Câu 26: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%, hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào n[r]
Trang 1Câu 1: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Câu 2: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl
, SO24
Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A BaCl2 B NaHCO3 C Na3PO4 D Ca(OH)2
Câu 3: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A CO và CH4 B CH4 và NH3 C SO2 và NO2 D CO và CO2
Câu 4: Este nào sau đây khi thủy phân tạo ra sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương là
Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A hematit nâu B manhetit C xiđerit D hematit đỏ.
Câu 6: Chất hữu cơ nào sau đây được dùng để sản xuất tơ tổng hợp?
Câu 7: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch
kiềm?
A AlCl3 và Al2(SO4)3 B Al(NO3)3 và Al(OH)3
C Al2(SO4)3 và Al2O3 D Al(OH)3 và Al2O3
Câu 8: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A Na2SO4 B Al2(SO4)3 C K2CO3 D CH3COONa
Câu 10: Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng nào không xảy ra ?
A SiO24HF SiF42H O2 B SiO24HCl SiCl4 2H O2
C
0 t 2
0 t 2
SiO 2Mg Si2MgO
Câu 11: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?
A C2H5OH và CH3-O-CH2-CH3 B CH3–O-CH3 và CH3-CHO
C CH3-CH2–CHO và CH3-CHOH-CH3 D CH2=CH-CH2OH và CH3-CH2-CHO
Câu 12: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào?
A KOC6H4CH2OK B HOC6H4CH2OH C ClC6H4CH2OH D KOC6H4CH2OH
Câu 13: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được m gam hổn hợp X gồm 3 oxit sắt.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 vừa đủ thu được dung dịch
Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất Vậy m có giá trị là
Câu 14: Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam Giá trị lớn nhất của V là
Trường THPT:THPT CHUYÊN NQD
Người sọan: Phan Ngọc Tiến
Số điện thoại:0939753298
Trang 2Câu 15: Bố trí thiết bị như hình vẽ dưới dùng để điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.
Ba khí có thể được điều chế theo hình vẽ trên đó là
A CO2, H2, C2H2 B H2, C2H4, CO2 C N2, H2, NH3 D O2, CO2, C2H4
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A Thủy phân vinyl axetat thu được andehit axetic.
B Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C Triolein phản ứng được với nước brom.
D Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và
m gam hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 Giá trị của m là
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A C3H7N B C3H9N C C4H9N D C2H7N
Câu 19: Hỗn hợp X chứa 2 mol NH3 và 5 mol O2. Cho X qua Pt (xt) và đun ở 9000C, thấy có 90%
NH3 bị oxi hóa Lượng O2 còn dư là:
Câu 20: Cho các chất sau: vinyl fomat, triolein, tinh bột, anilin, Gly-Ala-Gly, protein Số chất tham
gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng, thu được Fe và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa (d) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl
Số phát biểu đúng là
Câu 22: Cho các phương trình hóa học sau xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
X + 4NaOH t Y + Z + T + 2NaCl + H2O
Y + 2AgNO3 +3NH3 + H2O → C2H4NO4Na +2Ag + 2NH4NO3
Z+ HCl → C3H6O3 + NaCl
T+ ½.O2
t
C2H4O2 Biết X không phân nhánh Công thức cấu tạo của X là
A CH3CH2COOCH(Cl)COOC(Cl)=CH2 B CH3CH(Cl)COOCH2COOC(Cl)=CH2
C CH3CH(Cl)COOCH(Cl)COOC2H3 D HOCH2COOCH(Cl)COOCH(Cl)CH3
Câu 23: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X Muối thu
được và nồng độ % tương ứng là
A NaH2PO4 11,2%
B Na3PO4 và 7,66%
C Na2HPO4 và 13,26%
D Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%
Trang 3Câu 24: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm
2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp
có tỉ khối so với H2 bằng 18,3 Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Cl2, dung dịchAgNO3, dung dịch KNO3 Số chất có phản ứng xảy ra với dung dịch X là
Câu 26: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ
quá trình là 80%, hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam Gía trị của m là :
Câu 27: Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit hoặc kiềm Khi nấu
chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước, chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành khí clo Công thức phân tử các chất A, B và C lần lượt là :
A Cr2O3, Na2CrO4, K2Cr2O7 B Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7
C Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 D Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7
Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X Dung dịch AgNO3 trong NH3,t0 Kết tủa Ag
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A metanal, anilin, glucozơ, phenol B Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.
