BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUOC GIA HÒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BAO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN
TRƯƠNG THỊ THANH THẢO
CÁCH THỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH
TRUYÈN HÌNH THỰC TẾ TẠI CÁC ĐÀI PHÁT THANH |
TRUYEN HINH O MIEN TAY NAM BO
Trang 2XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC SỬA CHỮA
Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đẳng chấm luận săn thạc sĩ
Hà Nội, ngày Áo tháng 10 năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là kết quả công trình nghiên cứu
của riêng tôi Các sỐ liệu, thông tin va kết quả được nêu
trong luận văn rỗ ràng và trung thực
Tác giả luận văn
Trang 4MO BAU
Chuong 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA TRUYÈN HÌNH THỰC TẾ
1.1 Vài nét về lịch sử phát triển của truyền hình thực tế 1.2 Vai trò của truyền hình thực tế
1.3 Đặc điểm của truyền hình thực tế
1.4 Phân loại các chương trình truyền hình thực tế
Chương 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYÊN HÌNH THỰC
TE CUA CÁC ĐÀI TRUYÊN HÌNH Ở MIỄN TÂY NAM BỘ
2.1 Vài nét giới thiệu về các Đài Phát thanh truyền hình và chương trình truyền hình thực tế tại miền Tây Nam bộ
2.2 Khảo sát việc thực hiện sản xuất chương trình truyền hình thực
tế tại các Dai Phát thanh truyền hình miền Tây Nam Bộ
2.3 Đánh giá về cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế tại các Đài Phát thanh truyền hình miễn Tây Nam bộ
Chương 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP CHO CHƯƠNG TRÌNH TRUYÈN
HÌNH THỰC TẾ TẠI CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYEN
HÌNH KHU VỰC MIỄN TÂY NAM BỘ
3.1 Kinh nghiệm sản xuất chương trình truyền hình thực tế ở Đài truyền hình Việt Nam
3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao chương
Trang 5Nxb i Nhà xuất bản
PTTH : Phat thanh truyén hinh
Trang 6Biểu dé 1.1: Biéu dé 2.1: Biều đỗ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đề 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đề 3.1:
Top 10 show truyền hình thực tế thành công nhất 2014
Cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế tại đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp Chương trình truyền hình thực tế trên đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp
Lí do chương trình truyền hình thực tế hấp dẫn công chúng
Ưu điểm của chương trình truyền hình thực tế
Công chúng thích xem loại chương trình thực tế nào
Hình thức đánh giá hiệu quả chương trình truyền
hình thực tế
Hạn chế của chương trình truyền hình thực tế
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí phát triển Sản xuất các chương trình truyền hình không chỉ còn dành riêng cho các đài truyền hình Chính vì vậy mà các đài truyền hình ngày càng phải thay đổi hình thức cũng như nội dung chương
trình nhằm thu hút khán giả Sản xuất các chương trình truyền hình thực tế
đang là xu hướng phát triển của các đài truyền hình và các đài truyền hình của các tỉnh miền Tây Nam bộ cũng dang di theo hướng đó nhằm tăng sự cạnh tranh của mình
Truyền hình thực tế là một phạm trù còn mới mẽ tại Việt Nam Hiện tại khi nhắc đến truyền hình thực tế, công chúng nghĩ đến các chương trình giải trí game show nhiều hơn là các chương trình mang tính trải nghiệm Một số đài truyền hình đã xây dựng các chương trình truyền hình thực tế mang tính
chính luận trải nghiệm có nội dung liên quan đến các lĩnh vực chính trị, xã hội, du lịch, khám phá
Thời gian qua các đài truyền hình quốc gia và địa phương cũng đã tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình thực tế chính luận mang tính
trải nghiệm như thế Truyền hình thực tế là một xu thế, bởi nó mang tinh
chân thực và hình thức thẻ hiện sinh động Cần có cái nhìn đúng về quan
điểm truyền hình thực tế, một phương thức sản xuất chương trình truyền
hình thực tế, nhất là quá trình chuyên nghiệp hóa truyền hình ở Việt Nam những năm qua chứng minh năng lực tự hoàn thiện của đội ngũ làm truyền hình trong nước
Hiện tại các đài phát thanh truyền hình (PTTH) ở miễn Tây Nam bộ cũng có khá nhiều chương trình được gọi là truyền hình thực tế Nhưng như
Trang 8trình truyền hình thực tế một cách chuyên nghiệp ra sao đang đặt ra rất nhiều
câu hỏi và ý kiến khác nhau Một chương trình truyền hình thực tế được chăm
chút, đầu tư kỹ lưỡng, khai thác và thể hiện tốt sẽ có sức hấp dẫn, lôi cuốn công chúng không thua kém bất kỳ chương trình giải trí mang tính giáo dục
nào Đồng thời, chương trình truyền hình thực tế thể hiện hài hòa giữa nội
dung và hình thức sẽ phát huy tốt vai trò định hướng dư luận xã hội, khơi dậy tính nhân văn và giúp khán giả hướng thiện trong cuộc sống Tuy nhiên, hiện
nay chưa có nhiều nghiên cứu về truyền hình hiện đại và chương trình truyền hình thực tế cũng như cách thức sản xuất truyền hình thực tế Do vậy, nhiều đài chưa được tiếp cận với lý thuyết cũng như phương thức sản xuất các
chương trình truyền hình thực tế, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn
Lam thé nao để bé sung về mặt lý luận, đồng thời giúp các Đài PTTH miễn Tây Nam bộ phát huy những ưu điểm, cũng như khắc phục những mặt
hạn chế trong việc sản xuất chương trình truyền hình thực tế chuyên nghiệp hơn, đạt kết quả cao hơn, tăng cạnh tranh trong sản xuất chương trình? Đây
chính là lý do khiến cho tác giả lựa chọn đề tài: “Cách thức sản xuất chương
trình truyền hình thực tế của các đài phát thanh truyền hình ở miền Tây Nam: Bộ” đề nghiên cứu Qua đó tác giả mong muốn sẽ cùng với các đài PTTH miễn Tây Nam bộ xây dựng một phương thức sản xuất chương trình
truyền hình thực tế phục vụ cho sự phát triển chung của truyền hình hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ góc độ nghiên cứu lí luận báo chí đã có một số tác giả trong và ngoài
nước ban đến Trong đỏ có các tác phẩm tiêu biểu do các nhà nghiên cứu lí
luận báo chí Việt Nam công bồ trong những năm qua như:
- Cơ sở lí luận báo chỉ của tác giá Tạ Ngọc Tân (chủ biên), nhà xuất bản
Trang 9thông tin đại chúng, tạo ra những khả năng điều kiện tuyệt vời cho báo chí thực
hiên các chức năng văn hố - giải trí Cơng chúng của truyền hình được trực tiếp
thưởng thức các buổi biều diễn nghệ thuật, các công trình kiến trúc, danh lam
thẳng cảnh, trực tiếp tham gia vào các hoạt động văn hoá như liên hoan, lễ hội, các cuộc thi đấu thể thao vv Bằng hình ảnh có màu sắc kết hợp cùng âm thanh
với những cung bậc, âm điệu đa dạng, truyền hình có khả năng tạo nên những
cảm giác chân thật, đầy đủ cho công chúng Đó là điều kiện tốt cho người xem truyền hình tiếp nhận thông tin nhận thức những giá trị tỉnh thần của tác phẩm
nghệ thuật, các hoạt động văn hoá Truyền hình trở thành một loại nhà hát,
quảng trường công dân, trường học nhân dân, người hướng dẫn văn hoá đại
chúng, thành phương tiện nghỉ ngơi, giải trí có sức hấp dẫn lớn đối với các tầng lớp nhân dân” Tài liệu này sẽ là cơ sở lí luận về báo chí nói chung và truyền hình nói riêng để tác giả làm nền tảng phân tích thể loại báo chí truyền hình
- Cơ sở lí luận báo chí truyền thông của tác giả Dương Xuân Sơn (chủ biên), nhà xuất bản văn hố thơng tin 1995, ở trang 52,53, tác giả bàn về tác phẩm truyền hình “Tác phẩm (bài báo, chương trình phát thanh hay truyền
hình) do nhà báo chuẩn bị sẵn và được in trên báo hay phát trên đài phát
thanh, vô tuyến truyền hình mới chỉ có thể xem xét về chất lượng của thông
tin tiềm năng đối với công chúng vì chưa biết chúng có được tiếp nhận hay
