de thi HKI 1718

6 2 0
de thi HKI 1718

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật.. Hiểu được: Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.[r]

Tuần: Tiết: Ngày sọan: Ngày dạy: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ (thời gian làm 45 phút) I Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 15 theo PPCT (sau học xong §12 Sự nổi) TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Chương I: Cơ học Tổng Tổng Lí số tiết thuyết 15 15 13 13 Trọng số chương Tỉ lệ Trọng số kiểm tra LT VD LT VD LT VD 9,1 9,1 6,9 6,9 56,9 56,9 43,1 43,1 56,9 56,9 43,1 43,1 ĐỀ KIỂM TRA: Phương án kiểm tra: kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận (30%TNKQ , 70% TL) 2.1 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ: Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung Trọng tra) Cấp độ Điểm số (chủ đề) số T.số TN TL Cấp độ 1,2 Chương 1: Cơ học 56,9 5,69 ≈ (2,5đ) (1đ) 3,5 (Lí thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận Chương 1: Cơ học 43,1 4,31 ≈ (0,5đ) (6đ) 6,5 dụng) Tổng 100 10 6(3đ) (7đ) 10 (10đ) 2.2 NỘI DUNG ĐỀ: A TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1: Một xe chuyển động đường thẳng phanh đột ngột, hành khách xe nào? A Bị nghiêng người sang bên trái B Bị nghiêng người sang bên phải C Bị ngã người phía sau D Bị ngã người tới phía trước Câu 2: Trong trường hợp sau đây, trường hợp sai? A Ôtô chuyển động đường, vật làm mốc xanh đường B Chiếc thuyền chuyển động sông, vật làm mốc người lái thuyền C Tàu hỏa rời ga chuyển động đường sắt, vật làm mốc nhà ga D Quả bóng rơi từ cao xuống đất, vật mốc mặt đất Câu 3: Hút bớt khơng khí vỏ hộp đựng sữa giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía Câu giải thích sau nhất? A Vì khơng khí bên vỏ hộp sữa bị co lại B Vì áp suất khơng khí bên hộp nhỏ áp suất ngồi C Vì hộp sữa chịu tác dụng áp suất khí D Vì hộp sữa nhẹ Câu 4: Trong trường hợp xuất lực sau đây, trường hợp lực ma sát? A Lực xuất lò xo bị nén bị giãn B Lực xuất lốp xe trượt mặt đường C Lực xuất viên bi lăn mặt đất D Lực xuất viết phấn lên bảng Câu 5: Một vật nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng hai lực, trọng lượng P vật lực đẩy Ác-si-mét FA Phát biểu sau ? A Vật lên FA = P B Vật lên FA < P C Vật lên FA > P D Vật ln bị chìm xuống trọng lực Câu 6: Dạng quĩ đạo thẳng chuyển động sau ? A Chuyển động đầu kim đồng hồ B Chuyển động viên bi lăn bàn rơi xuống đất C Chuyển động viên bi thả rơi xuống đất D Chuyển động xe đạp đến trường B TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7: Một người xe máy chuyển động theo giai đọan: - Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng với vận tốc 15km/h 4,5km - Giai đoạn 2: Chuyển động biến đổi với vận tốc 25km/h - Giai đoạn 3: Chuyển động quãng đường 6km thời gian Tính vận tốc trung bình xe ba giai đoạn? (2 điểm) Câu 8: a) Nêu yếu tố vectơ lực? (0,75 điểm) b) ( 1,25 điểm) Biểu diễn vectơ lực sau đây: Một miếng gỗ hình hộp nặng 200g nằm yên mặt bàn nằm ngang, (tỉ xích 1cm ứng với 1N) Câu 9: ( điểm) Một thợ lặn, lặn độ sâu 100m biển Trọng lượng riêng nước biển 10300 N/m3 a) Tính áp suất nước tác dụng lên áo lặn? b) Tính áp lực nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng áo lặn, biết có diện tích 2dm2 Câu 10: Hai thỏi đồng tích Một thỏi nhúng chìm nước, thỏi nhúng chìm dầu Thỏi chịu lực đẩy Ac- si- met lớn hơn? (1 điểm) 2.3 ĐÁP ÁN: A Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm D B B A C C B Tự luận: Câu Đáp án Tóm tắt Biểu điểm Giải Thời gian giai đoạn 1: v 1=15 km /h s1=4,5 km t 2= h v 2=25 km /h s3=6 km t3 = h v tb =? t1 = s1 4,5 = =0,3(h) v 15 0,5 Độ dài quãng đường giai đoạn hai: s 2=v t 2=25 =12, 5( km) 0,5 Vận tốc trung bình xe ba giai đoạn: v tb = s1 + s2 + s3 4,5+12 , 5+6 = =20 , 29( km/h) t +t +t 1 0,3+ + 0,5 Tóm tắt 0,5đ a) Vectơ lực có: gốc điểm đặt lực phương & chiều (trùng với phương & chiều lực) 0,75 độ dài (biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước) b) Trọng