đề kiểm tra đánh giữa kỳ I, ngôn ngữ lập trình Python phù hợp với đối tượng học sinh đang học lớp 11, giúp giáo viên có thể phân loại học sinh hiệu một cách hiệu quả nhất, giúp học sinh ôn tập để được điểm cao
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN TIN HỌC KHỐI 11 Câu 1: Đoạn chương trình sau cho kết gì? if 2020>2021: A=1 else: A=0 if A==1: print(‘ Happy New Year’) else: print(‘Good Luck’) A Báo lỗi 2020 khơng lớn 2021 B Khơng thực điều C In hình dịng chữ: ‘Good Luck’ D In hình dịng chữ: ‘Happy New Year’ Câu 2: Với cấu trúc rẽ nhánh if : sau dấu : thực A tính cho giá trị sai B khơng tính C tính tốn xong D tính cho giá trị Câu Cho a=5, b=10 Kết hình là: if a>b: print(‘ Hello’) else: print(‘ Byebye’) A hello B Byebye C Hello D byebye Câu 4: Các câu lênh sau in hình kết quả: x=2021 print(x%5==0 and x%100!=0) A True B False C true D flase Câu 5: Các câu lệnh sau in hình kết x=2021 print(x%5==0 and x%100==0) or (x %3==0) A True B False C TRUE D false Câu : Sau thực câu lệnh sau Kết in hình x=100 if (not x1) & (x : Else : C if < điểu kiện > : else: D If < điểu kiện >; else :; Câu 9: Với cấu trúc rẽ nhánh if : elif : else: thực khi: A sai B sai sai C sai D Câu 10 Đoạn chương trình sau cho kết gì? a=int(input()) if a>0 : print(‘ số dương’) Khi nhập cho a giá trị=-5 kết hình A số dương B khơng số dương C chương trình có lỗi D Khơng Câu 11 Biểu thức ((2021 % ) //2) có kết là: A B C D 0.5 Câu 12 Biểu thức ((2021 //10 ) //1) có kết là: A 101 B 100 C 2020 D 202 Câu 13: Biểu thức b - 4ac biểu diễn Python là: A bxb – 4xaxc B b**2 – 4*a*c C b.b – 4ac D sqrt(b) – 4.a.c Câu 14: Để nhập giá trị cho hai biến a b kiểu thực ta dùng lệnh: A float(input(a,b)) B float(a,b) C a,b=map(int,input(‘nhập a,b’).split()) D a,b=map(float,input(‘nhập a,b’).split()) Câu 15: Xét chương trình sau cho kết gì: a =125; b = 5; print(a / b); A 15 B C a / b D 25 Câu 16: Để nhập giá trị cho hai biến a kiểu nguyên ta dùng lệnh: A a=input(int(“nhập a”)) B print(a,b) C a=int(input(‘nhập a’)) D a=input() Câu 17 Giả sử với X số thực, muốn in giá trị X với chữ số thập phân hình ta viết ntn? A print (“ %.2f ” %X) B print (“ %.2X ” %f) C print (%X “ %.2f ”) D print (“ %f ” %.2X) 2/4 Câu18 Trong Python, để in liệu hình sử dụng hàm gì? A print B Print C output D Export Câu 19 Trong Python, để nhập liệu từ bàn phím ta sử dụng hàm gì? A Input() B input() C Output() D Import() Câu 20 Đoạn chương trình sau cho kết gì? a = 2;b = S= (a**2 + b*4)/5 print ("Kết , S") A Kết , S B Kết 4.0 C Kết D Báo lỗi Câu 21 Kết hình từ câu lệnh sau: print ("Xin chào giới! \n chào kỉ nguyên công nghệ!") A Xin chào giới! chào kỉ nguyên công nghệ! B Xin chào giới chào kỉ nguyên công nghệ C Xin chào giới! \n chào kỉ nguyên công nghệ D Lỗi cú pháp Câu 22 : Câu lệnh sau thực hiện: if a%b==0: print(b," ước ”,a) else : print(b," không ước ”,a) A kiểm tra xem a có ước b hay khơng B kiểm tra xem a có số chẵn hay khơng C kiểm tra xem b có ước a khơng D kiểm tra xem b có chia hết cho a khơng Câu 23 : Câu lệnh sau thực hiện: a,b,c=map(int,input(‘nhập giá trị cho biến a,b,c ’).split()) A Nhập vào biến a,b,c số không xác định kiểu B Nhập vào biến a,b,c dạng xâu (chuỗi) C Nhập vào biến a,b,c số nguyên D Nhập vào biến a,b,c số thực Câu 24 Kết hình từ câu lệnh sau: print (“Xin chào giới!”, end =’ ’) print(“Chào kỉ nguyên công nghệ!”) A Xin chào giới! Chào kỉ nguyên công nghệ! B Xin chào giới Chào kỉ nguyên công nghệ C Xin chào giới! chào kỉ nguyên công nghệ D Xin chào giới! chào kỉ nguyên công nghệ! Câu 25 : Các câu lệnh sau thực hiện: a,b,c=map(int,input(‘nhập giá trị a,b,c dương’).split()) if (a**2+b**2==c**2) or (b**2+c**2==a**2) or (a**2+c**2==b**2): print(a,b,c,” cạnh tam giác ……”) 3/4 else: print(a,b,c,” không cạnh tam giác ….”) Em điền vào chỗ dấu chấm để kết hiển thị theo ý nghĩa A thường B cân C vuông D Tự luận: HS chọn câu sau Câu 1: Sử dụng ngơn ngữ Python.Viết chương trình cho máy tính thực hiện: Nhập vào điểm Trung bình học sinh (đtb