không Khi tìm hiểu công chúng ta thấy thỉnh thoảng lại xảy ra tình trạng là
không phải các bản tin, các buổi phát thanh và truyền hình đều được họ thừa
nhận Điều đó nhắc nhỡ những người làm công tác báo chí phải quan tâm đến hiệu quả của chương trình Việc đảm sự én định trong mỗi quan hệ lẫn nhau giữa nhà báo và công chúng được thé hiện trong chương trình là hết sức cần thiết, đảm bảo cho thông tin tiềm năng dé dàng trở thành thông tín hiện thực”
Tài liệu này giúp tác giả nghiên cứu để dẫn dắt sự cần thiết phải nâng chất
Trang 10Ban vé van đề kỹ năng tác nghiệp của nhà báo có các tác phẩm:
- Truyền thông lí thuyết và kỹ năng cơ bản, Nguyễn Văn Dững chủ biên
Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật năm 2012, ở trang 200, khi đề cập đến
thể mạnh của truyền hình tác giả cho rằng“Truyền hình có thế mạnh đặc biệt
mà các kênh truyền thông khác không có được” Còn ở trang 201, 203, 204 khi bàn về qui trình sản xuất ấn phẩm báo in phát thanh truyền hình tác giả nhân mạnh: “Đối với truyền hình khi khai thác tài liệu cần xây dựng kịch bản
(kịch bản sơ bộ và kịch bản chỉ tiết) sau đó tiến hành làm tiền kỳ, tức ghi hình
ghi âm phỏng vấn Kiểm tra phân loại tư liệu và viết hoặc làm hậu kỳ - dựng
phim, dựng băng để hoàn chỉnh tác phẩm chuẩn bị lên trang lên chương trình
Đây là khâu hoàn thiện ấn phẩm đơn lẻ chuẩn bị cho việc thiết kế sân khẩu tổng hợp dé có thé xã hội hoá Truyền hình nước ta những năm gần đây phát triển chưa từng có, với khuynh hướng mô hình khác nhau đang hình thành
nên thị trường truyền thông - truyền hình khá đa dạng, phong phú, cơ hội chia
đều cho tất cả, đã trôi qua cái thời kỳ bao cấp nặng nề và đang phát triển theo xu hướng xã hội hố khơng chỉ trong lĩnh vực sản xuất chương trình Truyền hình truyền thông công nghệ số trong thế giới đang bị làm phăng đã và đang đem lại những thành công vượt trội về công nghệ cũng như đa dạng hoá sản phẩm truyền hình và quan trọng hơn, đang đem lại lợi ích thiết thực trong quá trình đáp ứng thoả mãn nhu cầu thông tin giải trí ngày càng cao của công chúng xã hội” Tài liệu này là cơ sở lí luận để tác giả phát triển về qui trình sản xuất của truyền hình hiện đại ngày nay, cần có những phương thức sản xuất mới dé dap ứng nhu cầu thông tin giải trí ngày càng cao của công chúng
- Nghiên cứu vẻ loại hình bảo chỉ truyền hình- Một số nội dung cơ bản
về nghiệp vụ báo chỉ xuất bản - Bộ thông tin truyền thông, năm 2013, ở trang
184, 18, nhóm tác giả TS Hà Huy Phượng, ThS Dinh Ngoc Son, ThS Vi
Trang 11tác phẩm báo chí truyền hình có thống nhất nhận định sau: “Tính xác thực của
hình ảnh: hình ảnh của tác phẩm báo chí truyền hình luôn đặt tính sự thật lên
hàng đầu Mỗi cảnh quay mỗi nhân vật mỗi câu chuyện đều có địa chỉ thật trong cuộc sống Nếu phóng viên dàn dựng cảnh quay sai sự thật, bóp méo bản chất thì đó là vi phạm vào đạo đức nghề nghiệp người làm báo Đây cũng
là đặc điểm để phân biệt sự khác nhau giửa tác phẩm báo chí truyền hình và tác phẩm điện ảnh Điện ảnh là lĩnh vực nghệ thuật, người ta có thể xây dựng
hình tượng nhận vật, sáng tạo hình ảnh cảnh quay theo ý chủ quan của đạo
diễn để đạt hiệu quả nghệ thuật Còn với tác phẩm báo chí truyền hình, hình
ảnh thu được đều dựa trên chất liệu sự thật của sự kiện, mọi sáng tạo tác phẩm
đều phải tôn trọng sự thật, Tuy nhiên, với ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh trên
truyền hình, người ta cũng có nhiều cách dé truyền đạt thông tín xác thực va hiệu quả Chẳng hạn việc sử dụng hình ảnh đồ họa giúp khán giả nhận được
thông tin khái quát hơn về một sự kiện nào đó Bên cạnh đó, nêu hình ảnh là thông tin cụ thể thì lời bình sẽ giải thích rõ hơn về hinh ảnh đó, nó dam bao
cho người xem hiểu rõ bản chất của sự kiện và những gì đang diễn ra trên
màn hình Tính logic của thông tin: Mỗi cảnh quay của tin tức, phóng sự
trên truyền hình được tính bằng giây Như vậy hình ảnh trên truyền hình không phải là tất cả sự kiện được ghi hình liên tục mà là sự ghép nỗi rất nhiều cảnh quay ở những thời điểm khác nhau Do đó tác phẩm báo chí truyền hình
phải đảm bảo sự logic thông tin Để có sự logic thông tin tac phẩm báo chí
được xây dựng trên nguyên tắc về ngôn ngữ hình ảnh, về tiếng động, về lời
bình và sự hoàn thiện của tác phẩm dựa trên các tiêu chí thẻ loại Đảm bảo
yếu tố kỹ thuật: tác phẩm báo chí truyền hình được sản xuất theo những tiêu chuẩn kỹ thuật từ ghi hình, dựng hình, đến truyền dẫn phát sóng Do đó đòi
hỏi các khâu phải tuân thủ kỹ thuật để tín hiệu hình ảnh đến với người xem
Trang 12động sáng tạo trong tác phẩm báo chỉ truyền hình thực tế Dù là phương thức
sản xuất mới những cũng phải dựa trên đặc điểm thể loại báo chí nói chung và
qui trình sản xuất của tác phẩm báo chí truyền hình nói riêng
Ngoài ra ở phần nghiên cứu kỹ năng nghiệp vụ còn bàn nhiều vấn đề từ
các công trình của các tác giả như:
- PGS.TS Nguyễn Văn Dững, PGS.TS Hoàng Anh, TS Nguyễn Ngọc
Oanh (dịch)
- 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội, 2002; - Trần Đức Tài (dịch), Con mắt biên tập, Nhà xuất bản Tổng hợp TP HCM, năm 2011;
- John Hohenberg, Ký giả chuyên nghiệp, Lê Thái Hằng và Lê Đình
Biểu (dich), Nhà in riêng của Hiện đại thư xã, Sài Gòn, 1974
Truyền hình thực tế (reality television) không phải là một thể loại truyền
hình mà là một phương thức làm truyền hình mới, có nhiều điểm khác với
cách làm truyền thống vốn nặng về dàn dựng, sắp xếp và có sự can thiệp sâu của nhóm thực hiện, kể cả khi đỏ là chương trình được truyền trực tiếp
Truyền hình thực tế nằm trong xu hướng phát triển của báo chí hiện đại, trong
đó có truyền hình hiện đại Đã có nhiều công trình nghiên cứu của báo chí hiện đại như:
- Những vẫn đề của báo chí hiện đại của TS Hoàng Đình Cúc- TS
Đức Dũng, Nhà xuất bản lí luận chính trị, năm 2007, ở trang 274, tác giả nhận diện lại hệ thông thể loại báo chí ở nước ta như sau: “Với tư cách là hình thái
ý thức xã hội đặc thù, báo chí phản ánh thực tại khách quan thông qua các hình thức thể loại tương đổi ổn định và những hính thức chưa ôn định, thường được gọi chung là “các dạng bài thông tin, phan anh bao chi”, còn những hình
thức tương đối ôn định được gọi là các thể loại (hoặc thể tải) trong một hệ
Trang 13báo chí nói chung, không phải tác phẩm nào cũng thể hiện rỏ ràng tiêu chí của
thể loại Như vậy giữa tác phẩm báo chí và thể loại báo chí vẫn có một ranh
giới khá rõ ràng với những khác biệt có thể nhận điện được”
- PGS.TS Đức Dũng, năm 2008, Nhận diện hệ thông thể loại báo chí ở
nước ta, Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện Báo chí - Tuyên truyền nêu
lên nhận định: “Cần chú ý rằng từ trước đến nay lý thuyết báo chí không nghiên cứu những tác phẩm không thê hiện rõ đặc điểm thể loại mặc đù chúng
vẫn chiếm vị trí áp đảo trong số các tác phẩm báo chí” Điều này cho thay sự cần thiết bổ sung lý thuyết cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế, bởi
lẽ truyền hình thực tế đang chiếm vị trí áp đảo trong truyền hình hiện nay
Trên cơ sở tải liệu và trích dẫn vừa nêu sẽ giúp tác giả có lập luận dựa
trên sự khác biệt ít nhiều của các phương thức sản xuất truyền hình hiện đại
ngày nay dé phân biệt các dạng chương trình không phải thể loại báo chí mà là phương thức sản xuất mới như truyền hình thực tế Việc nghiên cứu
phương thức sản xuất mới này sẽ xới lên được những vấn để những ý kiến cần
thiết cho nghiên cứu truyền hình thực tế từ thực tiễn