lực tác dụng lên miếng gỗ: P=10 m=10 0,2=2(N ) 0,5  F n 1N Fn P 2 N 0,75  P Tóm tắt ¿ 10 Giải a) Áp suất nước tác dụng lên áo lặn: h=100 m p=d h=100 10300=1 030 000(N/m ) d =10300 N /m =? ¿ b ¿ F=? ¿ b) Áp lực nước biển tác dụng lên cửa S=2 dm 2=2 10−2 m chiếu sáng áo lặn: a F=p S=1 030 000 10− 2=20 600( N ) Hai thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng chìm nước, thỏi nhúng chìm dầu Mà trọng lượng 0,5 Tóm tắt 0,5đ riêng nước lớn trọng lượng riêng dầu, nên thỏi đồng nhúng vào nước chịu lực đẩy Ac- si- met lớn 2.4 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ Chương Chuyển động học TL Nêu chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Nêu được: để nhận biết chuyển động cơ, ta chọn vật mốc Nêu tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động Nêu cơng thức tính s v  t tốc độ Nêu đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài đơn vị đo thời gian Nêu tốc độ trung bình chuyển động khơng qng đường tính cơng thức s v tb = t Nêu được: Thế hai lực cân Nhận biết vật nhúng chất Thông hiểu TNKQ TL Dựa vào thay đổi vị trí vật so với vật mốc để lấy ví dụ chuyển động thực tế 10 Hiểu chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tính tương đối chuyển động phụ thuộc vào vật chọn làm mốc 11 Phân biệt dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động tròn chuyển động cong 12 Hiểu chuyển động đều, chuyển động không 13 Hiểu được: Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm bị biến dạng 14 Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật 15 Hiểu được: Lực đại lượng véc tơ có điểm đặt, có độ lớn, có phương chiều Kí hiệu véc tơ lực: → F , cường độ F 16 Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật chuyển động Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL 24 Sử dụng thành thạo công thức tốc độ chuyển s động v = để t giải số tập đơn giản tính quãng đường thời gian vật chuyển động chuyển động không 25 Đổi đơn vị km/h sang m/s ngược lại 26 Mỗi lực biểu diễn đoạn thẳng có mũi tên hướng gọi véc tơ lực Muốn biểu diễn lực ta cần: + Xác định điểm đặt + Xác định phương chiều + Xác định độ lớn lực theo tỉ lệ xích 27 Xác định véc tơ lực hình vẽ 28 Dựa vào tính chất bảo toàn tốc độ hướng chuyển động để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật 29 Lực ma sát có TNKQ TL 33 Dùng cơng thức tốc độ trung bình s v tb = để t tính tốc độ vật đoạn đường 34 Sử dụng thành thạo công thức F p= S p=d h để tính áp suất chất rắn chất lỏng 35 So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhúng lịng chất lỏng 36 Tính công học Cộng lỏng chịu tác dụng lực đẩy Acsimet Nêu phương chiều chuyển động thẳng 17 Hiểu được: Qn tính tính chất bảo tồn tốc độ hướng chuyển động vật Khi có lực tác dụng, có qn tính nên vật khơng thể đạt tới tốc độ định 18 Hiểu được: Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt bề mặt vật khác có tác dụng cản trở chuyển động trượt vật 19 Lấy ví dụ lực ma sát trượt thực tế thường gặp 20 Hiểu được: Lực ma sát lăn xuất vật chuyển động lăn mặt vật khác cản lại chuyển động Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt 21 Lấy ví dụ lực ma sát lăn thực tế qua tìm hiểu hay nghiên cứu 22 Hiểu được: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là: - Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động - Ln có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật 23 Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ thực tế thể có hại có ích - Đối với ma sát có hại ta cần làm giảm ma sát, - Đối ma sát có lợi ta cần làm tăng ma sát 30 Vận dụng hiểu biết lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày 31 Giải thích số tượng tác dụng áp suất khí gây 32 Giải thích vật chìm, vật Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm C 1.17, C2.9, C4.19, C6.11 C8a.15 0,75 C3.31, C5.32 1 C8b.27 1,25 C7.33, C9.34 C10.35 10 2,75 7,25 10

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:08