Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
136,04 KB
Nội dung
Toán(40)
GÓC NHỌN,GÓCTÙ,GÓCBẸT
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Có biểu tượng về gócnhọn,góctù,góc bẹt.
-Biết dùng ê-keđể nhận dạng góc nào là gócnhọn,góctù,góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học:
-Ê-ke(cho gv và cho hs).
-Bảng phụ vẽ các góc: gócnhọn,góctù,gócbẹt .
Tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 . Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs nhắc lại các cách giải bài
toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của chúng .
2 Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Nhiều hs trả lời
- Gv hỏi : Chúng ta đã được học góc
gì ?
-Gv: Trong giờ học hôm nay, chúng
ta sẽ làm quen vớí gócnhọn,góc tù ,
góc bẹt .
2.2 -Giới thiệu gócnhọn,góc tù ,
góc bẹt ;
a) Giới thiệu góc nhọn:
-Gv treo bảng phụ vẽ góc nhọn và
nói: “Đây là góc nhọn”. Đọc là : “
góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”
- Gv vẽ một góc nhọn khác và yêu
cầu hs đọc
P
O Q
-Gv cho hs nêu ví dụ thực tế về góc
nhọn
- Góc vuông.
- Hs đọc góc nhọn đỉnh O,
cạnh OP , OQ
- Góc nhọn < Góc vuông
- Gv áp e- ke vào góc nhọn như
hình vẽ trong sgk để hs quan sát rồi
hỏi : Em hãy so sánh góc nhọn và
góc vuông ?
b) Giói thiệu góc tù ( theo các bước
tương tự như trên )
c ) Giới thiệu gócbẹt ( tương tự như
trên )
Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên
cạnh OC, điểm K trên cạnh OD (
của gócbẹt đỉnh O ,
cạnh OC, OD), ta có 3 điểm I,O, K
thẳng hàng.
2. Thục hành :
Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được
góc nào là gócnhọn,góctù,góc
+Góc đỉnh A cạnh AM,AN và
góc đỉnh D; cạnh DV,DU là
các góc nhọn.
+Góc đỉnh B; cạnh BP,BQ và
góc đỉnh O; cạnh OG, Ohlà các
góc tù.
+Góc đỉnh C; cạnh CL,CK là
góc vuông.
+Góc đỉnh E; cạnh EX,EY là
góc bẹt.
vuông, góc bẹt.
Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke
để kiểm tra các góc của từng hình
tam giác trong bài.
-GV nhận xét, có thể yêu cầu HS
nêu tên từng góc trong mỗi hình tam
giác và nói rõ đó là gócnhọn,góc
vuông hay góc tù ?
3. Củng cố ,dặn dò:
-HS dùng ê ke kiểm tra góc và
báo cáo kết quả :
Hình tam giác ABC có ba góc
nhọn.
Hình tam giác DEG có một
góc vuông.
Hình tam giác MNP có một
góc tù.
-HS trả lời theo yêu cầu.
-GV tổng kế t giờ học ,dặn HS ôn
bài và chuẩn bị bài sau .
Toán tc ( 15)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I Mục tiêu :
- Ôn tập về các phép tính cơ bản trên số tự nhiên .
- Ôn tập đọc , viết , so sánh số tự nhiên .
- Giải toán về tìm số trung bình cộng.
II Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 . Kiểm tra bài cũ :
Gv nêu yêu cầu của tiết học
2 Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
5836+ 7284 9416 + 8352
287 x 6
6503- 3264 7641 +859
365 x7
- Gv lần lượt cho hs làm bảng con,
đồng thời theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
Bài 2 :
a)Đọc số: 700 836 , 75 511 602 , 900
370 200
b) Cho biết giá trị của chữ số 7 trong
mỗi số
- Gv viết bảng từng số , chỉ định hs
đọc , yêu cầu cả lớp nhận xét .
- Cho hs viết giá trị của chữ số 7
trong từng số .
Bài 3 : Viết số :
a) Chín triệu ba trăm hai mươi
nghìn năm trăm mười sáu :
b) Mười hai nghìn triệu
c) Gồm 3 triệu , 3 chục nghìn , 3
- Hs làm bảng con
- Hs cả lớp nhận xét bạn đọc
-hs viết trên bảng con
- Một em làm bảng , cả lớp
làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
trăm.
Bài 4 :
Khối 4 tham gia lao động trồng cây,
kết quả như sau :Lớp 4/1trồng được
35 cây, lớp 4/2 và 4/3 trồng bằng
nhau và mỗi lớp trồng được 30 cây
.Lớp 4/4 trồng ít hơn lớp 4/1 là 10
cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng
được bao nhiêu cây?
-Yêu cầu hs đọc đề , tóm tắt bài toán
rồi giải
3 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết
Tóm tắt ;
Lớp 4/1 : 35 cây
Lớp 4/2, 4/3 : mỗi lớp
trồng 30 cây
Lớp 4/4 : ít hơn 4/1là
10 cây
- Trung bình mỗi lớp trồng ?
cây
Giải
Số cây lớp 4/2 trồng được :
35 – 10 = 25 (cây)
Số cây cả 4 lớp trồng được :
35 + 30 +30 + 25= 120 (
cây )
Trung bình mỗi lớp trồng
được :
học , dặn dò hs về nhà ôn tập . 120 : 4 = 30 ( cây)
Đáp số : 30 cây
Toán tc ( 16)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chia trên số tự nhiên
- Củng cố về đổi đơn vị đo .
- Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức có chứa chữ
- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
II Các hoạt động dạy và học :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ : Nêu cầu của giờ học
2 Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
4692 :6 3255 :7 5624 :8
Bài 2 : Điền số vào chỗ trống :
3 kg 20 g = g ; ¼ thế kỷ =
năm
5 tấn 50 kg = kg ; 2tạ 40 kg =
yến
1/ 3 giờ = phút ;7100kg =
tấn yến
- Gọi hs nêu lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo khối lượng và giữa các đơn
vị đo thời gian.
- Hướng dẫn hs chấm chữa.
Bài3 :
Tính giá trị của biểu thức :
a) 2 x a + b với a = 27 , b = 18
- Hs thực hiện trên bảng
con
- Một hs làm bảng , lớp
làm vở
- Hs làm vở , một em làm
bảng
[...]...b) m + 3 x n với m = 16, n = 21 - Tiến hành như bài 2 Bài 4 :Một lớp có sĩ số 37 hs Số học sinh trai nhiều hơn số học sinh gái 5 bạn Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh - Hai hs làm bảng , mỗi trai , bao nhiêu học sinh gái ? hs làm một cách , cả lớp - Yêu cầu hs đọc đề làm vở - Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ đoạn thẳng , yêu cầu hs biễu diễn trên sơ đồ nôi dung bài... toán Tóm tắt : ? HS trai 37 hs HS gái ? 5hs Số học sinh gái của lớp đó ; ( 37 – 5 ) : 2 = 16 ( gái) Số học sinh trai của Số hs trai của lớp đó : 37 – 16 lớp đó : = 21( trai) Đáp số : 21 trai , 16 gái - Hướng dẫn hs chấm chữa, hs làm làm ( 37 + 5 ) : 2 = 21 ( trai) Số hs gái của lớp đó : theo cách nào thì nhận xét bài trên bảng theo cách đó 37 – 21 (gái) 3 Củng cố dặn dò : yêu cầu hs về nhà ôn lại hai . Toán(40)
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Biết dùng ê-keđể nhận dạng góc nào là góc. dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học:
- -ke(cho gv và cho hs).
-Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt .
Tg
Hoạt