-_ Báo chỉ thế giới, xu hướng phát triển của PGS Tiên sĩ Đình Thị Thủy Hing, Nha xuất bản thông tấn, năm 2008 Trong nghiên cứu tài liệu này sẽ có cái nhìn khái quát về thực tiễn phát triển báo chí hiện nay trên thế giới, các nước Châu Á trong đó có thực tiễn phát triển của truyền hình như thế nào Ở
Trang 136, 137 dé cap đến sự phát triển của truyền hình số, tác giả cho rằng: “Công chúng ngày cảng có nhiều sự lựa chọn và tiếp cận là cho họ trở nên
khỏ tính hơn, chọn lọc hơn khiến các cơ quan thông tấn báo chí ngày càng
phải đối mặt với thách thức bị mất thị phần và do đó mắt nguồn thu quảng
Trang 14người tiêu thụ, và quảng cáo trở nên chặt chẻ hơn bao giờ hết Người tiêu thụ thì mong muốn có nội dung hay, còn các nhà sản xuất nội dung thì mong muốn đưa ra những gì có thể thu hút người tiêu thụ Bên cạnh đó nhà quảng cáo lại tìm kiếm những nội dung hay hap din dé dua quảng cáo vào nhằm gây ấn tượng với người tiêu dùng với hy vọng học sẽ mua sản phẩm sau khi xem quảng cáo Chính cái logic thị trường đang làm cho nội dung của báo chí ngày càng bị thương mại hoá”
Từ cổ sở này để khẳng định xu thế phát triển cần có để tạo ra tác phẩm
báo chí truyền hình chất lượng thu hút công chúng tăng doanh thu của đài PTTH Qua đó cũng có những giải pháp để duy trì và phát triển của đài PTTH
Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp cũng như các đài PTTH khu vực Tây
Nam bộ trong tương lai
Ngoài ra còn nghiên cứu thêm những nội dung về nhà báo hiện đại để làm cơ sở phân tích cho nhà báo truyền hình hiện đại qua Sách dịch: Nhà báo
hién dai do THE MISSOURI GROUP bién soạn
Riêng về truyền hình thực tế thì ngoài những bài nghiên cứu như: Bàn về
khái niệm “Glocalization” trong chương trình “truyền hình thực tế” tại Việt
Nam, trên tạp chí Người làm báo và nhiều bài báo bài phân ánh về xu thế những mặt đạt được và chưa được của truyền hình thực tế ở Việt Nam, thì riêng việc lựa chọn đề tài liên quan truyền hình thực tế của các nghiên cứu
sinh Nghiên cứu truyền hình thực tế ở Việt Nam như học viên Nguyễn Thị
Hằng Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số 60.32.01 liên quan đến truyền hình
thực tế không nhiều
Một số đề tài nghiên cứu về báo chí các tỉnh ĐBSCL như:
-_ Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng: “Tính thuyết phục và hiệu quả
của truyền hình trực tiếp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” của tác giả Lê
Trang 15- Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng: “Nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình truyền hình địa phương ĐBSCL (khảo sát qua Đài
truyền hình Vĩnh Long, giai đoạn 2000-2001)? của tác giả Hồ Minh Trứ,
trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh, 2006 Tuy nhiên, các nghiên cứu
này mới chỉ dừng lại khảo sát một số tờ báo, đài truyền hình đơn lẻ trong nâng chất chương trình nói chung, chứ không đề cập cụ thể đến chương trình truyền hình thực tế
Những nghiên cứu trên đây phan nào đã làm sáng tỏ những vấn đề của báo chí hiện đại và xu hướng truyền hình hiện đại nói riêng, cụ thé 1a xu
hướng truyền hình thực tế Tuy nhiên, tại Đồng bằng sông Cửu Long chưa có
nghiên cứu thấu đáo nào về thực trạng, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực
tế Đặc biệt là tại đài PTTH Tiền Giang chưa có một nghiên cứu nào liên quan
đến phương thức sản xuất truyền hình thực tế, dù vải năm gần đây, đài đã và đang có những chương trình được Ban giám đốc và phòng nghiệp vụ xác định đây là phương thức sản xuất theo truyền hình thực tế
Trong quá trình thực hiện dé tải nghiên cứu này, còn tham khảo những giáo trình về cơ sở lý luận báo chí ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, các văn bản của Đảng, Nhà nước về lãnh đạo và quản lý báo chí trong giai đoạn mới, những bài nghiên cứu, bài phản ánh của các chuyên gia các nhà báo liên quan đến truyền hình thực tế Trên tỉnh thần kế thừa thành tựu của những
nghiên cứu trước và quá trình khảo sát thực tế được coi là nguồn dữ liệu quan
trọng và sông động, để hình thành nội dung luận văn này Qua đó có thêm một
Trang 163 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích
Trên cơ sở tống hợp va phân tích những lý luận và thực tiễn sản xuất
chương trình truyền hình thực tế, tác giả sẽ khảo sát và đánh giá cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế của đài PT-TH tỉnh Tiền Giang, đài PTTH Vĩnh Long, đài PTTH Đồng Tháp Từ đó, tác giả sẽ dé ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng sản xuất chương trình truyền hình
thực tiễn cho các đài địa phương
3.2 Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về phương thức sản xuất chương trình thực tế trong những vẫn đề của báo chí hiện đại cũng như xu hướng phát triển của báo chí thế giới nói chung và Báo chí Việt Nam nói riêng, trong đó có
truyền hình
- Khảo sát việc sản xuất chương trình truyền hình thực tế tại đài PTTH
Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp trong năm 2014, 2015
~ Phân tích thực trạng về số lượng chương trình, chất lượng của các
chương trình truyền hình và các chương trình truyền hình thực tế của đải
PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp
- Tìm nguyên nhân và dé xuất giải pháp nhằm phát huy những mặt ưu điểm và khắc phục những mặt còn hạn chế trong việc sản xuất chương trình
truyền hình thực tế tại đài PTTH Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp Từ đó
Trang 174 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là cách thức sản xuất chương
trình truyền hình thực tế của đài phát thanh truyền hình các tỉnh miền Tây
Nam bộ
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của luận văn này là phương thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế của đài PTTH 3 tỉnh: Tiền Giang, Đồng Tháp và
Vĩnh Long
5, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở nhận thức luận về vấn đề tư tưởng Hồ
Chí Minh đối với báo chí; lý luận về tác phẩm báo chí, hệ thống thể loại báo
chí, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về báo chí Lịch sử
hình thành và phát triển của truyền hình Việt Nam, truyền hình các tỉnh miền
Tây Nam bộ Những vấn đề của báo chí hiện đại Xu hướng phát triển của truyền hình hiện đại
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử đụng một số phương pháp thu
thập thông tin sau đây
- Phân tích tư liệu: Đề tài sử dụng thông tin thu thập được từ các chương trình truyền hình thực tế tại đài PTTH các tỉnh miền Tây Nam bộ trong năm
Trang 18- Phương pháp khảo sát công chúng: khảo sát 300 công chúng với phương pháp phát phiếu điều tra công chúng (mỗi tỉnh từ 50-100 phiếu, gồm 50% công chúng nông thôn và 50% công chúng thành thị) Cụ thể chọn mẫu
khảo sát ở nông thôn và thành thị là thanh thiếu niên từ 18 đến 35 tuổi, phụ nữ
từ 40 đến 60 tuổi, nam giới trung niên từ 40 đến 60 tuổi
- Phương pháp khảo sát chuyên gia: Khảo sát mỗi đài PTTH 50 phiễu Cụ thể chọn mẫu là Ban Giám đốc, lãnh đạo các phòng ban, lãnh đạo các đài truyền thanh truyền hình, các phóng viên về việc thu thập thông tin viết bài và việc áp dụng cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế trên sóng đài PTTH các tỉnh miền Tây Nam bộ
- Phương pháp phỏng vẫn sâu: Phòng vấn trực tiếp và gửi câu hỏi phỏng vẫn mở để các chuyên gia chuyên gia nghiên cửu báo chí truyền hình và Ban giám đốc các đài truyền hình: Đài truyền hình Việt Nam, các công ty truyền thông, các đài PTTH khu vực Miền Tây Nam bộ có ý kiến chia sé quan
điểm về truyền hình thực tế, cách làm chương trình, nhận định về xu hướng,
phát triển truyền hình thực tế tại Việt Nam (phóng vấn sâu 20 chuyên gia) - Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm nhỏ với các ê kíp tham gia sản xuất chương trình truyền hình thực tế tại các đài PTTH truyền hình khảo sát về cách thức sản xuất, bàn về những ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiện, những kinh nghiệm để chương trình truyền hình thực tế mà ékip dang thực hiện phát triển tốt hơn Từ đó rút ra kinh nghiệm sản xuất chương trình truyền hình thực tế hiệu quả hơn
6 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn đề tài
- Về lý luận: Những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bỗ sung lý
luận về phương thức sản xuất chương trình để nâng cao chất lượng chương
Trang 19chương trình truyền hình thực tế trong xu hướng phát triển của truyền hình
hiện đại giữ vai trò quan trọng trong xây dựng thương hiệu nâng cao tính
cạnh tranh của đài PTTH miền Tây Nam bộ
- Về thực tiễn: Vận dụng kết quả nghiên cứu để góp phần bổ sung, hoàn
thiện cách thức thể hiện chương trình truyền hình thực tế
- Tìm nguyên nhân và đỀ xuất giải pháp: Nhằm phát huy những mặt ưu
điểm và khắc phục những mặt còn hạn chế trong việc sản xuất các chương
trình thưc tế tại các đài PTTH Tây Nam bộ Từ đó giúp các đài PTTH Tây
Nam Bộ nâng cao hiệu quả thông tin, tuyên truyền, nâng vị thế của các Đài trong lòng công chúng và góp phần định hướng dư luận xã hội
7 Đóng góp mới của luận văn
Góp phần làm sáng tỏ hơn vấn đề lý luận về xu hướng truyền hình hiện
đại nói chung và quan điểm về truyền hình thực tế, phương thức sản xuất
chương trình truyền hình thực tế đa dạng phong phú trên các lĩnh vực nói riêng: đồng thời góp phần bổ sung, làm phong phú thêm tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy về chuyên ngành báo chí và giúp cho cơ quan báo hình địa phương có cơ sở lý luận về phát triển truyền hình theo xu hướng hiện đại bằng những chương trình truyền hình thực tế
- Nhận diện rõ hơn quan niệm về truyền hình thực tế, thực trạng việc sản
xuất chương trình truyền hình bằng phương thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế tại các đài PTTH miền Tây Nam bộ, từ đó đưa ra những giải pháp
để phát huy những mặt ưu điểm của chương trình
Trang 208 Kết cầu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của truyền hình thực tế
Chương 2: Thực trạng chương trình truyền hình thực tế của các đài truyền hình ở các tỉnh miền Tây Nam bộ
Trang 21Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA TRUYÊN HÌNH THỰC TẾ
1.1, Vai nét về lịch sử phát triển của truyền hình thực tế
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Truyền hình
Hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Communication
hay Mass Media) gồm có báo in, báo phát thanh, báo truyền hình Hiện nay thì phải kế thêm báo điện tử phát trên mạng Internet Sản phẩm thông tin của chúng có tính định kỳ hết sức đa dạng và phong phú Bên cạnh đó còn có những sản phẩm không định kỳ của truyền thông như: các ấn phẩm của ngành xuất bản, các phương tiện truyền thông trực tiếp (truyền miệng, quảng cáo ) Nội dung và tính chất thông tin đều mang tính phổ cập và có phạm vì tác
động rộng lớn trên toàn xã hội
Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh và tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa là “ở xa” còn từ “videre” là “thấy được” Ghép lại có nghĩa là xem được ở xa Tiếng Anh là “Television”, tiếng Pháp là “Television” Như vậy cho dù phát ở đâu, quốc gia nảo thì tên gọi truyền hình cũng có chung một nghĩa là nhìn được từ xa Còn ở Việt Nam, trong từ điển Tiếng Việt có nêu định nghĩa về truyền hình là quá trình truyền hình ảnh, âm thanh bằng sóng vô tuyến Những từ quen thuộc được khán giả truyền hình ở Việt Nam dùng để nói về báo truyền hình là: “xem truyền hình”, “xem tivi”, “xem vô tuyến”
Trong cuốn giáo trình Báo chí truyền hình của PGS.TS Dương Xuân
Sơn, thuật ngữ truyền hình được định nghĩa như sau:
Truyền hình là một loại truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin
Trang 22triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và công nghệ nanh chóng trở thành một kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội [48, tr.5]
Truyền hình đã trở thành phương tiện truyền thông quen thuộc trong
mỗi gia đình, hiện nay chiếc tivi được người ta sáng tạo theo chiều hướng màn hình rộng ra, mỏng lại (LCD) và loại màn hình nhỏ gọn (ví dụ: xem truyền hình trên điện thoại đi động) Sự tiện dụng theo hướng tích hợp truyền thông đa
phương tiện đang làm cho truyền hình có những hướng phát triển mới Việc phát
sóng truyền hình qua vệ tỉnh đã làm cho không gian trái đất “thu nhỏ”, hàng
nghìn kênh truyền hình đan xen trong không gian xung quanh ta
Như trên có phân tích vẻ từ Tele: xa, từ vision: nhìn Ghép lại là: nhìn tir
xa Truyền hình ra đời đánh dấu mốc quan trọng khi mong muốn nhìn từ xa
của con người trở thành hiện thực
Theo quan điểm của nhóm tác giả: TS Hà Huy Phượng, Ths Định Ngọc
Sơn, Ths Vũ Thuý Bình, Ths Lê Thanh Xuân, Ths Đỗ Phan Ái trong quyền:
Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản Nxb thông tấn năm 2013, trang 175, có phân tích thêm về khái niệm trên truyền hình
Trên phương diện kỹ thuật thì truyền hình là quá trình biến đổi từ năng lượng ánh sáng tác động qua ông kính máy thu hình thành năng lượng điện, nguôn tín hiệu điện từ được phát sóng truyền đến máy thu hình và lại biến đối thành năng lượng ánh sáng tác động vào thị giác, người xem nhận đuợc hình ảnh thông qua màn hình tà mặt nội dụng truyền hình là loại truyền thông mà thông điệp được
truyền trong không gian tích hợp cả hình ảnh và âm thanh tạo cho
người xem cảm giác sống động của hiện thực cuộc sông
Còn trong cuốn Sản xuất chương trình truyền hình của TS.Trần Bảo Khánh chương trình truyền hình được định nghĩa như sau: “là kết quả hoạt động, là sản phẩm của tập thể bao gồm các bộ phan ky thuật - tài chính- nội
Trang 23Từ những khái niệm và lí luận về truyền hình, tôi rút ra cách hiểu về
truyền hình như sau: Truyền hình hay còn được gọi là báo hình, là một loại
phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại, phát triển mạnh mẽ trên quy mơ tồn cầu Truyền hình là loại hình báo chí truyền tải nội dung chủ yếu bằng
hình ảnh sống động và các phương tiện biểu đạt khác như lời, chữ, ảnh, âm
thanh Truyền hình chính là ngành công nghiệp nội dung được phát triển trên
cơ sở các tiến bộ về công nghệ, thiết bị thu, phát, truyền dẫn, trường quay
Truyền hình trở thành công cụ sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hoá cũng
như các lĩnh vực kinh tế xã hội - quốc phòng Truyền hình có các chương trình đề cập đến các vấn đề của đời sống xã hội, là nội dung thông tin được tổ
chức ôn định theo chu kỳ thời gian Chương trình truyền hình là khái niệm
mang tính tương đối có thể hiểu theo 2 phương diện
Phương diện thứ nhất là chương trình tổng thể: là toàn bộ nội dung phát sóng của một đài truyền hình, một kênh truyền hình phát sóng trong một
ngày, một tuần
Phương diện thử 2 là chương trình bộ phận: là các chương trình riêng được sản xuất tương đối độc lập để đưa vào khung chương trình phát sóng nói
chung của một đài truyền hình Ví dụ như chương trình thời sự của các đài,
chương trình nâng bước đến trường, chương trình chào buổi sáng (Đài PTTH Tiền Giang), chương trình ái tim nhân ái (Đài PTTH Vĩnh Long), chương trình khám phá miệt sông, thắp sáng ước mơ (Đài PTTH Đằng Tháp)
1.1.1.2 Truyền hình thực tế
