giáo án bài 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Bài giảng kết hợp liên môn lịch sử vật lý Bao gồm các hoạt động khởi động, tiến trình lên lớp, hoạt động luyện tập, vận dụng. Học sinh nhận biết, giải thích các hiện tượng thực tế trong đời sống dựa vào định luật vạn vật hấp dẫn
Trang 1BÀI 11 LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT
Trang 2Chiến thắng lịch sử năm 938 Dùng cọc nhọn chống giặc
Trang 3TIẾT 21
Trang 4Vì sao quả táo lại rơi xuống
đất?
Trang 5Chuyển động của mặt trăng xung
quanh trái đất.
Trang 6Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
Trang 7Câu 1: Lực hấp dẫn là gì?
Câu 2: Cho ví dụ về lực hấp dẫn trong cuộc sống mà em biết? Câu 3: Lực hấp dẫn khác với các lực em đã học như thế nào?
Trang 8II Định luật vạn vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn có đặc điểm gì? Yếu
tố nào ảnh hưởng đến độ lớn của lực
hấp dẫn?
TIẾT 21: LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Trang 9LỰC HẤP DẪN GIỮA CÁC VẬT
Trang 101 Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất
kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng
của chúng và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
II Định luật vạn vật hấp dẫn:
Trang 112 Hệ thức:
F hd = G m 1 m 2
r 2
Trong đó:
• F hd : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N)
• m 1 , m 2 : khối lượng của 2 chất điểm (kg)
• r: khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)
• G: hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 )
II Định luật vạn vật hấp dẫn:
1
hd
F
m1
m2
r
2
hd
F
Trang 12Bài tập vận dụng
Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là
45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 10m Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng
10
=
Trang 1350.6.10 6,67.10
6, 4.10
=
Trang 14*ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC HẤP DẪN
- Là lực hút
- Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật ( chất điểm )
- Giá của lực : Là đường thẳng đi qua tâm 2 vật
Fhd
r
Fhd
Trang 15- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng ( Được coi là chất điểm)
- Đối với các vật đồng chất và có dạng hình cầu, r là khoảng cách giữa 2 tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường thẳng nối 2 tâm và đặt vào 2 tâm đó
Trang 16Sau khi học xong lực hấp dẫn, em hiểu thế nào là trọng lực?
Trang 18Gia tốc rơi tự do:
III Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trang 19Gia tốc rơi tự do:
III Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R):
g = GM
R 2
* Nhận xét: Gia tốc rơi tự do phụ
thuộc vào độ cao của vật và coi là
như nhau đối với các vật ở gần
mặt đất.
Có nhận xét gì
về gia tốc rơi tự
do của các vật?
Trang 20Lực hấp dẫn của Mặt Trời làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
SỰ TỒN TẠI CỦA LỰC HẤP DẪN TRONG
TỰ NHIÊN
Trang 21Lực hấp dẫn cũng giúp gắn kết các vật chất để hình thành Trái Đất, Mặt Trời và các thiên thể
khác, nếu không có nó thì các vật thể không thể liên kết với nhau được và cuộc sống như chúng ta hiện nay không thể tồn tại
SỰ TỒN TẠI CỦA LỰC HẤP DẪN TRONG
TỰ NHIÊN
Trang 22Hiện tượng thủy triều
- Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938 (Nhờ hiện tượng thủy triều)
- Chiến thắng Bạch Đằng lần 2 năm 1288.
Trang 24Hiện tượng thủy triều
Tri u c ều cường ường ng
Triều kém Mực nước triều
Trang 25MÆt Trêi
MÆt Tr ng ăng
Tr¸i Êt ĐÊt
CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
VÀ MẶT TRĂNG QUANH TRÁI ĐẤT
Trang 26Hiện tượng thủy triều
* Nguyên nhân:
* Đặc điểm:
Quan sát hình ảnh vị trí của Mặt trăng so với Trái đất và Mặt trời ở các ngày “triều cường” (dao động thủy triều lớn nhất) và các ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất), cho nhận xét?
Do ảnh hưởng sức hút của Mặt trăng và Mặt trời
Trang 27Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều cường” (dao động thủy triều lớn nhất)
- Dao động thủy triều lớn nhất (các ngày “triều cường”) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng
Trang 28Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các
ngày “triều kém” (dao động thủy triều nhỏ nhất)
- Dao động thủy triều nhỏ nhất (ở các ngày “triều kém”) khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuông góc với nhau.
Trang 29Mặt trời Trái đất
Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất vuông góc
Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất thẳng hàng
Thủy triều cườngu nhỏ nhất Thủy triều cườngu
lớn nhất
Trang 30Khai thác thủy hải sản Làm muối
Nước triều lên, tàu thuyền đi sâu vào trong đất liền
Trang 31Điện thủy triều
Trang 32Dây dọi luôn hướng
vuông góc với mặt đất
do lực hút của Trái Đất
Cân đòn : Vật nào có khối lượng lớn hơn thì sẽ bị Trái Đất hút với 1 lực lớn hơn
Trang 33Câu 1: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A.Tăng gấp đôi B Giảm đi một nửa
C Tăng gấp 4 lần D Không đổi
CỦNG CỐ
Trang 34Câu 2: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C bằng trọng lượng của hòn đá.
D bằng 0.
CỦNG CỐ
Trang 35- Học bài cũ về lực hấp dẫn
- Đọc phần: “Em có biết?” trong SGK.
Húc
-(Ôn lại các khái niệm: lực đàn hồi, biến dạng đàn hồi,
tính chất đàn hồi của lò xo).
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