âm /trị số tuyệt đối /âm /electron Câu 9: Gắn đũa thủy tinh lên chiếc kim nhọn có đế nhựa sao cho đũa thủy tinh có thể quay được trên mũi kim .Dùng miếng vải khô cọ xát vào một đầu đũa [r]
ĐIỆN HỌC CHỦ ĐỀ 1: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Câu Những vật sau bị nhiễm điện cọ xát ? A Thước nhựa ; B Miếng vải khô ; C Mảnh Nilon ; D Tất vật Câu Nhiều vật sau cọ xát .các vật khác Chọn cụm từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp A Có khả đẩy ; B Có khả hút C Có khả vừa hút ,vừa đẩy D Khơng có khả hút đẩy Câu Trong cách sau ,cách làm thước nhựa nhiễm điện ? A Cọ xát thước nhựa lên tóc khơ B Đập thước nhựa nhiều lần lên mặt bàn C Tung hứng thước nhựa nhiều lần khơng khí D Dùng khăn ẩm giặt nước nóng lau thước nhựa Câu 4: Đũa thủy tinh sau cọ xát vào vải lụa khơ hút vật sau ? A Lông chim ;B Vụn giấy ẩm ;C Quả cầu nhỏ xốp treo sợi tơ D.Cả A & C Câu 5: Sau cọ xát mảnh nilon vào mảnh vải khơ vật nhiễm điện ? A Mảnh nilon ; B Mảnh vài khô ; C Cả mảnh nilon mảnh vài khơ D.Khơng có vật nhiễm điện Câu 6: Người ta quy ước : gọi điện tích .sau cọ xát vào điện tích dương ; điện tích sau cọ xát vào điện tích âm Chọn cụm từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống cho thích hợp A Thủy tinh / lụa / nhựa sẫm màu / vải khô B Thủy tinh /vải khô /nhựa sẫm màu /lụa C Nhựa sẫm màu /vài khô /thủy tinh /lụa D Nhựa sẫm màu /lụa/ thủy tinh /vải khơ Câu 7: Ở tâm ngun tử có mang điện tích Xung quanh có .mang điện tích Chọn cụm từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống theo thứ tự cho phù hợp A hạt nhân /dương /hạt nhân /eelectron/âm B hạt nhân /âm /hạt nhân /electron /dương C hạt nhân /dương /hạt nhân /electron /âm D hạt nhân /dương/ hạt nhân /electron /dương Câu 8: Tổng điện tích electron có .bằng điện tích hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hịa điện di chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác ,từ vật sang vật khác Chọn cụm từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống theo thứ tự cho thích hợp A âm /trị số tuyệt đối /dương /hạt nhân B âm /trị số tuyệt đối /dương /electron C dương /trị số tuyệt đối /dương /hạt nhân D âm /trị số tuyệt đối /âm /electron Câu 9: Gắn đũa thủy tinh lên kim nhọn có đế nhựa ( cho đũa thủy tinh quay mũi kim ).Dùng miếng vải khô cọ xát vào đầu đũa thủy tinh Sau cọ xát đưa miếng vải lụa khơ đến gần đầu đũa thủy tinh vừa cọ xát tượng xảy ? Tại ? A Đũa thủy tinh quay theo chiều bị hút phia miếng vải lụa khơ Vì chúng nhiễm điện khác loại B Đũa thủy tinh quay theo chiều bị hút phia miếng vải lụa khơ Vì chúng nhiễm điện loại C Đũa thủy tinh quay theo chiều bị đẩy xa phia miếng vải lụa khơ Vì chúng nhiễm điện loại D Đũa thủy tinh quay theo chiều bị đẩy xa phia miếng vải lụa khơ Vì chúng nhiễm điện khác loại Câu 10: Sau cọ xát nhựa sẫm màu vào vải khô ,thanh nhựa sẫm màu mang điện tích âm : A Electron dịch chuyển từ vải sang nhựa ,làm nhựa thừa electron nêm mang điện tích âm B Electron dịch chuyển từ nhựa sang vải ,làm nhựa thiếu electron nâm mang điện tích âm C Hạt nhân dịch chuyển từ nhựa sang vải ,làm nhựa thừa electron nên mang điện tích âm D Hạt nhân dịch chuyển từ vài sang nhựa ,làm nhựa thiếu electron nên mang diện tích âm Câu 11: Đưa thước nhựa cọ xát vào tóc khơ đến gần ống nhôm treo sợi