Thật ra thực tế lí luận thực tiễn về truyền hình hiện nay rất ít, mà lí luận
về thể loại truyền hình lại càng khó tìm tài liệu Vì vậy khi tìm hiểu về truyền
hình thực tế, loại hình truyền hình đang được các đài truyền hình từ quốc gia
đến địa phương gắn nhản đề đặt tên cho một số chương trình truyền hình hiện
Trang 24Mặc dù việc phân loại các chương trình truyền hình theo thể loại với các
đặc trưng, hình thức thể hiện cũng như nội dụng đã được nêu rõ trong các lý
thuyết, các tài liệu báo chí nói chung và truyền hình nói riêng Nhưng riêng
đối với truyền hình thực tế thì chưa có sự phân loại rõ ràng trong các tài liệu này Quan sát các chương trình truyền hình được gọi là thực tế, được sản xuất
và phát sóng trên một số đài truyền hình ở Việt Nam như: phóng sự, ký sự, tài liệu, trò cho thấy rằng chương trình truyền hình thực tế không phải là một thể loại chương trình truyền hình mà đó là một cách thức thể hiện chương trình với mục tiêu hướng tới tính chân thực, như người xem đang chứng kiến các diễn biến nội dung được chuyển tải đến cho công chúng một cách sinh động Do đó “truyền hình thực tế” là cách gọi chung như tin truyền hình thực tế, phóng sự truyền hình thực tế, Game shows truyền hình thực tế
Như ở trên trong phần trình bày tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả của
luận văn có đề cập đến luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu truyền hình thực tế ở
Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hằng có phân tích về thuật ngữ “?hực tế”;
tiếng Anh gọi là Realitp, có nghĩa là có thực, chân thực, xác thực
Thạc sỹ Nguyễn Thị Hằng có khẳng định thêm quan điểm: “Real TV là chương trình truyền hình mang phong cách thực tế, không phụ thuộc vào các
kịch bản viết sẵn, có định, hạn chế tối đa sự sắp đặt và diễn suất, tập trung khắc hoa tính chân thực, cảm tưởng, tâm sự của sự việc thật, con người thật" [22,
tr.83] Tác giả không bác bỏ luận điểm này của thạc sỹ Nguyễn Thị Hang, nhung
trong thực tiễn hoạt động báo chí truyền hình, nhất là đảm bảo tính chuyên
Trang 25Cần phải khẳng định rằng tác giả Nguyễn Thị Hằng đã đúng khi nói truyền hình thực tế thì thời sự là mang tính thực tế cao nhất Vì khi đi thu thập thông tin dé viét tin bai cho chương trình thời sự truyền hình phải dựa và những gì đang diễn ra Và khi đưa thông tin lên truyền hình thì phải đảm bảo tuyệt đối tính thực tế, tính chân thực khách quan PGS.TS Đinh Thị Thuý Hằng và bà Nguyễn Thị Thanh Tiếng- Phó Giám đốc đài PTTH thành phố
Cần Thơ đã có đồng quan điểm cho rằng: “Sản phẩm truyền hình khi đưa lên
sóng luôn là một sản phẩm đã qua xử lý, lựa chọn hình ảnh và chương trình truyền hình thực tế cũng như vậy Làm chương trình truyền hình thực tế đôi hỏi một kịch bản rất chỉ tiết và người xuất hiện trong chương trình này (hay người trải nghiệm) phải nhập tâm theo kịch bản và hành động theo kịch bản quay” Nội dung này sẽ được phân tích kỹ hơn dựa vào kết quả khảo sát chương trình trong chương 2 của luận văn
Trở lại với khái niệm truyền hình thực tế, theo định nghĩa của từ điển
Longman, đăng tải tại trang chủ Longman Dictionary of ontamporary English ở địa chỉ: hftp://.ldoceonline.com/dictionary/reality-TV: Truyện hình thực tẾ là chương trình truyền hình ghỉ lại hình ảnh những người đang làm việc thực
té (ví dụ như nhân viên cảnh sát đuổi theo chiếc xe bị đánh cắp) hoặc những
người đã được đặt trong tình huỗng khác nhau và quay phim liên tục trong khoảng thời gian vai tudn, vai thang (Nguoi giấu mặt, Cuộc đua kỳ thú)
Định nghĩa của từ điển Macmilan: Truyền hình thực tế là chương trình truyén hình không sử dụng diễn viên chuyên nghiệp và thay các sự kiện thực tế và các tình huông liên quan đến những người bình thường
Định nghĩa của đại học Oxford: Chương trình truyền hình thực tế trong
đó người dân bình thường được quay phim, ghỉ hình trong bôi cảnh diễn
biển thực té va duge thiét ké dé phục vụ việc giải trí chứ không mang tính
Trang 26Còn trong từ điển Tiếng Việt của nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, định
nghĩa thuật ngữ “thực tế” là những cái hiện tôn tại trước mặt có thê thấy và kiểm soát được
Quan điểm của đài truyền hình Việt Nam dé phat triển truyền hình thực tế cho đài, thì dựa vào nội dung tập huấn của Đài truyền hình Việt Nam với Đài truyền hình Cđ- Cộng hồ Pháp: Truyễn hình thực tế là chương trình đưa con người thật vào một hoàn cảnh được dàn dựng, hiệu quả cuối cùng là cảm xúc thật
Như vậy có rất nhiều quan điểm khác nhau về truyền hình thực tế Tác giả xin đúc kết lại và đưa ra một số quan điểm về truyền hình thực tế như sau:
Thứ nhất: Truyền hình thực tế là phương thức làm chương trình truyền
hình sử dụng camera ghi lại những tình huống, hoàn cảnh và sự kiện thật, ít
sắp đặt trước trong kịch bản Nhân vật chính trong các chương trình truyền
hình thực tế thường là những người bình thường, chọn ngẫu nhiên hoặc
những khán giả tự giác tham gia, những khán giả được lựa chọn theo những
tiêu chí nào đó cho phù hợp với mục đích của từng chương trình Mỗi chương trình truyền hình thực tế có cách tiếp cận nhân vật, lên kế hoạch kịch bản và
tô chức ê kíp sản xuất phù hợp với điều kiện của mình
Thứ hai: Truyền hình thực tế là phương thức làm truyền hình người thật
việc thật, camera ghi lại diễn biến câu chuyện Những nhân vật (người tham gia)
không bị chỉ phối bởi thao tác ghi hình, thậm chỉ không biết mình đang bị ghỉ hình Đó có thể là những con người trong một cuộc thi thể thao, sắc đẹp, giọng hát; trong các trò chơi kiến thức, năng khiếu hay vận động; trong các chuyên phiêu lưu, khám phá thể giới hay trong những cuộc phỏng vẫn nảy lửa, hoặc chỉ đơn thuần là vô tình rơi vào những tình huồng dỡ khóc dỡ cười
Thứ ba: Cần thay đổi quan niệm về truyền hình thực tế hiện nay ở Việt Nam Truyền hình thực tế có thể có ở tất cả ở các thể loại truyền hình, chứ
Trang 27game shows mà chương trình truyền hình thực tế có ở hầu hết các chương trình truyền hình mang tính chính luận (thời sự, phim tài liệu, ký sự ) các
chương trình du lịch, khám phá mang tính trải nghiệm
Thứ tr: Thực tế là những gì đang diễn ra, đang tồn tại một cách tự nhiên
và có thật Điều này rất phù họp với các đặc trưng của báo chí Trong truyền hình, tính thực tế đã có đôi chút biến đổi Truyền hình thực tế cũng được hiểu
là những cái đang điễn ra một cách tự nhiên, nhưng nó luôn được chỉnh sửa
cắt xén theo ý đồ và mục đích của những người thực hiện chương trình, nghĩa
là phải có kịch bản chương trình và tuân thủ có yếu tố để tạo sự hoàn hảo theo cách tự nhiên và chân thật nhất trước khi lên sóng Các chương trình truyền
hình thực tế thực chất là mang lại tính tự nhiên và khai thác sâu hơn những
cảnh hậu trường nên có sự dàn dựng biên tập là không thể tránh khỏi 1.1.1.3 Cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế
Chương trình truyền hình là kết quả cuối cùng của quá trình giao tiếp với
công chúng truyền hình Chương trình là hình thức thẻ hiện thực tế, hình thức
vật chat hóa sự tồn tại của truyền hình trong xã hội để truyền tải thông tin đến
công chúng truyền hình Có thể nói nếu không có chương trình thì không có truyền hình Chương trình truyền hình là kết quả hoạt động, là sản phẩm của
tập thé cơ quan đài: lãnh đạo, kĩ thuật, nội dung chương trình, hậu ky tao
nên thuật ngữ chương trình truyền hình cả về sáng tạo và sản xuất chương trình Tóm lại chương trình truyền hình là kết quả truyền hình Trong đó bao
gồm các quá trình sáng tạo ra nó từ nhiều công đoạn và tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau Qúa trình tạo dựng kế hoạch và sắp xếp chương trình được gọi
là chương trình truyền hình
Trang 28Hệ thống môi trường bên trong : Mang tính chất chủ quan nhưng có tính
quyết định tới công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Đó là các yếu tế:
Mô hình tổ chức quản lý đài, qui trình công nghệ sản xuất, trình trạng trang
thiết bị, mức độ ứng dụng công nghệ mới, nguồn lực sản xuất, trình độ đội
ngũ làm chương trình (sáng tác, biên tập và làm kỹ thuật), cơ sở hạ tầng của nên sản xuất, hoạt động thông tin kỹ thuật vấn đề đảo tạo và đạo tạo lại
Hệ thống môi trường bên ngoài: Mang tính chất khách quan có tính chất
thúc đây, nâng cao chất lượng và công nghệ sản xuất chương trình truyền hình Nhu cầu công chúng thời mờ cửa và quan hệ hợp tác trao déi quốc tế và khu vực, đòi hỏi sản xuất chương trình truyền hình phải thao kịp và hòa nhập
Mỗi chương trình truyền hình trước khi đưa vào sản xuất số đầu tiên đều
đã được chuẩn bị rất kỹ về thê loại, hình thức, thời lượng Tất cả những yếu tố đó sẽ giúp cho chương trình trở nên riêng biệt và được gọi chung là format chương trình Trên cơ sở lí luận đó chương trình truyền hình thực tế khi bắt đầu thực hiện cũng cần xây dựng format và có cách thức sản xuất phù hợp đề có một chương trình hay và thu hút khán giả truyền hình
Kế hoạch sản xuất của đài truyền hình là sự tạo lập kế hoạch chuyển tác
phẩm báo chí dước dạng thẻ loại đến với công chúng Đảm bảo hai yếu tố đó là
khả năng xây dựng kế hoạch từ sự tổng hợp tình hình và khả năng của lực lượng trong sáng tạo, sản xuất Cũng như sản xuất chương trình truyền hình chung, sản xuất chương trình truyền hình thực tế có thể chia thành 3 công đoạn chính Đó là
tiễn kỳ, ghi hình và hậu kỳ Việc sản xuất chương trình truyền hình thực tế có
khá nhiều đặc điểm khác biệt so với các sản phẩm truyền hình khác Với truyền hình thực tế tính tập thê đòi hỏi yêu cầu cao Trong sản xuất chương trình truyền
hình thực tế, ngoài việc xây dựng lực lượng sản xuất, ekip san xuất đông đảo,
chuyên môn ca, kết cầu chặt chẽ thì việc tổ chức sản xuất, tìm kiểm và lựa chọn
Trang 29sự thành công của chương trình Do đó cách thức sản xuất chương trình truyền hình thực tế đòi hỏi các yếu tố: Cái tôi trãi nghiệm, quan sát, tương tác cùng,
những kỹ năng của nhóm sản xuất chương trình, phỏng vấn, khai thác cảm xúc Tắt cả đáp ứng hiệu quả cao nhất của chương trình là mang đến tính chân
thực và tình thực tế cho khán giả cảm nhận
1.1.2 Sự phát triển của truyền hình thực tế trên thé giới và ở Việt Nam
1.1.2.1 Trên thế giới
Trên thế giới, khởi đầu cách làm truyền hình thực tế xuất phát từ ý tưởng một chương trình phát thanh của Đài CBS - Mỹ: Candid microphone (micro thu lén) Năm 1948, Allen Funtcho ra đời chương trình truyền hinh Candid
camera (Máy quay lén) ghi lại phản ứng của người chơi truyền hình khi họ
dính phải những trò chơi khăm Chương trình này được xem là chương trình khai sinh mở đầu cho chương trình truyền hình thực tế trên thế giới Bản thân
tác giả rất thích thú cảm giác lần đầu xem các chương trình dạng nảy trên các kênh truyền hình Cảm giác đó mang lại sự thú vị cho người xem và chắc
chắn là cho cả người chơi Bởi lẽ tính thực tế đã tạo sợi dây thú vị truyền tải từ nhân vật của chương trình đến người xem chương trình Chương trình này thường quay lén những người bình thường đang gặp những chuyện bat bình
thường nhằm mục đích gây cười trước là cho khán giả, sau đó là nhân vật của
chương trình Sau những hốt hoàng của sự cố do tình huông mang lại, nhân vật sẽ nhận được cái vỗ vay và nụ cười thân tình, chỉ về huớng máy quay:
“Smile, you re on Candid Camera" Dịch là: “Hãy cười lên nào, bạn đang có
mặt trong chương trình máy quay lén ”
Sau đó, vào những năm 1950, xuất hiện trò chơi Beat the Clock và
Trang 30Chương trình Nightwatch (Gde dém) nam 1954-1955 Năm 1964, chương trình truyền hình dài tập Seven up Chương trình thực tế đầu tiên theo hướng hiện đại có thể là chương trinh An American Family (Một gia đình Mỹ)
dài 12 kỳ của đài truyền hình PBS được phát sóng năm 1973 Chương trình
COPS (Cớm) phát sóng năm 1989 ở Mỹ Năm 1996, ở Anh xuất hiện chương trình Changing rooms (Thay đổi các căn phòng), quay cảnh các cặp vợ chồng cùng nhau trang trí lại ngôi nhà và đây được gọi là những chương trình thực tế
đầu tiên theo kiểu: “Vượt lên chính mình” Bước sang năm 2000, truyền hình thực tế bùng nỗ với hàng loạt chương trình lớn ra đời, hai chương trình luôn đứng vị trí hàng đầu là: Survivor (Người sống sét) va American Idol (Thân tượng Mỹ), The Apprentice (Kẻ học việc), Big Brother (Người giấu mặt)
Trong đó, Big Brother (Người giấu mặt) là chương trình có qui mô lớn, có sự ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Đây là chương trình ra mắt vào năm 1999 do công ty Endemol trên kênh truyền hình Veronica TV Trong chuong trình này, sau khi tuyển chọn có nhóm người
chơi được đưa tới ngôi nhà chung biệt lập với bên ngoài Nhóm chơi được Người giấu mặt giao các nhiệm vụ khác nhau trong một ngày hay một tuần Sau một tuần các thành viên bí mật đề cử một số thành viên mà học muốn loại
bỏ Thành viên nào bị đề cử nhiều nhất, đồng thời không nhận được sự ủng hộ của khán giả sẽ bị loại khỏi cuộc chơi Người nào ở lại đến tận tập cuối sẽ giành chiến thắng và giành giải thưởng có giá trị rất lớn Chương trình này có 40 phiên bản trên toàn cầu, được trình chiếu ở trên 100 quốc gia và thao công bố khảo sát có hơn 2 tỷ lượt người xem hàng năm Nếu nói đến lịch sử truyền hình thực tế trên thể giới thì đây là chương trình có tầm ảnh hưởng lớn và có giá trị lịch sử trong quá trình phát triển của truyền hình thực tế
Trang 31tiên ra đời từ ý tưởng này là show truyền hình Thuy Điển Expedition:
Robinson Y tưởng Robinson này đã phần nào nói đến nội dung của chương
trình Tham gia chương trình các ứng viên bị đưa ra hoang đảo và có các thử
thách để cạnh tranh nhau Qua đó từng ứng viên bị lấy phiếu để tiếp tục ở lại
hay bị loại bỏ Và người cuỗi cùng là “người sống sót” chiến thắng
Ngày 11/6/2002, kênh truyền hình Fox phát sóng chương trinh American Idol , cudc thi tài trong lĩnh vực âm nhạc Đây là chương trình rất được yêu
thích tại Mỹ Hiện đang phát sóng tạo hơn 100 quốc gia trên thế giới Australia là nước phát sớm nhất sau khi chương trình phát sng tai Mj khang 5 tiếng Barzil phát muộn nhất, sau khi chương trình phát sóng ở Mỹ 8 ngày
Sự thành công của Svivor là khởi điểm cho xu hướng sản xuất chương trình truyền hình thực tế ngoại cảnh và trải nghiệm Nhiều chương trình truyền hình
thực tế bắt đầu theo xu hướng này Trong đó có chuong trinh Amazing Race (Cuộc đua kỳ thú) Nội dụng của chương trình là sự tham gia va thi thổ của 12 đội chơi, các đội sẽ vượt qua nhiều chặng đuờng gian nan đề về đích và chiến thắng
Các chương trình thực tế trải nghiệm ngoại cảnh hiện nay chiếm phần lớn
tỷ lệ các chương trình thực tế và có sứt hút cao với khán giả, khai thác được tâm
lý tò mò hiếu kỳ của khán giả về những nơi mà học chưa từng đến khám phá và
trải nghiệm Nếu đó là nơi họ đã đến thì những hình ảnh của chương trình mang
đến cho họ cảm giác thích thú hơn, kích thích họ theo dỏi chương trình
Nếu nhắc đến chương trình truyền hình thực tế ở Châu Á, phải kế đến
các chương trình truyền hình thực tế ở Hàn Quốc
Trang 32nhiệm vụ để quyết định thăng thua Running Man đã được sản xuất trong gần 3 năm với khoảng 150 tập phim Đây là một chặng đường dài đối với một
chương trình thực tế Dù đã diễn ra trong thời gian dài, nhưng Running Man
vẫn giữ vững chỗ đứng với lượng người xem ổn định nhờ nội dung cuốn hút và liên tục đổi mới Chỉ hơn một năm kể từ khi chính thức lên sóng, Running Man đã bán bản quyền phát sóng cho tới 9 quốc gia ở Châu Á, cụ thể là Đài
Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Campuchia và Indonesia Đây là chương trình hiếm hoi của Hàn Quốc có mức độ phủ sóng rộng lớn đến như vậy Không những thể, Running Man còn sở
hữu lượng fan hâm mộ không lễ tại nhiều quốc gia trên thế giới, ví dụ điễn
hình là tập phim được quay tại Việt Nam và Trung, Quốc Tại đây, các thành
viên cùng đội ngũ sản xuất đã được hàng nghìn khán giả chào đón và cổ vũ nhiệt tình Điều này đã phần nào chứng tỏ sự nỗi tiếng của Running Man Từ khi chính thức lên sóng, Running Man đều duy trì tỉ lệ người xem khá cao với
mức rating hầu hết đều là 2 chữ số Trong đó tập 133 được phát sóng ngày
17/2/2013 đã đạt tới 21% Đây là con số cao nhất trong lịch sử phát sóng của Running Man, cho thấy sự ủng hộ ngày một lớn của khán giả dành cho
chương trình này Running Man hiện là chương trình nổi bật và có mức độ
phủ sóng lớn Khán giả theo dõi Running Man không chỉ có người Hàn Quốc mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới 45.038 người đăng ký trên kênh Youtube chính thức đã phần nào khẳng định mức độ phủ sóng khủng khiếp
của chương trình Ngoài ra, kênh Youtube của Running Man còn gom tới
88.944.401 lượt xem Hãng truyền hình Nippon (Nhật) cũng đã thành công
với một show về trẻ em với tên gọi Hajiimete no Ofsukai (được biết đến ở Việt
Nam với phiên bản Con đã lớn khôn) Chương trình kế về kinh nghiệm đầu
đời của một đứa trẻ khi không có ba mẹ bên cạnh Những ứng xử hết sức
a À an ` x tA foe a ae
Trang 33ai cũng đã từng là trẻ con Hay chương trinh Family Outing (Han Quéc) Néi
dung chương trình là chuyến đi đã ngoại về vùng quê của một “gia đình”, họ
đến nhà một nông dân và ngủ lại, làm việc chăm chỉ như một nông dân thực thụ, từ gặt lúa, cho gia súc ăn, kéo lưới bắt cá, thu hoạch trái cây, cho đến cả
lợp mái nhà Hoặc Yow are the one là chương trình truyền hình thực tế của
Đài Truyền hình Giang Tô (Trung Quốc) phát sóng vào 2010 dành cho 24 cặp nam nữ độc thân tìm hiểu và chọn đối tượng thích hợp cho mình
Tất nhiên, chẵng có chương trình truyền hình nào giữ được vị trí đầu bảng mãi mãi, ngay cả talk show của nữ hoàng Oprah rồi cũng mắt dần sự hấp
dẫn Truyền hình thực tế dù được ưa chuộng trên thế giới, nhưng không phải
chương trình nào cũng được đón nhận nồng nhiệt Không ít những chương trình bị tẩy chay, bị phê phán gay gắt bởi sự thái quá, lễ bịch, nhâm nhí của chương trình
Tại Việt Nam cũng vậy, có những chương trình truyền hình thực tế làm
mưa làm gió trên sóng truyền hình vì sức hút đối với khán giả Nhưng cũng có những chương trình gây phản ứng đổi với công chúng Vậy sự phát triển của chương trình truyền hình thực tế ở Việt Nam như thé nao?
1.1.2.2 Ở Việt Nam
Cũng nằm trong xu hướng phát triển chung của truyền hình thế giới, truyền hình Việt Nam cũng đã có những bước phát triển nhất định và đang không ngừng đổi mới hơn nửa để phục vụ công chúng Bên cạnh việc sản xuất các chương trình truyền hình truyền thống thì các nhà đài đã có những chương trình truyền hình thực tế mua bản quyền ở nước ngoài về tổ chức sản xuất và phát sóng
Truyền hình thực tế manh nha tại Việt Nam từ năm 2005 Đó là chương
Trang 34Việt Nam Nội dung của chương trình trao cơ hội cho bạn trẻ trải nghiệm những khó khăn thử thách trong công việc Chương trình đã thu hút sự ủng hộ của khán giả, hàng triệu khán giả chờ đón xem chương trình vào dịp phát sóng, cuối tuần Năm 2006 chương trình truyền hình thực tế cũng của VTV ra đời, đó là chương trình Phụ nữ thế kỷ 21 (mua bản quyền chương trinh 2/" Century Woman của Zeal Television, Ước mo của tôi, Vựơt lên chính mình Truyền
hình thực tế được kỳ vọng như làn gió mới mang tới cho khán giả những bửa
tiệc hấp dẫn Đến nay đã có nhiều chương trình truyền hình thực tế quen thuộc
với khán giả như: Giong hát Việt (The Voice), Tìm kiếm người mẫu Việt Nam
(Vienam s Next top Model), Thân tượng Việt Nam (Vietnam Idol), Tài năng Viét Nam (Vietnam’ Got Talent), Cap déi hoan hao (Just The Two Of Us), Nhu
chưa hề có cuộc chia ly của Đài truyền hình Việt Nam Hành trình kết nỗi
những trai tim, Ké hoach gia dinh hanh phic, Chinh phuc Everest cha Dai truyén hinh TP HCM Kénh VTV6 (Dai truyền hình Việt Nam) san xuất một
số chuong trinh truyén hinh thyc ta: Sinh ra tir lang, Cau vong, Ngày mới Truyền hình thực tế đang là “mảnh đất” rộng để các đài truyền hình sáng
tạo những chương trình mới hấp dẫn người xem
Năm 2014 đánh dấu sự lên ngôi và bùng nỗ của các show truyền hình thực tế trên khắp các kênh truyền hình Được đánh giá là mảnh đất màu mỡ đề khai
thác, các format truyền hình thực tế thay nhau ra đời với kịch bản ngày một được
đầu tư mạnh mẽ hơn để tăng tính hấp dẫn, cạnh tranh, thu hút người xem
Trong năm 2014 - 2015, bên cạnh những sân chơi có quen thuộc còn có
sự xuất hiện của những chương trình lần đầu tiên đến Việt Nam như Nhân tổ
bi dn (X-Factor), Ơn giời, cậu đây rồi! (Thank Goả You're Here), Bước nhảy hoàn vũ nhí, Cương mặt thân quen nhí
Trang 35trong năm 2014, 2015 là Solo cùng Bolero, Cười xuyên Việt 2015 - một
chương trình tìm kiếm tài năng tấu hài (format Việt Nam)
Chương trình truyền hình thực tế về nghề nghiệp Overtime phát trên
YANTV (qua đài SCTV2, HTVC, VTVCAB, HTVC+, K+)
Ngày 2-6-2015, tại Hà Nội, Tổng cục Du lịch Hàn Quốc họp ra mắt chương
trình truyền hình thực tế “Cửj ơi, đi Hàn Quốc” nhằm đưa tới cho khán giả cái
nhìn chân thực nhất về một Hàn Quốc hài hòa giữa truyền thống và hiện đại thông qua những trải nghiệm thực tế thủ vị của 3 nữ nghệ sĩ Việt Nam là Hồng Ánh, Jennifer Phạm và Minh Hằng Chương trình truyền hình thực tế “Cjj ơi, di Hàn Quốc” kê về câu chuyện 39 ngày du lịch khám phá vòng quanh đất nước Hàn Quốc của 3 nữ nghệ sỹ Việt Nam Chương trình phát trên kênh VTVCab1- Giải trí TV từ tháng 8-2015, 1 tập/tuần vào thứ 7 và chủ nhật hàng tuần
Biểu đồ 1.1: Top 10 show truyền hình thực tế thành công nhất 2014
Trang 36Như vậy tại Việt Nam chương trình truyền hình thực tế xuất hiện khoảng 10 năm Hơn 50 chương trình truyền hình thực tế lên sóng trong vòng ba năm qua thực sự là một sự bùng, nỗ tại Việt Nam Vẫn còn nhiều điều phải bàn về thành công và thất bại của từng chương trình truyền hình thực tế ở Việt Nam Nhưng cần phải ghi nhận phương thức truyền hình này đang làm phong phú
đa dạng hơn báo chí truyền hình hiện đại Truyền hình thực tế có mặt ở Việt Nam chưa lâu nhưng những thành công ban đầu cho phép chúng ta tin rằng dạng thức sản xuất này sẽ có cơ hội phát triển mạnh trong tương lai
1.2 Vai trò của truyền hình thực tế
1.2.1 Đa dạng hoá thể loại báo chí truyền hình
Truyền hình trước hết là một loại hình báo hình, nó mang các đặc tính của báo chí Thể loại báo chí của truyền hình bao gồm: Tin truyền hình,
phỏng vấn truyền hình, phóng sự truyền hình, bình luận truyền hình, ký sự truyền hình, phim tài liệu truyền hình
Phân tích từng thể loại của báo chí truyền hình trong giáo trình báo chí
truyền hình, PGS.TS Dương Xuân Sơn luôn đề cập đến tính thời sự, tính chân
thật: “Truyền hình cho người xem thấy được thực tế của vấn đề vừa tác động
vào nhận thức của công chúng” Thực tế của vẫn đề ở đây được các đài PTTH ở khu vực miền Tây Nam Bộ chia sẻ quan điểm tại hội nghị thi đua ngành
