1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Vật lý học doc

8 530 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 418,15 KB

Nội dung

Vật học 1 Vật học Vật học một cách tổng quát nhất đó là khoa học nghiên cứu về "vật chất" và "sự tương tác". Cụ thể thì Vật khoa học nghiên cứu về các quy luật vận động của tự nhiên, từ thang vi mô (các hạt cấu tạo nên vật chất) cho đến thang vĩ mô (các hành tinh, thiên hà và vũ trụ). Trong tiếng Anh, từ vật (physics) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp φύσις (phusis) có nghĩa là tự nhiên và φυσικός (phusikos) là thuộc về tự nhiên. Đối tượng nghiên cứu chính của vật hiện nay bao gồm vật chất, năng lượng, không gian và thời gian. Vật còn được xem là ngành khoa học cơ bản bởi vì các định luật vật chi phối tất cả các ngành khoa học tự nhiên khác. Điều này có nghĩa là những ngành khoa học tự nhiên như sinh học, hóa học, địa học chỉ nghiên cứu từng phần cụ thể của tự nhiên và đều phải tuân thủ các định luật vật lý. Ví dụ, tính chất hoá học của các chất đều bị chi phối bởi các định luật vật về cơ học lượng tử, nhiệt động lực học và điện từ học. Vật có quan hệ mật thiết với toán học. Các thuyết vật là bất biến khi biểu diễn dưới dạng các quan hệ toán học, và sự xuất hiện của toán học trong các thuyết vật cũng thường phức tạp hơn trong các ngành khoa học khác. Sự khác biệt giữa vật và toán học là ở chỗ, vật luôn gắn liền với thế giới tự nhiên, trong khi toán học lại biểu diễn các mô hình trừu tượng độc lập với thế giới tự nhiên. Tuy vậy, sự khác biệt không phải lúc nào cũng rõ ràng. Thực tế có một ngành nghiên cứu thuộc lĩnh vực trung gian giữa toán họcvật lý, đó là Toán vật - ngành học phát triển các cấu trúc toán học để phục vụ cho các thuyết vật lý. Lịch sử Từ xa xưa, con người đã cố gắng tìm hiểu về các đặc điểm của vật chất và đặt ra các câu hỏi như: tại sao một vật lại có thể rơi được xuống đất? Tại sao vật chất khác nhau lại có các đặc tính khác nhau? Và vũ trụ kia vẫn là điều bí ẩn: trái đất được hình thành như thế nào? đặc điểm của các thiên thể như Mặt Trời hay Mặt Trăng ra sao? Một vài thuyết đã được đưa ra, nhưng đa phần đều không chính xác. Những thuyết này mang đậm nét triết và chưa từng qua các bước kiểm chứng như các thuyết hiện đại. Một số ít được công nhận, số còn lại đã lỗi thời, ví dụ như nhà tư tưởng người Hy Lạp, Archimedes, đưa ra nhiều mô tả định lượng chính xác về cơ học và thủy tĩnh học. Isaac Newton Thế kỷ thứ 17, Galileo Galilei là người đi tiên phong trong lĩnh vực sử dụng thực nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của thuyết, và nó là chìa khóa để hình thành nên ngành khoa học thực nghiệm. Galileo xây dựng và kiểm tra thành công nhiều kết quả trong động lực học, cụ thể là Định luật quán tính. Năm 1687, Isaac Newton công bố cuốn sách Principia Mathematica, mô tả chi tiết và hoàn thiện hai thuyết vật lý: Định luật chuyển động Newton, là nền tảng của cơ học cổ điển, và Định luật hấp dẫn, mô tả lực cơ bản của hấp dẫn. Cả hai thuyết trên đều được công nhận bằng thực nghiệm. Cuốn Principia Mathematica cũng giới thiệu một vài thuyết thuộc ngành thủy động lực học. Cơ học cổ điển được mở rông bởi Joseph Louis Lagrange, William Rowan Hamilton, và một số nhà vật khác, là các người đã xây dựng lên các công thức, nguyên và kết quả mới. Định luật hấp dẫn mở đầu cho ngành vật thiên văn, ở đó mô tả các hiện tượng thiên văn dựa trên các thuyết vật lý. Bước sang thế kỷ thứ 18, nhiệt động lực học được ra đời bởi Robert Boyle, Thomas Young và một số nhà vật khác. Năm 1733, Daniel Bernoulli sử dụng phương pháp thống kê với cơ học cổ điển để đưa ra các kết quả cho nhiệt động lực học, từ đó Vật học 2 ngành thống kê cổ điển được ra đời. Năm 1798, Benjamin Thompson chứng minh được việc chuyển hóa cơ năng sang nhiệt, và năm 1847, James Prescott Joule dặt ra định luật bảo toàn năng lượng, dưới dạng nhiệt cũng như năng lượng cơ học, cơ năng. James Clerk Maxwell Đặc điểm của điện và từ tính được nghiên cứu bởi Michael Faraday, Georg Ohm, cùng với một số nhà vật khác. Năm 1855, James Clerk Maxwell thống nhất hai ngành điện học và từ học vào làm một, gọi chung là Điện từ học, được mô tả bằng các phương trình Maxwell. Dự đoán của thuyết này đó là ánh sáng là một dạng sóng điện từ. Năm 1895, Wilhelm Conrad Röntgen khám phá ra tia X quang, là một dạng tia phóng xạ điện từ tần số cao. Độ phóng xạ được tìm ra từ năm 1896 bởi Henri Becquerel, và sau đó là Marie Curie (Maria Skłodowska-Curie), Pierre Curie, cùng với một số nhà vật khác. Từ đó khai sinh ra ngành vật hạt nhân. Năm 1905, Albert Einstein xây dựng Thuyết tương đối đặc biệt, kết hợp không gian và thời gian vào một khái niệm chung, không-thời gian. Thuyết tương đối hẹp dự đoán một sự biến đối khác nhau giữa các điểm gốc hơn là cơ học cổ điển, điều này dẫn đến việc phát triển cơ học tương đối tính để thay thế cơ học cổ điển. Với trường hợp vật tốc nhỏ, hai thuyết này dẫn đến cùng một kết quả. Năm 1915, Einstein phát triển thuyết tương đối đặc biệt để giải thích lực hấp dẫn, thuyết này do đó được gọi là Thuyết tương đối tổng quát hay Thuyết tương đối rộng, thay thế cho định luật hấp dẫn của Newton. Trong trường hợp khối lượng và năng lượng thấp, hai thuyết này cũng cho một kết quả như nhau. Năm 1911, Ernest Rutherford suy luận từ thí nghiệm tán xạ về sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử, với thành phần mang điện tích dương được đặt tên là proton. Neutron, thành phần của hạt nhân nguyên tử không mang điện tích, được phát hiện ra năm 1932 bởi James Chadwick. Bước sang thế kỷ thứ 20, Max Planck, Einstein, Niels Bohr cùng với một số nhà vật khác xây dựng thuyết lượng tử để giải thích cho các kết quả thí nghiệm bất thường bằng việc mô tả các lớp năng lượng rời rạc. Năm 1925, Werner Heisenberg và năm 1926 Erwin Schrodinger và Paul Dirac công thức hóa cơ học lượng tử, để giải thích thuyết lượng tử bằng các công thức toán học. Trong cơ lương tử, kết quả của các đo đặc vật tồn tại dưới dạng xác suất, và thuyết này đã rất thành công khi mô tả các đặc điểm và tính chất của thế giới vi mô. Cơ lượng tử là công cụ cho ngành vật vật chất rắn, một ngành nghiên cứu các tính chất vật của chất rắn và chất khí, bao gồm các đặc tính như cấu trúc mạng tinh thể, bán dẫn và siêu dẫn. Người đi tiên phong trong ngành vật lý vật chất đặc đó là Felix Bloch, người đã sáng tạo ra một bộ mặt lượng tử các tính chất của electron trong cấu trúc tinh thể năm 1928. Trong thời Đệ nhị thế chiến, các nghiên cứu khoa học đã phần hướng về ngành vật hạt nhân với mục đích tạo ra bom nguyên tử. Sự cố gắng của người Đức, dẫn đầu bởi Heisenberg, đã không thành công, nhưng dự án Manhattan của Mỹ đã đạt được được mục đích. Nhóm khoa học người Mỹ, đứng đầu là Enrico Fermi đã là người đầu tiên xây dựng lò phản ứng hạt nhân năm 1942, và chỉ 3 năm sau, năm 1945, vụ thử hạt nhân đầu tiên đã diễn ra tại Trinity, gần Alamogorgo, New Mexico. Lý thuyết trường lượng tử được xây dựng để phát triển cơ lượng tử, với việc kết hợp thuyết tương đối hẹp. Một phiên bản mới được hình thành vào cuối năm 1940 bởi Richard Feynman, Julian Schwinger, Tomonaga và Freeman Dyson. Họ đã công thức hóa thuyết điện động lực học lượng tử để mô tả tương tác điện từ. Thuyết trường lượng tử tạo nền cho ngành vật hạt, ở đó nghiên cứu các lực tự nhiên và các hạt cơ bản. Năm 1945. Dương Chấn Ninh và Robert Mills phát triển một dạng thuyết gauge, tạo cơ sở cho Mô hình chuẩn. Mô hình chuẩn đã được hoàn chỉnh vào năm 1970, với thành công là việc mô tả tất cả các hạt biết được khi ấy. Vật học 3 Hai thuyết vật chính của thế kỷ 20, thuyết tương đối rộng và cơ học lượng tử, hiện không tương thích với nhau. Cơ học lượng tử mô tả vật chất trong kích thước nhỏ hơn nguyên tử, trong đó không-thời gian là tuyệt đối, trong khi thuyết tương đối rộng mô tả vũ trụ trên khoảng cách rộng lớn giữa các hành tinh trong hệ mặt trời cho rằng không thời gian bị bẻ cong bởi vật chất. Để thống nhất hai thuyết này, thuyết dây đã ra đời, mô tả không-thời gian như một đa không gian, không phải của các điểm, mà của các vật có hình dạng một chiều, gọi là dây. thuyết này cho ra những kết quả nhiều hứa hẹn, nhưng chưa thể được kiểm chứng. Cuộc tìm kiếm các thí nghiệm để kiểm tra lý thuyết dây vẫn đang được tiến hành. Khái quát các nghiên cứu của Vật học Vật thuyết và vật thực nghiệm Các nghiên cứu trong vật được chia ra làm hai loại riêng biệt, vật thuyết và vật thực nghiệm. Từ thế kỷ thứ 20, đa phần các nhà vật thuộc một trong hai lĩnh vực này; chỉ có một số ít các nhà vật thành công trên cả hai lĩnh vực cùng một lúc. Ngược lại, hầu hết các kết quả thành công trong sinh học hay hóa học thuộc lĩnh vực thực nghiệm. Nói chung, các nhà thuyết xây dựng và phát triển các thuyết để giải thích cho những kết quả của thực nghiêm, và dự đoán cho những kết quả trong tương lại, trong khi các nhà thực nghiệm xây dựng và thiết lập các thí nghiệm kiểm chứng để khám phá ra những hiện tượng mới hay kiểm tra tính đúng đắn của các dự đoán trong thuyết. Mặc dầu ngành thuyết và ngành thực nghiệm được phát triển một cách độc lập, song giữa hai ngành này lại có một mối quan hệ tương hỗ với nhau. Trong quá trình thí nghiệm, có nhiều kết quả khác biệt so với dự đoán ban đầu, do đó cần đến những thuyết mới để giải thích cho kết quả tìm ra, và mô tả những dự đoán mới. Nếu không có thực nghiệm, các nghiên cứu thuyết có thể đi lạc đường, một thí dụ điển hình chính là thuyết M, một thuyết rất phổ biến trong ngành vật năng lượng cao, nhưng lại chưa từng có một thí nghiệm kiểm chứng nào được hình thành. Các thuyết vật chính Mặc dầu đối tượng của vật được trải dài trên một khoảng rộng, từ thang vi mô đến thang vĩ mô, song chỉ có một vài thuyết vật chính, bao quát được hết các hệ thống trong đó. Mỗi thuyết, về cơ bản, đều mô tả đúng trên một phạm vi nhất định. Đầu tiên đó là thuyết cơ học cổ điển, mô tả chính xác chuyển động của vật, với điều kiện vật này lớn hơn nhiều so với kích thước của nguyên tử và có vận tốc nhỏ hơn nhiều so với vận tốc ánh sáng. Với sự ra đời của Ba định luật chuyển động của Newton, làm nền tảng cho các nghiên cứu trong thế giới trung mô, thế giới mà chúng ta đang sống. Thuyết này vẫn tiếp tục được nghiên cứu, một trong những thành công của nó chính là sự ra đời của thuyết hỗn độn ở thế kỷ 20. Tuy nhiên, một số nhà vật cho rằng thuyết cơ học cổ điển vẫn có nhiều điểm hạn chế như khi được đặt ở một phạm vi khác, như thế giới vi mô hay thế giới vĩ mô, thì cơ học cổ điển không còn mô tả chính xác nữa. Cơ học cổ điển vấn rất gần gũi với chúng ta, bởi vì nó mô tả đúng những gì trong thế giới mà chúng ta đang sống. Vật học 4 Thuyết Chủ đề chính Các khái niệm Cơ cổ điển Định luật chuyển động của Newton, Cơ học Lagrangian, Cơ học Hamiltonian, thuyết hỗn loạn, Thủy động lực học, Cơ học môi trường liên tục Chiều, Không gian, Thời gian, Chuyển động, Kích thước, Vận tốc, Khối lượng, Động lượng, Lực, Năng lượng, Mômen động lượng, Mômen lực, Định luật bảo toàn, Dao động điều hòa, Sóng, Công cơ học, Cơ năng, Điện từ học Tĩnh điện, Tính điện, Từ tính, Phương trình Maxwell Điện tích, Dòng điện, Điện trường, Từ trường, Điện từ trường, Bức xạ điện từ, Từ đơn cực Nhiệt động lực học và Cơ học thống kê Động cơ nhiệt, Thuyết động lực học Hằng số Boltzmann, Entropy, Năng lượng tự do, Nhiệt, Hàm thành phần, Nhiệt độ Thuyết lượng tử Tích phân quỹ đạo, Phương trình Schrödinger, Lý thuyết trường lượng tử Hàm số Hamiltonian, Hằng số Planck, Vướng víu lượng tử, Dao động điều hòa lượng tử, Hàm sóng, Điểm năng lượng 0 Thuyết tương đối Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng Nguyên tương đương, Gốc tọa độ, Không-thời gian, Vận tốc ánh sáng Các ngành của vật học Các nghiên cứu hiện tại trong vật được chia ra làm một số ngành riêng biệt, nhằm mục đích tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của thế giới vật chất. Vật chất rắn được cho là ngành lớn nhất, quan tâm tới tính chất của phần lớn các vật chất, như chất rắn và chất lỏng trong thế giới thường ngày của chúng ta, dựa trên các đặc tính và tương tác giữa các nguyên tử. Ngành vật nguyên tử, phân tử và quang tử quan tâm tới đặc điểm riêng biệt của các nguyên tử và phân tử, ví dụ như việc chúng hấp thụ và bức xạ ánh sáng. Ngành vật hạt, được coi là ngành vật năng lượng cao ở đó nghiên cứu các tính chất của các hạt hạ nguyên tử, như các hạt cơ bản cấu thành nên vật chất. Và sau cùng là ngành vật thiên văn, ở đó ứng dụng các định luật của vật để giải thích các hiện tượng thiên văn học, với đối tượng là Mặt Trời, các thiên thể trong Hệ Mặt Trời cũng như toàn vũ trụ. Ngành Lĩnh vực Các thuyết chính Các khái niệm chính Vật chất rắn Vật chất rắn, Vật lý vật liệu, Vật lý Polymer Thuyết BCS, Sóng Bloch, Khí Fermi, Dung dịch Fermi, Pha vật chất, Chất khí, Chất lỏng, Chất rắn, Trạng thái đông đặc Bose-Einstein, Siêu dẫn, Siêu chảy, Tính điện, Từ tính, Tự liên kết, Spin, Phá vỡ đối xứng tức thời Vật nguyên tử, Quang tử học Vật nguyên tử, Vật lý phân tử, Quang học Quang lượng tử Nhiễu xạ, Bức xạ điện từ, Laser, Phân cực, Đường phổ Vật hạt Máy gia tốc, Vật lý hạt nhân Mô hình chuẩn, Thuyết thống nhất, Thuyết M Lực cơ bản (Lực hấp dẫn, Lực điện từ, Tương tác yếu, Tương tác mạnh), Hạt cơ bản, Phản vật chất, Spin, Phá vỡ đối xứng tức thời, Thuyết vạn vật Năng lượng chân không Vật thiên văn Vũ trụ học, Khoa học hành tinh, Vật lý Plasma Big Bang, Lạm pháp vũ trụ, Thuyết tương đối rộng, Định luật hấp dẫn Lỗ đen, Bức xạ phông, Ngân hà, Lực hấp dẫn, Sóng hấp dẫn, Hành tinh, Hệ mặt trời, Sao Vật ngày mai Năm 2004 qua đi, bên cạnh những thành công đạt được, vật học vẫn phải đối diễn với những câu hỏi lớn chưa có lời giải. Trong ngành vật chất rắn, vấn đề thuyết lớn nhất vẫn chưa được giải quyết là việc giải thích tính chất siêu dẫn ở nhiệt độ cao. Ngoài ra còn có sự nỗ lực, cùng với một khối lượng lớn các thí nghiệm được thực hiện, với mục đích xây dựng các linh kiện spintronics và máy tính lượng tử. Trong ngành vật hạt, bằng chứng đầu tiên trong thí nghiệm của Mô hình chuẩn mở rộng đã được tìm ra. Cùng với nó là việc công nhận neutrino có khối lượng khác không. Những thí nghiệm này hình thành sẽ giải quyết các vấn đề Vật học 5 còn tồn tại bấy lâu nay trong bài toán neutrino của Mặt Trời, thuộc ngành vật Thái dương hệ. Vật neutrino đang ở thời kỳ phát triển, với một số lượng lớn các nghiên cứu trên cả hai lĩnh vực thuyết và thực nghiệm. Trong vài năm tới, các máy gia tốc thang đo TeV sẽ hoàn thành, ở đó các nhà thực nghiệm đặt nhiều hy vọng để phát hiện ra hạt Higgs boson và các hạt siêu đối xứng. Trong ngành thiên văn học, vẫn còn có nhiều hiện tượng chưa thể giải thích được, bao gồm sự tồn tại của tia vũ trụ năng lượng cao và tốc độ quay dị thường của các thiên hà. Các nhà vật đã đưa ra lời đề nghị về việc giải quyết những vẫn đề bao gồm thuyết tương đối hẹp kép, động lực học Newton sửa đổi và sự tồn tại của vật chất tối. Thêm vào đó, các dự đoán thiên văn của vài thập niên trở lại đây đều mâu thuẫn với những bằng chứng hiện tại về việc vũ trụ mở rộng có gia tốc. Trên lĩnh vực thuyết, các nhà vật nỗ lực thống nhất cơ học lượng tử vào trong thuyết tương đối rộng, để thành một thuyết thống nhất, thuyết hấp dẫn lượng tử. Công việc này đã được nghiên cứu trong suốt 50 năm qua, tuy nhiên một thuyết hấp dẫn lượng tử hoàn chỉnh vẫn chưa được ra đời. Bên cạnh đó, còn phải kể đến những cố gắng trong việc xây dựng các thuyết hiện đại, nổi bật như thuyết M, thuyết dây và