C glucozơ, alanin, lysin, phenol D axetilen, lysin, glucozơ, anilin.
Câu 29: Cho các nhận xét sau:
1 Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước
2 Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá
3 Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng
4 Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần
5 Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao
6 Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa
Số nhận xét đúng là:
Câu 30: Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam X cần vừa đủ 36,96
lít O2 (đktc) Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom Giá trị của a là
Câu 31: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau Giá trị của (x + y + a + b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
mkt (gam)
số mol Ba(OH)2
8,55
m
Trang 4Câu 32: Cho các chất sau: etan, poli etilen, axetilen, isopren, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin,
vinyl axetat Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
Câu 33: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 27,525 gam so với khối lượng dung dịch X Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,04 lít khí H2 (đktc) Giá trị của t gần nhất với
Câu 34: X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MY < MZ) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít
CO2 (đktc) Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối Phân tử khối của Z là
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch
Y và chất rắn không tan Z Cho toàn bộ Z vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch có khối lượng giảm đi 1,38 gam Cho từ từ 55 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được 5,46 gam chất rắn Giá trị của m là
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa
đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc) Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối?
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó O Y
64
205
) tan hết vào X Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể thích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp) Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 38: Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val
và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E) Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam Phần trăm khối lượng của Y trong
hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe2O3 trong 240 gam dung dịch HNO3 7,35% và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thoát ra khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 50,95 gam chất rắn Dung dịch X hòa tan tối
đa m gam Cu Giá trị của m là
Câu 40: Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol
O2 đã phản ứng Biết rằng X, Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol
Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2 Tổng số nguyên tử có trong Y là
Trang 5GỢI Ý GIẢI
Câu 1: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Câu 2: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl
, SO24
Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A BaCl2 B NaHCO3 C Na3PO4 D Ca(OH)2
Câu 3: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A CO và CH4 B CH4 và NH3 C SO2 và NO2 D CO và CO2
Câu 4: Este nào sau đây khi thủy phân tạo ra sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương là
C HCOOCH=CH2 D CH3COOCH2CH=CH2
Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A hematit nâu B manhetit C xiđerit D hematit đỏ.
Câu 6: Chất hữu cơ nào sau đây được dùng để sản xuất tơ tổng hợp?
Câu 7: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch
kiềm?
A AlCl3 và Al2(SO4)3 B Al(NO3)3 và Al(OH)3
C Al2(SO4)3 và Al2O3 D Al(OH)3 và Al2O3
Câu 8: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A Na2SO4 B Al2(SO4)3 C K2CO3 D CH3COONa
Câu 10: Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng nào không xảy ra ?
A SiO24HF SiF42H O2 B SiO24HCl SiCl4 2H O2
C
0 t 2
0 t 2
SiO 2Mg Si2MgO
Câu 11: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?
A C2H5OH và CH3-O-CH2-CH3 B CH3–O-CH3 và CH3-CHO
C CH3-CH2–CHO và CH3-CHOH-CH3 D CH2=CH-CH2OH và CH3-CH2-CHO
Câu 12: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, t o, p) ta thu được chất nào?
A KOC6H4CH2OK. B HOC6H4CH2OH. C ClC6H4CH2OH. D KOC6H4CH2OH
Câu 13: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được m gam hổn hợp X gồm 3 oxit sắt.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 vừa đủ thu được dung dịch
Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất Vậy m có giá trị là
HD
Ta có BT e => nCO= nCO2 = 0,05.3/2 = 0,075 => BTKL m = 10 + 0,075.28 – 0,075.44 = 8,8 gam
Câu 14: Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam Giá trị lớn nhất của V là
HD
Số mol NaOH = 0,3.3 + (0,3-0,2) = 1 mol => V = 1/05 = 2 lít
Trang 6Câu 15: Bố trí thiết bị như hình vẽ dưới dùng để điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.
Ba khí có thể được điều chế theo hình vẽ trên đó là
A CO2, H2, C2H2 B H2, C2H4, CO2 C N2, H2, NH3 D O2, CO2, C2H4
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A Thủy phân vinyl axetat thu được andehit axetic.
B Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C Triolein phản ứng được với nước brom.
D Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và
m gam hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 Giá trị của m là
HD
BTKL => m = 886.0,05 + 0,15.40 – 4,6 = 45,7 gam
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A C3H7N B C3H9N C C4H9N D C2H7N
HD
Số mol nX = 2 nN2 = 0,125 mol => Số C = nCO2/nX = 3 ; Số H = nH/nX = 9
Câu 19: Hỗn hợp X chứa 2 mol NH3 và 5 mol O2. Cho X qua Pt (xt) và đun ở 9000C, thấy có 90%
NH3 bị oxi hóa Lượng O2 còn dư là:
A 2,75 mol B 3,50 mol C 1,00 mol D 2,50 mol.
HD
2NH3 + 2,5O2 ⃗Pt , 900 o C 2NO + 3H2O
Câu 20: Cho các chất sau: vinyl fomat, triolein, tinh bột, anilin, Gly-Ala-Gly, protein Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2 ở catot.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa
(d) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
Số phát biểu đúng là
Câu 22: Cho các phương trình hóa học sau xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
X + 4NaOH t Y + Z + T + 2NaCl + H2O
Y + 2AgNO3 +3NH3 + H2O → C2H4NO4Na +2Ag + 2NH4NO3
Z+ HCl → C3H6O3 + NaCl
T+ ½.O2
t
C2H4O2 Biết X không phân nhánh Công thức cấu tạo của X là
A CH3CH2COOCH(Cl)COOC(Cl)=CH2 B CH3CH(Cl)COOCH2COOC(Cl)=CH2
C CH3CH(Cl)COOCH(Cl)COOC2H3 D HOCH2COOCH(Cl)COOCH(Cl)CH3
Trang 7Câu 23: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X Muối thu
được và nồng độ % tương ứng là
A NaH2PO4 11,2%
B Na3PO4 và 7,66%
C Na2HPO4 và 13,26%
D Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%
HD
Số mol H3PO4 = 0,2 : Số mol NaOH = 0,4 => Tạo muối Na2HPO4
Câu 24: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm
2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp
có tỉ khối so với H2 bằng 18,3 Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
HD
A : (C2H5NH3)2CO3
B: (COONH3CH3)2
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Cl2, dung dịchAgNO3, dung dịch KNO3 Số chất có phản ứng xảy ra với dung dịch X là
Câu 26: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ
quá trình là 80%, hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam Gía trị của m là :
A 455,6 B 324,5 C 486,9 D 297,8
HD
Khối lượng dd giảm = 132 = 330 – 44.nCO2 => nCO2 = 4,5 => m= 2,25.162.100/80 = 455,6g
Câu 27: Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit hoặc kiềm Khi nấu
chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước, chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành khí clo Công thức phân tử các chất A, B và C lần lượt là :
A Cr2O3, Na2CrO4, K2Cr2O7 B Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7
C Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 D Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7
Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X Dung dịch AgNO3 trong NH3,t0 Kết tủa Ag
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A metanal, anilin, glucozơ, phenol B Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.
C glucozơ, alanin, lysin, phenol D axetilen, lysin, glucozơ, anilin.
Câu 29: Cho các nhận xét sau:
1 Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước
2 Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá
3 Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng
4 Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần
5 Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao
6 Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa
Số nhận xét đúng là:
Trang 8Câu 30: Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam X cần vừa đủ 36,96
lít O2 (đktc) Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom Giá trị của a là
HD
CH4 + 2O2
a 2a
C5H8 + 7O2
b 7b
Ta có 16a+68b=15
2a+7b = 1,65
\a=0,3,b=0,15
Ta có 0,45mol hh + 0,3 mol Br2
Vậy 0,1 mol Br2 => số mol hh = 0,15 mol
Câu 31: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau Giá trị của (x + y + a + b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
HD
Ta có 233.3a + 78.2a = 8,55 => a=0,01 => y= 0,03 mol
