1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ke hoach thang 9

30 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 41,43 KB

Nội dung

Kiến thức: Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài nghe hát Những em bé ngoan - Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non - Trẻ biết tên và biết cách chơi trò ch[r]

Trang 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 LỨA TUỔI MGB 3 - 4 TUỔI

về trường mầm non chơi đồ chơi theo ý thích

- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Vui đến trường

- Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ - Chân: Ngồi khuỵu gối

- Tay: Ra trước- lên cao - Bật: Chụm tách

- Bụng: 2 tay đưa lên cao- cúi gập người xuống

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng

Trò chuyện

* Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng: một số hoạt động về ngày khai giảng: múa hát Ngày khai giảng

các bé thường làm gì?

* Trò chuyện với trẻ về trường mần non Chu Minh, về một số hoạt động của nhà trường : - Về các phòng

làm việc : phòng hiệu trưởng , phòng kế toán, nhà bếp

- Trẻ biết tên , công việc của các cô giáo và nhân viên trong trường tên lớp, tên các bạn và tên đồ dùng

đồ chơi của lớp Cháu học trường nào? Cháu học lớp nào? Tên cô giáo lớp cháu là gì? Cháu thích nhất bạn nào trong lớp?

* Trao đổi về việc thực hiện nội quy của lớp

Hoạt động học T2 Tạo hình

+Văn học Làm quen với bút và giấy

Thơ: Bập Bênh (Trần Nguyên Đào)

Dán con lật đật

T3 Khám phá Trò chuyện về trường MN

của bé

Trò chuyện về bạn trong lớp

Lớp học của bé

T4 Âm nhạc DVĐ : Trường chúng cháu

là trường mầm non

DH: Đi học về( Hoàng Long)

NH: Những em bé ngoanTC: Vận động theo tiết

Trang 2

( Phạm Tuyên)NH: Chào hỏi.

là trường mầm non

T5 Toán Tạo nhóm đồ vật theo 1

dấu hiệu

Ghép đôi tương ứng 1-1 So sánh một và nhiều

T6 PTVĐ Đi trong đường hẹp ( 3m x

0,2m)TC: Chuyền bóng sang phảisang trái

Bật tại chỗ

TC : Bắt bướm

Bò theo hướng thẳngTC: Nhảy lò cò

HĐNT

* Quan sát thời tiết, bầu trời, cây; Quan sát góc thiên nhiên của lớp Thăm quan nhà bếp, phòng bảo vệ, phòng hiệu trưởng, nhà để xe

- Đếm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh trường

* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, chó sói xấu tính, thi xem ai nhanh nhất, Trời nắng, trời mưa, thả đỉa ba

ba, nhảy lò cò, chơi đồ chơi ngoài trời.

* Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo, nhặt lá làm đồ chơi

* Giao lưu các trò chơi vận động cùng lớp trong khối

Hoạt động

chơi góc

* Góc trọng tâm: Xây trường mầm non (T1) Làm đồ chơi trong lớp (T2); Hát các bài hát về trường, lớp

(T3)

- Góc phân vai: Cô giáo , bán hàng, đầu bếp tài ba

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây

- Góc khám phá: Nước hòa tan các chất

- Góc học tập: Phân biệt một và nhiều, tạo nhóm đồ chơi theo 1 dấu hiệu( Màu sắc)

- Góc sách: Xem sách, truyện có nội dung về trường mầm non, về tết trung thu

- Góc nghệ thuật: Múa hát mừng trung thu, vẽ về ngày tết trung thu, nặn đồ dùng,đồ chơi, làm đồ chơi tự tạo

- Góc kỹ năng: Bé tập xúc ăn

CS (25): Cùng chơi với các bạn

HĐ ăn, ngủ,

vệ sinh

- Tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách

- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống

- Nói tên món ăn hàng ngày Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe

Trang 3

cách giải quyết thơ: Cô dạy

* (CS 19: Phát âm rõ ràng để người khác hiểu được) Hát: Rước đèn dưới ánh trăng, nghe hát “Chiếc đèn ông sao” chơi với các hình.

* Rèn thói quen vệ sinh; Rèn trẻ nhận kí hiệu; Rèn nếp cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định

Nội dung giáo dục

Tổ chức hoạt động học

Tổ chức hoạt động góc

Trang 5

(Từ ngày Từ ngày 11/9 đến ngày 29/9/2017) Lĩnh

Phương pháp theo dõi

Thời điểm thực hiện

Phương tiện thực hiện

Người thực hiện

- Quan sát trẻ thực hiện

Tổ chức giờ ăn - Bàn ghế ,

thìa , bát , cốc, đĩa , giá đựng cốc

- Hỏi thêm cha mẹ

- Thực hiện trong Hoạt động chiềuNgày………

và mọi lúc , mọi nơi

-Tranh ảnh,

đồ dùng đồ chơi

- Thực hiện trong giờ HĐ góc Ngày…………

Và mọi lúc , mọi nơi

- Đồ dùng đồ chơi

KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I

Trang 6

Giáo viên soạn :Trần Thị thanh Huyền

- Đặc điểm của bút; Cónhiều loại bút để vẽnhư bút sáp màu có rấtnhiều màu sắc, đầu bútmềm mại Bút dạ ngòinhỏ, nhiều màu Bútlông đầu mềm bằnglông dùng tô màunước

2.Kỹ năng:

- Kỹ năng cầm bútđúng kỹ năng, chọnloại bút màu, tô màukhông chườm ra ngoài

- Tô nhệ nhàng khônglàm rách giấy

- Trả lời các câu hỏicủa cô rõ ràng

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú học vàyêu quý sản phẩm củamình tạo ra

1 Đồ dùng của cô:

- Đàn, nhạc

- Các loại bútmàu khác nhau

- Giấy trắng

- Giá trưng bàysản phẩm

- Đồ dùng của trẻ:

- Các loại màu ,giấy cho trẻ vẽ

- Bàn ghế trẻ

1 Ổn định tổ chức: (1-3p)

- Trẻ hát múa bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”

- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày tết trung thu

2 Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)

* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại :

- Cho trẻ quan sát giấy trắng và đàm thoại:

- Cho trẻ quan sát các loại bút và đàm thoại:

+ Trên tay cô là cái gì?

+ Bạn nào đã được tô màu bằng bút lông?

+ Khi tô con thấy có đặc điểm gì?

+ Bút llong có đầu mềm và to nên tô rất khó khi tô chúng mìnhphải thật chú ý nếu không màu sẽ bị chườm ra ngoài đấy

- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình sử dụng các loại màu khác nhau

để vẽ những bức tranh theo ý thích của các con, bạn nào thích sử

Trang 7

dụng loại màu nào chúng mình sẽ về bàn đó để chúng mình vẽnhé.

* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện (Trọng tâm)

- Cô bao quát và gợi mở ý tưởng cho trẻ, động viên trẻ vẽ sáng tạo

và trẻ yếu hoàn thành sản phẩm,

* Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ mang sản phẩm lên giá.

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ

- Cho 3-4 trẻ nhận xét bài của bạn, cô nx bài sáng tạo

Trang 8

Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

- Trẻ biết các

cô giáo, cácbác nhân viêntrong trường

- Trẻ biết cáckhu vực trongtrường

2.Kỹ năng:

- Ghi nhớ,Quan sát cóchủ đích

- Biết trả lờicác câu hỏicủa cô

3 Thái độ:

- Trẻ yêutrường, yêulớp, yêu cô vàcác bạn, thíchđược đi học

1.Đồ dùng của cô:

- Hômtrước côcho trẻ điquan sátcác khuvực trongtrường,chào hỏicác cô, cácbác trongtrườngthông quahoạt độngngoài trời

1 Ổn định tổ chức ( 1 – 3 phút)

- Hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Trò truyện về nội dung BH

2 Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non.

- Cho trẻ kể lại buổi tham quan trường các lớp học và nơi làm việc của các cô giáo trong trường

Các con học trường gì? Ở đâu? Lớp nào? Ngoài lớp chúng mình còn có những lớp học nào?

Ngoài những lớp học còn có những phòng nào? Ai làm việc ở đó?

*Trò truyện về những người làm việc trong trường

- Cô hiệu trưởng trường mình là ai? Cô hiệu phó tên gì? Có những ai làm việc trong trường? giáo viên, cô nuôi, bảo vệ…

- Cho trẻ xem tranh công việc của mọi người và đàm thoại+ Công việc của từng người như thế nào?

+ Những công việc đó vất vả không?

- Cô gợi hỏi các con có thích đến trường không? Vì sao? Sau đó cô giáo dục cháuviệc giữ gìn trường lớp và giáo dục trẻ yêu quý, giúp đỡ, nghe lời các cô, các bác làm việc trong trường,

HĐ2: Cho trẻ vẽ tranh về các đồ chơi trong trường mầm non

3 Kết thúc ( 1 – 2 phút) Cô nhận xét giờ học.

Lưu ý

Chỉnh sửa

Trang 10

Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

- Trẻ biết tên bài nghe hát Chào hỏi

và hiểu được nội dung bài hát:

- Trẻ biết tên và hiểu cách chơi tròchơi: “Bao nhiêu bạn hát”

2.Kỹ năng:

- Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát

“Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Trẻ chăm chú lắng nghe cô hát, nghe chọn vẹn cả bài hát, cảm nhận được giai điệu vuitươi, rộn ràng củabài nghe hát

“Chào hỏi” và

1 Đồ dùng của cô và trẻ:

- Đàn

- Mỗi trẻ một nhạc

cụ âm nhạc: Sắc

xô, lục lạc, mõ….để vào 3 bàn cho từng tổ

- Để bài hát hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào không?

- Các con có rất nhiều ý tưởng hay, Trong chương trình Tài năng nhí ngày hôm nay chúng mình sẽ cùng vỗ tay theo nhịp bài “Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên)

* Cô vỗ mẫu:

- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp+ Cô vừa thể hiện bài hát bằng cách nào?

- Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo nhịp ( kết hợp với nhạc)

- Để vỗ tay được theo nhịp bài hát này các bé vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhất của bài hát đó là tiếng “ Ai”

* Trẻ thực hiện:

- Cả lớp vỗ tay theo nhịp cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần ( nếu trẻ

vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với nhạc tốc độ vừa phải) Cô chú ý sửa sai cho trẻ

* Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lấy dụng cụ âm nhạc về tổ

- Thi đua hai đội

- Mời cá nhân trẻ thể hiện ( Kết hợp với nhạc và dụng cụ)

- Ngoài cách vỗ tay theo nhịp, bạn nào có thể vận động theo nhịp bằng cách khác Ai giỏi lên thể hiện nào!

+ Cô cho cả lớp vỗ tay theo nhịp kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc Cô

Trang 11

hưởng ứng theo cô.

- Trẻ đoán được

có bao nhiêu bạn hát

3 Thái độ:

- Trẻ mạnh dạn,

tự tin và hào hứngtham gia hoạt động âm nhạc

động viên khen ngợi trẻ

- Hỏi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài Trường chúng cháu là trường mầmnon( Phạm Tuyên)

HĐ2: Nghe hát “Chào hỏi” Sáng tác Trần Hoàng Tiến

- Đến với chương trình Tài năng nhí hôm nay cô cũng muốn góp vui với

chương trình 1 bài hát đó là bài: “Chào hỏi” Sáng tác Trần Hoàng Tiến

- Lần 1: Cô hát với nhạc kết hợp cở chỉ điệu bộ+ Cô vừa hát bài gì?

+ Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?

- Bài hát dạy các bạn nhỏ khi đi học về phải chào bố mẹ đến trường chào cô

và các bạn mới được mọi người yêu thương

- Lần 2: Hát vận động cho trẻ nghe

- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cùng hưởng ứng với cô và các bạn

HĐ3: Trò chơi Bao nhiêu bạn hát

- Cô giới thiệu tên TC và cách chơi: 1 trẻ lên đội mũ chóp sau đó cô sẽ gọicác bạn phía dưới đứng lên hát nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp phải đoánđược có bao nhiêu bạn hát

- Luật chơi nếu đoán sai phải nhảu lò cò

3 Kết thúc : (1-2p) Cho nhận xét tiết học Lưu ý

Trang 12

- Luyện tập khảnăng nhận biếthình và màu sắc

2.Kỹ năng:

- Nhận biết , sosánh ; phân biệt

- Trẻ gọi tênđược các đồ dùngđó

3 Thái độ:

- Hứng thú họcbài

- Trẻ giữ gìn đồdùng, cất lấy gọngàng đúng nơiquy định

1 Đồ dùng của cô và trẻ:

- Đàn ,nhạc

- Mỗi trẻ 3hình vuông và

3 hình tròn cómàu sắc vàkích thướckhác nhau

1 Ổn định tổ chức: (1-3 phút)

- Cho trẻ hát bài “rước đèn dưới trăng” , trò chuyện về bài hát

- Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì?

2 Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút)

* HĐ 1: Cho trẻ ôn nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn có màu sắc kích thước khác nhau theo mẫu của cô:

+ Cho trẻ lấy rổ đồ chơi và kiểm tra trong rổ có những gì?

+ Cho trẻ lấy hình theo mẫu của cô và đọc to tên hình

* HĐ 2: Dạy trẻ Tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng:

Trang 13

động

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 6

cô và trẻ:

- 2 đườnghẹp dánbằng đềcan

- 2 đườnghẹp trảisỏi bằngthảm

- 2 quảbóng

1 Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút)

- Trò chuyện về ngày tết trung thu

2 Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động:

Cho trẻ khởi động theo bài hát: Trường chúng cháu là trường Mầm non Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc

HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm)

* BTPTC: Tay 3 :(4 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (6 lần x4 nhịp )

Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 1 ;(4 lần x 4 nhịp)

*VĐCB: Đi trong đường hẹp ( 3m x0,2m)

- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu+ Lần 1: không phân tích

+ Lần 2: phân tích kỹ năng

+ Chuẩn bị: 2 tay thả xuôi, 2 chân đứng trước vạch, mắt nhìn thẳng+ Khi có hiệu lệnh đi phối hợp chân tay nhịp nhàng đầu không cúi, đi sao cho khôngchạm chân vào đường hẹp

- Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét

- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)

- Cho trẻ tập nâng độ khó đi trên đường hẹp trải sỏi và hỏi cảm nhận của trẻ ( Côsửa sai cho trẻ nếu có.)

- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại

*Trò chơi: Chuyền bóng sang phải, sang trái

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 tổ Bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng ra trước Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chuyền bóng bằng hai tay về phía phải cho bạn đứng sau Bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình Đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đầu hàng chuyền bóng sang trái cho bạn sau mình như bên phải

- Luật chơi: Đội nào chuyền xong trước đội đó thắng cuộc

3 Kết thúc (1 – 2 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc.

Trang 14

Lưu ý

Chỉnh

sửa

năm

KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN II

Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Hường

Trang 15

GV thực hiện: Nguyễn Thị Hường

Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

- Trẻ thuộc bài thơ

2.Kỹ năng:

- Trẻ trả lời được cáccâu hỏi của cô

- Trẻ đọc thơ diễn cảm,đọc thơ đều cùng bạn

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú học bài

- Trẻ biết yêu quý ngôitrường của mình ,giữgìn sạch sẽ

1 Đồ dùng của

cô và trẻ:

- Tranh minhhoạ nội dungbài thơ

2 Phương pháp, hình thức (18- 20 phút) HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc lần 1: Hỏi tên tác giả, tác phẩm

- Cô đọc lần 2:(có tranh) Cô Tóm tắt nội dung: Bập bênh là một

đồ chơi rất được các bạn yêu thích Khi chơi các bé phải bám chặtkẻo ngã

* Đàm thoại ND bài thơ

- Trong bài thơ nói về đồ chơi gì?

- Khi chơi chúng mình phải làm gì?

-Nếu không bám chặt điều gì sẽ xảy ra?

* Giáo dục:Bám chặt trong khi chơi

- Cô đọc trích dẫn làm rõ ý

- Cô đọc lần 3:( điệu bộ)

* HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ ( Trọng tâm

- Trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần Cô sửa sai

- Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tổ., nhóm, cá nhân,

- Cô nhận xét, sửa sai

3 Kết thúc ( 1 – 2 phút) Hát “ Vui đến trường”.

Lưu ý

Trang 16

Chỉnh sửa

năm

Trang 17

- Bước đầu biết trò chuyện theo hướng dẫn củacô

2 Kỹ năng:

- Trẻ chú ý ghi nhớ khi được trò chuyện

- Luyện kỹ năng trả lời rõràng các câu hỏi của cô

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ Yêu trường lớp mầm non của mình và yêu bạn bè

- Trong lớp, chơi vui vẻ đoàn kết với bạn

1 Đồ dùngcủa cô vàtrẻ

2 Phương pháp, hình thức (18- 20 phút)

Hoạt động 1:Trò chuyện

- Cô giới thiệu tên cô cho trẻ biết

- Cô cho trẻ tự giới thiệu về mình ( Cô gợi ý cho trẻ để trẻ trả lời)+ Con tên gì? Con học lớp mầy tuổi ?+ Con học trường gì ?