thuyết hấp dẫn lượng tử vòng. Năm 2005 là năm được tổ chức UNESCO của Liên Hợp Quốc chọn làm Năm vật thế giới. Đây là một hoạt động nhằm kỉ niệm và tôn vinh những thành tựu vật đã đạt được đối với khoa học cũng như đối với cuộc sống thường ngày trong những năm qua. Xem thêm • Các nhà vật lý Tham khảo (bằng tiếng Việt) • Từ điển bách khoa nhà vật trẻ. A.B. Migdal, Yu.V. Vasiliev, V.I. Goldanski; Người dịch: Hoàng Quý. NXB Giáo dục, 2001- 507tr • Vật đại chúng. D.G. Orir; Người dịch: Tấn Hưng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001, 171tr • Vật cơ sở hiện đại phổ thông. Biên khảo: Nguyễn Xuân Chánh, Lê Băng Sương. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000, 223tr • Vật đại cương: Thuyết tương đối hẹp, thuyết lượng tử, Vật nguyên tử, Hạt nhân nguyên tử. Phạm Duy Lác. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000, 173tr Phổ thông • Feynman, Richard (1994). Character of Physical Law. Random House. ISBN 0-679-60127-9. • Greene, Brian (2000). The Elegant Universe: Superstrings, Hidden Dimensions, and the Quest for the Ultimate Theory. Vintage. ISBN 0-375-70811-1. • Hawking, Stephen (1988). A Brief History of Time. Bantam. ISBN 0-553-10953-7. • Kaku, Michio (1995). Hyperspace: A Scientific Odyssey Through Parallel Universes, Time Warps, and the 10th Dimension. Anchor. ISBN 0-385-47705-8. • Leggett, Anthony (1988). The Problems of Physics. Oxford University Press. ISBN 0-19-289186-3. • Kakalios, James (2005). The physics of superheroes. Gotham books. ISBN 1-59240-242-9. • Rogers, Eric (1960). Physics for the Inquiring Mind: The Methods, Nature, and Philosophy of Physical Science. Princeton University Press. ISBN 0-691-08016-X. • Walker, Jearl (1977). The Flying Circus of Physics. Wiley. ISBN 0-471-02984-X. • Fontanella, John (2006). The Physics of Basketball. Johns Hopkins University Press. ISBN 0-8018-8513-2. Sách giáo khoa • Crowell, Benjamin (2001). Simple Nature [1] . Vật học 6 • Feynman, Richard; Leighton, Robert; Sands, Matthew (1989). Feynman Lectures on Physics. Addison-Wesley. ISBN 0-201-51003-0. • Feynman, Richard. Exercises for Feynman Lectures Volumes 1-3. Caltech. ISBN 2-35648-789-1. • Knight, Randall (2004). Physics for Scientists and Engineers: A Strategic Approach. Benjamin Cummings. ISBN 0-8053-8685-8. • Halliday, David; Resnick, Robert; Walker, Jearl. Fundamentals of Physics 8th ed. ISBN 978-0-471-75801-3. • Hewitt, Paul (2001). Conceptual Physics with Practicing Physics Workbook (9th ed.). Addison Wesley. ISBN 0-321-05202-1. • Giancoli, Douglas (2005). Physics: Principles with Applications (6th ed.). Prentice Hall. ISBN 0-13-060620-0. • Schiller, Christoph (2007). Motion Mountain: The Free Physics Textbook [2] . • Serway, Raymond A.; Jewett, John W. (2004). Physics for Scientists and Engineers (6th ed.). Brooks/Cole. ISBN 0-534-40842-7. • Tipler, Paul (2004). Physics for Scientists and Engineers: Mechanics, Oscillations and Waves, Thermodynamics (5th ed.). W. H. Freeman. ISBN 0-7167-0809-4. • Tipler, Paul (2004). Physics for Scientists and Engineers: Electricity, Magnetism, Light, and Elementary Modern Physics (5th ed.). W. H. Freeman. ISBN 0-7167-0810-8. • Wilson, Jerry; Buffa, Anthony (2002). College Physics (5th ed.). Prentice Hall. ISBN 0-13-067644-6. • Verma, H. C. (2005). Concepts of Physics. Bharti Bhavan. ISBN 81-7709-187-5. Liên kết ngoài • Thư Viện Vật [3] - Thư Viện tài nguyên dạy và học vật lý • Hệ thống hỗ trợ xây dựng và quản các bài học vật trực tuyến [4] tại Lớp học vật lý • Tra cứu các thuật ngữ vật [5] tại Lớp học vật trực tuyến • Viện vật và Điện tử, Viện Khoa học và Công Việt Nam [6] • Trang web Vật Việt Nam [7] • Các bài giảng môn bậc đại học và sau đại học [8] tại MIT • Một số bài giảng bậc đại học [9] tại Đại học Cần Thơ • Sự lãng mạn của vật [10] • Dạy học vật [11] Các ngành của vật lý Âm học | Cơ học | Điện học | Điện từ học | Năng lượng học | Nhiệt học | Quang học | Vật hiện đại | Vật thuyết | Vật thiên văn | Vật thực nghiệm Khoa học tự nhiên Toán họcVật học • Hóa học • Sinh học • Khoa học Trái Đất • Thiên văn học Vật học 7 Chú thích [1] http:/ / www. lightandmatter. com/ html_books/ 0sn/ [2] http:/ / www. motionmountain. net/ [3] http:/ / thuvienvatly. com [4] http:/ / lophoc. thuvienvatly. com [5] http:/ / lophoc. thuvienvatly. com/ mod/ glossary/ view. php?id=333 [6] http:/ / www. iop. ncst. ac. vn/ [7] http:/ / vatlyvietnam. org/ [8] http:/ / ocw. mit. edu/ OcwWeb/ Physics/ index. htm [9] http:/ / www. ctu. edu. vn/ coursewares/ khoahoc/ [10] http:/ / www. vatlyvietnam. org/ home/ modules. php?name=News& file=article& sid=59 [11] http:/ / vatlysupham. hnue. edu. vn Nguồn và người đóng góp vào bài 8 Nguồn và người đóng góp vào bài Vật học ÌNguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?oldid=2984488 ÌNgười đóng góp: Arisa, Bunhia, CommonsDelinker, Ctmt, DHN, Deshi, Hai Lúa, Haiviet, Ke Vo Danh, Kimiroo, Mekong Bluesman, Micavn, MuDavid, Mxn, Newone, Paris, Porcupine, Tttrung, VU TY, Vương Ngân Hà, 17 sửa đổi vô danh Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình Tập tin:GodfreyKneller-IsaacNewton-1689.jpg ÌNguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:GodfreyKneller-IsaacNewton-1689.jpg ÌGiấy phép: không rõ ÌNgười đóng góp: Algorithme, Bjankuloski06en, Grenavitar, Infrogmation, Kelson, Kilom691, Porao, Saperaud, Semnoz, Siebrand, Sparkit, Thomas Gun, Wknight94, Wst, Zaphod, 4 sửa đổi vô danh Tập tin:James Clerk Maxwell.jpg ÌNguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:James_Clerk_Maxwell.jpg ÌGiấy phép: Public Domain ÌNgười đóng góp: Probably derived from a photograph by Fergus of Greenock Giấy phép Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported http:/ / creativecommons. org/ licenses/ by-sa/ 3. 0/ . của vật lý Âm học | Cơ học | Điện học | Điện từ học | Năng lượng học | Nhiệt học | Quang học | Vật lý hiện đại | Vật lý lý thuyết | Vật lý thiên văn | Vật. cứu của Vật lý học Vật lý lý thuyết và vật lý thực nghiệm Các nghiên cứu trong vật lý được chia ra làm hai loại riêng biệt, vật lý lý thuyết và vật lý thực

Ngày đăng: 20/01/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w