Kết tủa max => Số mol OH- = 8a + 4b = 0,16 => b=0,02 mol
Ta có 233x + 78.(2x/3) = 6,99 => x 0,0245
Câu 32: Cho các chất sau: etan, poli etilen, axetilen, isopren, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin,
vinyl axetat Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
Câu 33: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 27,525 gam so với khối lượng dung dịch X Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,04 lít khí H2 (đktc) Giá trị của t gần nhất với
HD
Ta có
4
nCuSO 1
nNaCl 3 ; BTE 2nCu nCl
⟹ Nước bị điện phân bên catot trước tạo H2
Đặt nNaCl 3nCuSO 4 3a ; nH2b ; nO2 c
Trường hợp 1: Nước chỉ bị điện phân bên catot
2
Al
H O
2 ,68 A
2 2
BTE nCl 2nCu 2nH 23a 2a 2b
mkt (gam)
số mol Ba(OH)2
8,55
m
Trang 9BTE
2
H
2n 5,04.2
3 22,4.3
2 2
mCu mCl mH 0,15.64 0,15.3.35,5 0,15 25,725 27,525
Trường hợp 2: Nước bị điện phân ở cả 2 điện cực
2
Al
H O
2 ,68 A
2 2
mCl mO mCu mH 35,5.3a 32c 64a 2b 27,525 b 0,175
c 0,05 2nH 5,04.2
3 22,4.3
BTE
0,15.2 0,175.2 96500
2,68.3600
Câu 34: X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MY < MZ) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít
CO2 (đktc) Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối Phân tử khối của Z là
HD
Giải đốt 0,2 mol E + O2
t
0,7 mol CO2 + ? mol H2O
⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5
⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5
để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2
⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5
este Z no là (HCOO)2C2H4
⇒ MZ = 118
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch
Y và chất rắn không tan Z Cho toàn bộ Z vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch có khối lượng giảm đi 1,38 gam Cho từ từ 55 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được 5,46 gam chất rắn Giá trị của m là
HD
Vì có thu được chất rắn không tan Z chính là Al
⟹ Trong dung dịch Y chỉ có Ba[Al(OH)4]2
2Al 3Cu 2Al 3Cu
⟹ 3a.64 – 2a.27 = 1,38 ⟹ a = 0,01 ⟹ nAl = 0,02
nHCl dùng = 0,055.2 = 0,11 mol mà nAl(OH)3 = 5,46/78 = 0,07 < 0,11
⟹ Có 1 phần Al(OH)3 đã bị hòa tan
Ta đặt lượng Al(OH)3 tối đa tạo thành là x
⟹ Lượng bị hòa tan là x – 0,07
nH+ = lượng H+ để tạo Al(OH)3 tối đa + lượng H+ để hòa tan 1 phần Al(OH)3
⟹ 0,11 = x + (x – 0,07).3 ⟹ x = 0,08 ⟹ nBa[Al(OH)4]2 = 0,08/2 = 0,04
Trang 10H O
Ba
m gam X BaO 0,02 Al 0,04 Ba[Al(OH) ] 0,135 H
Al
BTNT.Al ⟹ nAl = 0,02 + 0,04.2 = 0,1
Nhận thấy quá trình hòa tan Al là: Al + OH- + 3H2O → Al(OH)4- + 1,5H2
Vậy ta có nH2 = nBa + 1,5nAl phản ứng ⟹ 0,135 = nBa + 1,5.0,08
⟹ nBa = 0,015 ⟹ nBaO = 0,04 – 0,015 = 0,025
⟹ m = 0,015.137 + 0,025.153 + 0,1.27 = 8,58
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa
đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc) Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối?
HD
Theo đề bài
nNaOH=n(−COOH)= 4nNaOH=n(−COOH)= 4 => B có 2 nhóm -COOH
nHCl=nNH2 => A có 2 nhóm -NH2 , B có 1 nhóm -NH2
=> A là CnH2n+4N2; B là CmH2m-1O4N
Giả sử trong a gam hỗn hợp trên có x mol A và 2x mol B
CnH2n+4N2 + (3n+2)/2 O2 → N2
CmH2m−1O4N + (6m−9)/4 O2 → 1/2N2
Ta có:
x+122x=0,363n+22x+6m−942x=2,07
=>n+2m=10x+122x=0,363n+22x+6m−942x=2,07
=>n+2m=10
m muối = mX + mHCl = 0,18(14n + 32) + 0,36(14m + 77) + 0,72 × 36,5 = 84,96 g
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó O Y
64
205
) tan hết vào X Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể thích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp) Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa Giá trị của m là
HD
Hỗn hợp khí D gồm 0,04 mol H2 || mO/D = 0,64 gam nO/D = 0,04 mol
⇒ nN/D =
1,84 0,04 2 0,64
14
= 0,08 mol Kết tủa là BaSO4 với 1,53 mol → ban đầu có 1,53 mol KHSO4 → Fe(NO3)3 là 0,035 mol
Bảo toàn N → trong Z có 0,025 mol NH4+; bảo toàn H → nH2O = 0,675 mol
Bảo toàn O → ∑nO trong Y = 0,4 mol → m = 0,4 × 16 × 205 ÷ 64 = 20,5 gam