+ Con kể tên các bạn trong lớp mình có những bạn nào….(Cô gợi ý cho trẻ kểt tên một số bạn trong lớp)

Giáo dục trẻ yêu quí bạn bè, biết chơi vui vẻ đoàn kết với bạn

Trang 19

về( Hoàng Long).

- Trẻ biết chơitrò chơi: Ai nhanh nhất.

- Biết tên bài:

Hoa trường em

(Dương Hưng Bang).

2 Kỹ năng:

- Hát đúng nhịp,đúng giai điệu

- Luyện tai nghenhạc

- Biểu diễn theocô

- Biết cách chơi

và hứng thú chơitrò chơi

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thứckhi học bài

1 Đồ dùng của cô và trẻ:

- Đàn

- Một số dụng cụ âmnhạc, mũ chóp, trống

1 Ổn định tổ chức: ( 2 – 3 p):

- Trò chuyện về trường Mn của bé

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: ( ( 18 – 20 phút) Hoạt động 1 Dạy hát: Đi học về

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại:

+ Các con vừa nghe cô hát bài gì?

+ Bài hát do ai sáng tác?

- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói

về bạn nhỏ rất ngoan biết chào hỏi lễ phép, được cha mẹ yêu thương

- Cô giáo dục trẻ lễ phép với người lớn

- Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ

* Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cánhân Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ

Hoạt động 2: Hoa trường em (Dương Hưng Bang)

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả

- Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ rất ngoan biếtnghe lời cô giáo

- Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cô

Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh nhất.

- Cô giới thiệu cách chơi cô chuẩn bị 10 vòng chia làm 2 nhóm Mỗi nhómmời 6 trẻ lên chơi Trẻ vừa đi vừa hát 1 bài khi có hiệu lệnh ai nhanh trẻnhanh chân nhảy vào vòng

- Luật chơi:Trẻ nào nhanh chân nhảy vào vòng sẽ dành chiến thắng Trẻnào chậm chân nhảy lò cò

3 Kết thúc (1-2p) Cho nhận xét tiết học

Lưu ý

Ngày đăng: 22/11/2021, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động học T2 Tạo hình - Ke hoach thang 9
o ạt động học T2 Tạo hình (Trang 1)
* HD trò chơi: Ghép hình, Làm bài tập toán, Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế - Ke hoach thang 9
tr ò chơi: Ghép hình, Làm bài tập toán, Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế (Trang 3)
BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI THÁNG 9 - Ke hoach thang 9
3 TUỔI THÁNG 9 (Trang 4)
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút)  * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : (Trang 6)
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non.HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non. - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non.HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non (Trang 8)
- Hỏi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên) - Ke hoach thang 9
i trẻ nhắc lại hình thức vận động bài Trường chúng cháu là trường mầm non( Phạm Tuyên) (Trang 11)
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động: - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động: (Trang 13)
2. Phương pháp, hình thức (18- 20 phút) HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức (18- 20 phút) HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe (Trang 15)
2. Phương pháp, hình thức (18- 20 phút) - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức (18- 20 phút) (Trang 17)
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :( (18 – 20 phút) - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :( (18 – 20 phút) (Trang 19)
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động: - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động: (Trang 21)
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức: (18 – 20 phút) (Trang 23)
- Để có được bức tranh cô dán bằng những hình gì? * Cô dán mẫu - Ke hoach thang 9
c ó được bức tranh cô dán bằng những hình gì? * Cô dán mẫu (Trang 23)
2. Phương pháp, hình thức (18 – 20 phút) - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức (18 – 20 phút) (Trang 26)
- Một số hình ảnh con vật  nuôi trong gia  đình đẻ nhiều  con và ít con. -Đồ chơi mẹ  con đàn gà,  đàn vịt. - Ke hoach thang 9
t số hình ảnh con vật nuôi trong gia đình đẻ nhiều con và ít con. -Đồ chơi mẹ con đàn gà, đàn vịt (Trang 27)
2. Phương pháp, hình thức Từ 18-20 phút - Ke hoach thang 9
2. Phương pháp, hình thức Từ 18-20 phút (Trang 27)
Bảng đánh giá chỉ số trẻ tháng 9 (Từ ngày Từ ngày  11/9 đến ngày 29/9/2016) - Ke hoach thang 9
ng đánh giá chỉ số trẻ tháng 9 (Từ ngày Từ ngày 11/9 đến ngày 29/9/2016) (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w