tơ thấy ống nhơm bị hút phía nhựa Ý kiến sau chắn ? A Chứng tỏ ống nhôm thước nhựa nhiễm điện trái dấu B Chứng tỏ thước nhựa bị nhiễm điện C Chứng tỏ ống nhôm nhiễm điện âm D Chứng tỏ ống nhôm nhiễm điện dương Câu 12: Đưa thủy tinh nhiễm điện dương đến gần cầu xốp nhẹ treo sợi tơ ,quả cầu bị hút phía thủy tinh Có nhận xét điện tích cầu ? A Quả cầu nhiễm điện dương ; B Quả cầu nhiễm điện âm C Quả cầu chưa nhiễm điện ; D Cả B & C Câu 13: Đưa hai cầu nhẹ A B treo hai sợi tơ đến gần thấy chúng hút Kết luận sau ? A Quả cầu A B nhiễm điện khác loại B Quả cầu A nhiễm điện ,quả cầu B không nhiễm điện C Quả cầu A không nhiễm điện ,quả cầu B nhiễm điện D Hiện tượng cho trường hợp A,B,C Câu 14: Đưa hai cầu nhẹ A B treo hai sợi tơ đến gần thấy chúng đẩy Kết luận sau ? A Quả cầu A B nhiễm điện loại B Quả cầu A B nhiễm điện khác loại C Quả cầu A nhiễm điện ,quả cầu B không nhiễm điện D Quả cầu A không nhiễm điện ,quả cầu B nhiễm điện Câu 15: Đưa thủy tinh cọ xát với lụa đến gần miếng vải khô cọ xát với nhựa sẫm màu ,hiện tượng xảy ? Vì ? A Chúng hút chúng nhiễm điện khác loại B Chúng hút vật sau cọ xát có khả hút vật khác C Chúng đẩy nhiễm điện dương D Chúng đẩy nhiễm điện âm Câu 16: Câu kết luận sau khơng ? A Có hai loại điện tích : điện tích âm điện tích dương B Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác từ vật sang vật khác C Hạt nhân dịch chuyển từ vật sang vật khác D Các vật mang điện tích loại đẩy ,mang điện tích khác loại hút Câu 17: Câu kết luận sau ? A Vật mang điện tích âm thiếu Electron ,vật mang điện tích dương thừa electron B Vật mang điện tích dương thiếu Electron ,vật mang điện tích âm thừa electron C Vật mang điện tích dương nhận thêm Electron ,vật mang điện tích âm cho bớt electron D Trong vật trung hịa điện khơng tồn điện tích âm dương Câu 18: Câu kết luận sau ? A Vật nhiễm điện âm mang điện tích âm B Vật nhiễm điện dương mang điện tích dương C Vật khơng nhiễm điện khơng chứa điện tích D Vật trung hịa điện chứa điện tích âm dương Câu 19: Kết luận không đúng? A Hai mảnh ni lông, sau cọ sát vải khơ đặt gần đẩy nhau; B Thanh thủy tinh nhựa, sau bị cọ sát vải khơ đặt gần hút C Có hai loại điện tích điện tích âm (-) điện tích dương (+) D Các điện tích loại hút nhau, điện tích khác loại đẩy Câu 20: Trong vật đây, vật không nhiễm điện A Thước nhựa sau cọ xát vào vải khơ có khả hút vụn giấy B Thanh sắt sau nung nóng đỏ đốt cháy vụn giấy C Mảnh phim nhựa sau cọ xát nhiều lần mảnh len làm sáng bóng đèn bút thử điện chạm bút thử điện vào tôn đặt mặt mảnh phim nhựa D Thanh thủy tinh sau bị cọ sát vải có khả hút cầu bấc treo sợi tơ Câu D Câu B Câu A Câu D Câu C Câu A Câu C Câu B Câu A Câu 10 A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B D D A C C B D D B ... sợi tơ Câu D Câu B Câu A Câu D Câu C Câu A Câu C Câu B Câu A Câu 10 A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B D D A C C B D D B ... Hạt nhân dịch chuyển từ nhựa sang vải ,làm nhựa thừa electron nên mang điện tích âm D Hạt nhân dịch chuyển từ vài sang nhựa ,làm nhựa thiếu electron nên mang diện tích âm Câu 11 : Đưa thước nhựa... âm Câu 16 : Câu kết luận sau khơng ? A Có hai loại điện tích : điện tích âm điện tích dương B Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác từ vật sang vật khác C Hạt nhân dịch chuyển