương NHẬP MÔN SINH HỌC PHÂN TỬ http://buihongquan.com Nhập môn sinh học phân tử  Lược sử  Đối tượng & phương pháp nghiên cứu • Định nghĩa • Học thuyết trung tâm • Các phương pháp nghiên cứu: (giới thiệu)  Những đóng góp lớn sinh học phân tử hiện http://buihongquan.com Lịch sử Sinh học phân tử (molecular biology) môn khoa học nghiên cứu cấu trúc chức đại phân tử sinh học (acid nucleic, protein,…) cần thiết cho sống http://buihongquan.com Lịch sử 1866 Định luật phân ly độc lập di truyền tính trạng, Mendel (Cha đẻ di truyền học đại) 1868 Friedrich Miescher khám phá DNA gọi nuclein “… chất đến từ nhân tế bào Vì vậy, chúng tơi gọi nuclein (chất nhân).” http://buihongquan.com A, G, T, C http://buihongquan.com 1889: Richard Altmann tìm nuclein acid gọi nucleic acid (nuclẹnsäure) Ueber Nucleinsäuren Archiv für Anatomie und Physiologie Physiologische Abteilung Leipzig, 1889, 524-536 http://buihongquan.com Học thuyết trung tâm (F.Crick,1956) Một gen biểu qua hai bước 1)Phiên mã (Transcription): tổng hợp RNA 2)Dịch mã (Translation): Tổng hợp Protein http://buihongquan.com 1970 Howard Temin David Baltimore độc lập phân lập enzyme cắt giới hạn → Cột mốc lịch sử kỹ thuật di truyền David Baltimore http://buihongquan.com Howard Temin 1984 Kỹ thuật PCR Kary Mullis đề xuất → Nền tảng kỹ thuật di truyền 1986 Leroy Hood: Phát triển máy giải trình tự tự động 1990 Chương trình gen người (HGP) bắt đầu Kary Mullis Leroy Hood Human Genome Project http://buihongquan.com 1996 Bộ gen nấm men (Saccharomyces cerevisiae) giải trình tự 1997 Escherichia coli giải trình tự http://buihongquan.com 1998 Hồn thành việc giải trình tự gen giun trịn Caenorhabditis elegans 2000 Hồn thành việc giải trình tự gen ruồi giấm Drosophila melanogaster http://buihongquan.com 2000, gen thực vật đầu tiên, Arabidopsis thaliana giải trình tự http://buihongquan.com 14/4/2003 hồn tất giải kí tự chuỗi gen người (Homo sapiens) Tốn 2,7 tỉ USD http://buihongquan.com Phân loại sinh giới http://buihongquan.com Ba giới sinh vật Thế giới sinh vật gồm ba giới ( dựa vào trình tự nucleotide rRNA): Vi khuẩn (Bacteria) Vi khuẩn cổ (Archaea) Sinh vật nhân thật (Eukarya) http://buihongquan.com http://buihongquan.com Hai dạng tế bào http://buihongquan.com Prokaryote vs Eukaryote http://buihongquan.com Cấu trúc NST Prokaryote • • • Xoắn kép: khe nhỏ, khe lớn; DNA-binding protein gắn vào khe lớn Cấu trúc bậc hai: thân–vịng (stem-loop) hay kẹp tóc (hair spin) nơi nhận diện protein điều hòa Cấu trúc siêu xoắn cấu trúc vòng mở: topoisomerase II I http://buihongquan.com Cấu trúc NST Eukaryote -Kích thước lớn -Nucleosome, chromatin, nhiễm sắc thể -Telomere hai đầu centromere -Ba nhóm DNA: DNA sao: mã hóa protein DNA lặp lại trung bình: mã hóa histone, immunoglobin, rRNA, tRNA DNA vệ tinh: 20% tổng DNA, chức chưa rõ http://buihongquan.com Tế bào Prokaryote        Tế bào không nhân, gen DNA mạch vòng Tế bào chất đơn giản chứa ribosome 70S, khơng có bào quan khác Vách tế bào cấu tạo peptidoglycan pseudopeptidoglycan, định tính Gram tế bào Tốc độ sinh tổng hợp DNA, RNA, protein, sinh trưởng phân chia nhanh Có thể nhân lượng từ ánh sáng, hợp chất vô cơ, hữu Sinh sản chủ yếu cách phân đôi, số có khả tạo bào tử Là dạng chiếm đa số sinh quyển, nhưngchưa khám phá nhiều http://buihongquan.com ... pyrimidine phân bố tỏa tròn ” Linus Pauling & Robert B Corey (Nature, 19 53, 17 1:346) Linus Carl Pauling 19 0 1- 1994 http://buihongquan.com Linus Carl Pauling 19 0 1- 1994 Pauling, L and Corey, R B 19 53...  Những đóng góp lớn sinh học phân tử hiện http://buihongquan.com Lịch sử Sinh học phân tử (molecular biology) môn khoa học nghiên cứu cấu trúc chức đại phân tử sinh học (acid nucleic, protein,…)... tự học) • Chương 9: Đợt biến gen • Chương 10 : Các phương pháp phân tích DNA http://buihongquan.com Chương NHẬP MƠN SINH HỌC PHÂN TỬ http://buihongquan.com Nhập mơn sinh học phân tử

Ngày đăng: 30/11/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan