Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với k đ= 8

36 290 2
Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với k đ= 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

do chọn đề tài Hiện nay, khoa học công nghệ đang phát triển một cách nhanh chóng trong những năm gần đây, đặc biệt là ngành kỹ thuật điện-điện tử. Sự xuất hiện của các vi mạch, IC số tổng hợp đã giúp cho kích thước mạch nhỏ gọn, tiện lợi hơn.Trải qua sự phát triển của khoa học công nghệ, giờ đây chúng ta đã chế tạo ra rất nhiều loại tần số phục vụ trong ngành điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, tự động hóa… Bên cạnh đó với việc thiết kế được các mạch đếm có ứng dụng rộng rãi trong thực tế nó giúp con người tự động hóa một số ngành công nghiệp. Với những kiến thức được học trên lớp và tìm hiểu thực tế, em đã hoàn thành đồ án môn học với nội dung “Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với Kđ = 8”. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với Kđ = 8 dùng để đếm số xung Ck đưa vào hoặc thể hiện số trạng thái có thể có của ngõ ra Mục đích nghiên cứu Đếm số xung Ck đưa vào và thể hiện số trạng thái có thể có của ngõ ra (đếm nghịch từ 7 về 0). Hơn thế nữa giúp em phát triển bản thân, có sự tìm tòi ứng dụng của đề tài vào thực tiễn. Chứng minh khả năng và sự hiểu biết cũng như những kiến thức đã được dạy từ thầy cô trong nhà trường để hoàn thiện đề tài của mình Phạm vi nghiên cứu Đề tài thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với Kđ = 8 sẽ đi sâu vào những vấn đề chính sau đây: - Đếm số xung Ck đưa vào và thể hiện số trạng thái có thể có của ngõ ra (đếm nghịch từ 7 về 0). - Tìm hiểu về bộ đếm dùng JK-FF. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống số ngày nay người ta sử dụng khá nhiều loại mạch đếm, có thể dùng đếm xung, đếm sản phẩm, đếm làm đồng hồ, định thời gian …và rõ ràng chúng là các mạch logic nên chính xác và dễ dàng thiết kế hơn nhiều so với các mạch tương tự. Với đề tài” Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với Kđ = 8” đồ án của em gồm những nội dung sau: Chương 1: Tổng quan về bộ đếm. Chương 2: Tính toán, thiết kế mô phỏng Chương 3: Chế tạo, lắp ráp, thử nghiệm và hiệu chỉnh

Ngày đăng: 18/11/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

4. Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý: -  Mơ  hình  quản  trị:  - Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với k đ= 8

4..

Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý: - Mơ hình quản trị: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hoạt động theo mơ hình Tổng Cơng ty hiệu quả, đạt doanh thu hàng năm trên 1000 tỷ đồng - Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với k đ= 8

o.

ạt động theo mơ hình Tổng Cơng ty hiệu quả, đạt doanh thu hàng năm trên 1000 tỷ đồng Xem tại trang 3 của tài liệu.
1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: - Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với k đ= 8

1..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: Xem tại trang 5 của tài liệu.
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM: - Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với k đ= 8
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM: Xem tại trang 5 của tài liệu.
5.3. Tình hình thay đối vốn đầu tư của chủ sở hữu: - Thiết kế bộ đếm nghịch, đồng bộ, mã nhị phân với k đ= 8

5.3..

Tình hình thay đối vốn đầu tư của chủ sở hữu: Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • Resistance

    • capacitor

    • Tổng quan về bộ đếm

      • .1.1. Đồ hình trạng thái

      • .1.2. Các bước thiết kế bộ đếm

      • .1.3. Các phần tử sử dụng trong bộ đếm.

        • .1.3.1. Phần tử JK - FF

        • .1.4. Các khối trong bộ đếm

          • .1.4.1. Sơ đồ khối.

          • .1.4.2. Khối tạo xung

          • .1.4.3. Nguyên lý:

          • .1.4.4. IC 7408

          • .1.4.5. Khối bộ đếm

          • .1.4.6. Khối giải mã LED 7 thanh

          • .1.4.7. Khối hiển thị.

          • TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ,MÔ PHỎNG

            • .2.1. Thiết lập bộ đếm đồng bộ Kđ= 8 nghịch

              • .2.1.1. Đồ hình trạng thái

              • .2.1.2. Lập bảng mã hóa và bảng kích.

              • .2.1.3. Tối thiểu các hàm kích – sử dụng bìa Karnaugh

              • .2.2. Sơ đồ mạch thực hiện đếm.

              • .2.3. Sơ đồ nguyên lý

              • .2.4. Sơ đồ mạch in

              • .2.5. Mô phỏng trên Proteus

              • Chế tạo, lắp ráp, thử nghiệm và hiệu chỉnh

                • .3.1. Mạch cắm trên bread board

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan