1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

de kiem tra LS 11 ki 2

2 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,49 KB

Nội dung

Câu 7: Lãnh tụ có uy tín lớn trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là:C. A..[r]

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRUNG TÂM GDNN – GDTX ĐAN PHƯỢNG

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 45’

Đề số: 02

Họ tên:

Lớp: 11

ĐÁP ÁN TRẢ LỜI

Đáp án

PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (khoanh tròn đáp án đúng)

Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ vào thời gian nào?

A Ngày 5/4/1919 B Ngày 4/5/1920

C Ngày 4/5/1919 D Ngày 5/4/1920

Câu 2: Phong trào Ngũ Tứ là phong trào đấu tranh của:

A Học sinh, sinh viên, công nhân Trung Quốc chống đế quốc và phong kiến

B Giai cấp công nhân chống tư sản, phong kiến

C Giai cấp tư sản, tiểu tư sản Trung Quốc chống phong kiến

D Nông dân Trung Quốc chống phong kiến

Câu 3: Lí do Liên Xô chấp nhận đàm phán với Đức là:

A Để có thời gian chuẩn bị và xây dựng lực lượng

B Để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập

C Để tìm Đồng minh chống lại Anh, Pháp, Mĩ

D Tất cả các lí do trên đều đúng

Câu 4: Từ đấu tranh chống thuế, bắt phu, phong trào đấu tranh chống Pháp ở Campuchia chuyển sang:

A Đấu tranh chính trị B Tổ chức bạo động

C Đấu tranh nghị trường D Đấu tranh vũ trang

Câu 5: Các nước tham gia vào Tuyên Ngôn Liên Hợp Quốc, nơi họp và thời gian diễn ra

sự kiện đó là:

A Năm 1940, tại Mát-xcơ-va, có 24 quốc gia

B Năm 1941, tại Niu-Ooc, có 25 quốc gia

C Năm 1942, tại Oa-sinh-tơn, có 26 quốc gia

D Năm 1943, tại Luân Đôn, có 27 quốc gia

Câu 6: Nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn

Độ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A Đảng Quốc đại – đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ

B Chính đảng của giai cấp công nhân

C Binh lính

D Trí thức tư sản

Câu 7: Lãnh tụ có uy tín lớn trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là:

A Ti–lắc

Trang 2

B Gan–đi

C Nê–ru

D Tất cả các nhân vật trên

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Commađam lãnh đạo diễn ra trong bao lâu?

A Từ năm 1918 – 1922 C Từ năm 1925 – 1926

B Từ năm 1927 – 1930 D Trong 30 năm đầu thế kỉ XX

Câu 9: Phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc?

A Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc

B Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

C Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia

D Đánh dấu sự lớn mạnh của giai cấp nông dân Trung Quốc

Câu 10: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới là gì?

A Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản

B Sự ra đời của giai cấp tư sản

C Giai cấp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng

D Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế

Câu 11: Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập vào thời gian nào?

A Tháng 12/ 1925 C Tháng 12/1921

B Tháng 12/1922 D Tháng 12/1924

Câu 12: Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ khi nào và ở đâu?

A Năm 1942, ở Trân Châu Cảng C Năm 1941, ở Oasinhtơn

B Năm 1941, ở Trân Châu Cảng D Năm 1942, ở Oasinhtơn

PHẦN B: TỰ LUẬN

Bằng các sự kiện lịch sử đã học, hãy chứng tỏ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới phong trào cách mạng ở Đông Nam Á có bước phát triển?

Ngày đăng: 13/11/2021, 13:42

w