PTTH khu vực Bắc Sông Hậu năm 2015 Bà Ngô Thị Ngọc Hạnh - Phó Giám
đốc đài PTTH Đồng Tháp chịu trách nhiệm nội dung chương trình thời sự của
đài nêu quan điểm: “Đề tăng sức cạnh tranh và nâng cao chất lượng chương
trình của đài trong xu thé phát triển truyền hình hiện đại thì quan niệm về truyền hình thực tế không chỉ bó hẹp trong các game show mà trong tat cả
các chương trình truyền hình từ thời sự, phóng sự tài liệu, các chương trình
Trang 37trình truyền hình” Đây là một quan điểm mới cần thiết phải đưa vào cơ sở lí
luận của luận văn này về truyền hình hình tế Mở rộng thêm vai trò của truyền
hình thực tế trong xu thế phát triển chung của truyền hình hiện nay Phim tài
liệu, thời sự cần được xếp vào loại truyền hình thực tế
“Truyền hình là loại hình truyền thông có các yếu to kỹ thuật hiện đại,
là sự kết hợp giữa: kỹ thuật + mỹ thuật + nghệ thuật + kinh tế + bdo chí" Từ
cơ sở lí luận này của PGS.TS Dương Xuân Sơn càng khẳng định thêm vai trò
của truyền hình thực tế nếu được đầu tư và phát triển bày bản sẽ thúc đây kinh tế báo chí của các đài truyền hình hiện nay Truyền hình thực tế đang trở
thành xu thế chủ đạo, nhất là thực hiện chức năng phát triển văn hoá và giải
trí của truyền hình Các chương trình truyền hình thực tế đã và đang làm thay
đổi diện mạo của truyền hình, thu hút đông đảo công chúng Sự lo ngại về giá
trị đích thực của các chương trình không phải không đáng đề cập đến, nhưng
sự cân bằng giữa yếu tố nghệ thuật và yếu tố thị trường là điều đã được khẳng
định trong thực tiễn phát triển truyền hình thực tế hiện nay,
Trong các thể loại báo chí truyền hình, dù truyền hình thực tế không nằm trong thể loại nhưng là phương thức sản xuất bao trùm các thể loại có phần sinh động hơn không chỉ ở hình thức kết cầu mà ngay cả trong phạm vi nội dung được phản ánh Điều này có nguyên nhân đây là phương thức sản xuất truyền hình hiện đại có khả năng kết hợp một cách khá phong phú những đặc điểm không chỉ bên rong mà còn với bên ngồi hệ thơng thể loại báo chí truyền hình Thực tế đó đã đưa truyền hình thực tế trở thành một “dòng” truyền hình thực sự trong ngành công nghiệp truyền hình hiện đại
1.2.2 Đa dạng hoá cách thức sản xuất chương trình truyễn hình
Truyền hình thực tế là một xu thể không thể thiếu trong phát triển truyền
hình hiện đại Được hầu hết các Đài PTTH từ Trung ương đến địa phương
Trang 38chương trình truyền hình đổi mới cách thức sản xuất theo xu hướng thực tế trải nghiệm Đội ngũ nhà báo truyền hình hiện nay cũng luôn tìm tòi, không
ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức, kỹ năng, nhất là đối với kỹ năng sản
xuất truyền hình hiện đại, mang tính tương tác cao Nhìn chung, các đài đều chú trọng tập huấn, hình thành các ê kíp sản xuất chương trình đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Hiện trong các chương trình truyền hình từ đài Trung ương đến địa phương, không khó để tìm những chương trình truyền hình hay, để lại ấn tượng tốt đẹp đối với công chúng
Theo TS Trần Bảo Khánh, trong cuốn Sản xuất chương trình truyền hình Tác giả nhận điện những điểm chính của các chương trình truyền hình hiện đại: “Đó là các chương trình mà người xem thấy rô con người thật và sự
kết hợp khéo léo giữa tình hình thực tế đang diễn ra và với cách giải quyết, ứng xử của người đấn chương trình" (32, tr.25] Tác giả nêu bật được thé
mạnh chính của truyền hình thực tế là tính trực tiếp, tính bất ngờ, và khả năng
lôi cuỗn khán giả truyền hình cùng tham gia Bên cạnh đó, tính trải nghiệm
của nhân vật trong chương trình là điều cần thiết trong tác nghiệp sản xuất
chương trình truyền hình thực tế Đồng thời là sự tính toán để phát sóng
chương trình đến với khán giả Theo nhà báo Tạ Bích Loan- Đài truyền hình Việt Nam: Việc tạo một khung giờ cho chương trình truyền hình thực tẾ sẽ tạo
ấn tượng với khan giả nghĩa là đến giờ đó, tôi sẽ được xem chương trình
truyền hình như vậy Chẳng hạn khản giả sẽ thâm nhập vào một trải nghiệm
nhiều bắt ngờ với nhiều buôn vui không bảo trước trong đó ngưồi xem sẽ tự
tìm ra được những điều thí vị trong cuộc sống” Chính vì điều đó, những
Trang 39Việc sản xuất chương trình truyền hình thực tế có khá nhiều đặc điểm
khác biệt so với các chương trình truyền hình khác Với truyền hình thực tế,
tính tập thể trong quá trình sản xuất được đề cao và coi như quá trình bắt buột
Số lượng người tham gia chương trình nhiều, sự kết hợp của các thành viên
đòi hỏi đảm bảo hiệu quả cao trong sản phẩm là: Tính chân thật hay tính thực tế
Bên cạnh đó việc lựa chọn tìm kiếm đối tượng phù hợp cho chương trình là rất quan trọng, quyết định cho sự thanh công của chương trình Do đó khi tiến hành
sản xuất chương trình truyền hình thực tế phải chú trọng đến các đối tượng: Nhân vật trải nghiệm Nhân vật quan sát Khán giả tương tác Nhóm sản xuất chương trình Kỹ năng phòng vấn truyền hình Kỹ năng khai thác cảm xúc
Truyền hình thực tế rất được đầu tư cả về kịch bản lẫn vật chất thực hiện
Những chương trình tạp kỹ từ chương trình truyền hình thực tế mang lại giống như một liều thuốc giúp mọi người có thê giải tỏa căng thẳng sau giờ làm việc, bằng nhiều cách, chương trình làm cho người xem có những tràng cười thoải mái nhất, đôi khi lại làm khán giả phải rơi nước mắt vì những tình
tiết cảm động và đậm chất nhân văn Chính vì thu hút được lượng khán giả vô
cùng lớn mà việc lồng ghép quảng bá hình ảnh địa phương, quốc gia vào các chương trình truyền hình thực tế là rất hợp lý và hiệu quả Đối với các chương
trình truyền hình thực tế, đội ngũ sản xuất không chỉ cần có kiến thức, giỏi kĩ
năng nghiệp vụ mà còn cần có con mắt nghệ thuật, cần biết chọn lọc các cảnh quay, thông tin phù hợp để đưa vào chương trình, một chương trình logic, lồng phép quảng bá hình ảnh quốc gia, địa phương một cách tinh tế, khéo léo
Trang 40truyền hình nào cũng có một kịch bán đã được viết sẵn tuy nhiên với chương trình truyền hình thực tế, kịch bản chỉ là cái sườn cơ bản để nhân vật của chương trình, người chơi cũng như khách mời tự xử lý tỉnh huồng dựa theo đó chứ không phái là lên kịch bản cả việc họ phải cư xử thế nào, nói những gì, làm những gì Một chương trình truyền hình thực tế hấp dẫn cần có nội dung
thu hút, tính hài hước của các trò chơi, của khách mời, người chơi Những nhà
sản xuất cần sáng tạo, nghĩ ra nhiều ý tưởng mới mẻ cho chương trình truyền hình thực tế mang tính chất riêng Trong các chương trình truyền hình thực tế
đó, những nội dung mang tính thể loại báo hình thì việc lồng ghép những
thông tin quảng bá hình ảnh một cách khéo léo, tính tế sẽ cuốn hút người xem, họ sẽ đón nhận thông tin tự nhiên, không cảm thấy khó chịu Từ đó sẽ
tạo thành công cho chương trình
Bên cạnh các chương trình truyền hình thực tế tổ chức sản xuất theo
dạng game show có nhân vật thường là những nghệ sĩ nổi tiếng tham gia thì
các đài PTTH khu vực Tây Nam Bộ, trong đó điển hình là Đài PTTH Đồng
Tháp, Vĩnh Long chú trọng đến chương trình khám phá trải nghiệm theo dạng “Ky du lịch” Các chương trình nghiên về giới thiệu địa danh, khảo cứu di tích lịch sử, truyền thông văn hóa, đặc điểm sinh hoạt cộng đồng, cung cấp
những thông tin bỗ ích, giúp ích về trỉ thức cho công chúng Trong đó luôn xuất hiện một nhân vật xuyên suốt trong chương trình Đó là “cái tôi” của tác giả - một “cái tôi” xúc động, rung cảm trước thiên nhiên, con người; một “cái tôi” bày tỏ tỉnh cảm, liên tưởng, suy tư của mình, cho người xem sự cảm thụ thâm mỹ, cảm thụ bằng trái tim