1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI tập 3 CHUYEN DONG VAT bị NEM THEO PHUONG THANG DUNG

6 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 596,5 KB

Nội dung

BÀI 3: RƠI TỰ DO BÀI TẬP 3: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG NÉM VẬT THẲNG ĐỨNG TỪ TRÊN XUỐNG Câu Một người đứng nhà cao tầng cao h=40m so với mặt đất ném vật thẳng đứng từ xuống với vận tốc ban đầu 10m/s Lấy g=10 m/s2 Vật chạm đất sau thời gian A 1,0 s B 2,0 s C 2,5 s D 4,0 s Câu Một thước dài 1( m) , được thả rơi cho rơi thước thẳng đứng Phải thả từ độ cao ( ) để nó qua mép bàn 0,2( s) Lấy g = 10 m/s A 1,8 m B 2,2 m C 3,5 m D 4,4 m Câu Thước A có chiều dài l = 25( cm) treo vào tường bằng dây Tường có cái lỗ sáng nhỏ phía thước Hỏi cạnh của thước A phải cách lỗ sáng khoảng h bằng để đốt dây treo cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng thời gian 0,1( s) A 18 cm B 20 cm C 35 cm l D 22 cm h Câu Thước A có chiều dài l = 50 cm treo vào tường bằng dây Tường có cái lỗ sáng nhỏ phía thước Hỏi cạnh của thước A phải cách lỗ sáng khoảng h bằng để đốt dây treo cho thước rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng thời gian 0,1( s) A 1,025 m B 20 cm C 35 m D 22 m l h Câu Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống với vận tốc đầu bằng 9,8( m/s) từ độ cao 39,2( m) Lấy ( ) g = 9,8 m/s2 Vận tốc v của vật chạm đất thời gian rơi đến vật vừa chạm vào đất lần lượt có giá trị A v = 10,0( m/s) , t = 1( s) B v = 9,80( m/s) , t = 2( s) C v = 30,2( m/s) , t = 3( s) D v = 38,2( m/s) , t = 4( s) Câu Từ đỉnh tháp người ta thả rơi vật Một giây sau tầng tháp thấp 10( m) người ta thả rơi vật thứ hai Nếu coi hai vật rơi đường thẳng đứng hai vật sẽ chạm vào thời điểm sau vật thứ được thả rơi ? A 1,0 s B 2,0 s C 2,5 s D 1,5 s Câu Một vật được buông tự không vận tốc đầu từ độ cao h Một giây sau, cũng nơi đó, vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc vo Hai vật chạm đất lúc Tính độ cao h theo vo g ? g  2v − g  A h =  ÷  v0 − g  g  2v − g  B h =  ÷  v0 − g  g  3v − g  C h =  ÷  v0 − g  g  4v − g  D h =  ÷  v0 − g  Câu Từ độ cao h = 20( m) phải ném vật thẳng đứng xuống đất với vận tốc vo bằng để vật đến mặt đất sớm 1( s) so với rơi tự độ cao ? A 15 m/s B 20 m/s C 25 m/s D 45 m/s Câu Ở tâng tháp cách mặt đất 45( m) , người thả rơi vật Một giây sau, người đó ném vật thứ hai ( ) xuống theo phương thẳng đứng Hai vật chạm đất lúc Lấy g = 10 m/s Tính vận tốc ném của vật thứ hai Chuyển động vật bị ném thẳng đứng–Thầy Trần Văn Ngãi –THPT Chu Văn An: 0904.989.636 0968.948.083 A 15 m/s B 20 m/s C 12,5 m/s D 45 m/s Câu 10 Một vật rơi tự từ độ cao h Cùng lúc đó, vật khác được ném thẳng đứng xuống từ độ cao H ( H > h) với vận tốc đầu vo Hai vật chạm vào mặt đất lúc Tìm vo ? A v0 = H −h gh 2h B v0 = H −h gh 2h C v0 = H −h gh h Câu 11 Vật A được đặt mặt phẳng nghiêng của cái niêm hình vẽ Hỏi phải truyền cho niêm gia tốc theo phương ngang để vật A rơi tự xuống theo phương thẳng đứng ? A a = g cot α B a = g tan α C a = g cos α D a = g sin α D v0 = H −h gh h A α Câu 12 Bán cầu có bán kính R trượt đều theo đường thẳng nằm ngang với vận tốc v Một quả cầu nhỏ nằm cách mặt phẳng ngang khoảng h = R Ngay đỉnh bán cầu ngang qua quả cầu nhỏ nó được bng rơi tự Tìm vận tốc nhỏ r v của bán cầu để nó không cản trở sự rơi tự của quả cầu nhỏ R A vmin = gR B vmin = gR C vmin = gR Câu 13 Bán cầu có bán kính R trượt đều theo đường thẳng nằm ngang với vận tốc v Một quả cầu nhỏ nằm cách mặt phẳng ngang khoảng h = R Ngay đỉnh bán cầu ngang qua quả cầu nhỏ nó được bng rơi tự Tìm vận tốc nhỏ r v của bán cầu để nó không cản trở sự rơi tự của quả cầu nhỏ Áp dụng cho R = 40( cm) , lấy g = 10 m/s ( A m/s B m/s NÉM VẬT THẲNG ĐỨNG TỪ DƯỚI LÊN r v D vmin = gR / R r v ) C m/s D m/s Câu 14 Một người ném quả bóng từ mặt đất lên cao theo hướng thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4( m/s) Lấy ( ) g = 10 m/s2 Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc của quả bóng có độ lớn bằng 2,5( m/s) A 0,632( s) B 1,227( s) C 0,455( s) D 0,500( s) Câu 15 Quỹ đạo chuyển động của vật ném lên đường thẳng Sự phụ thuộc vào vận tốc của nó theo thời gian diễn tả phương trình v = 7,0 - 4,9t ( m/s) Vận tốc ban đầu của vật ném lên A 0( m/s) B 4,9( m/s) C 7,0( m/s) D 11,9( m/s) Câu 16 Quỹ đạo chuyển động của vật ném lên đường thẳng Sự phụ thuộc vào vận tốc của nó theo thời gian diễn tả phương trình v = 7,0 - 4,9t ( m/s) Vận tốc của vật bằng không sau thời gian A 28,6( s) B 1,43( s) C 14,3( s) D 2,86( s) Câu 17 Một người thợ xây ném viên gạch theo phương thẳng đứng cho người khác tầng cao 4( m) Người việc giơ tay ngang bắt được viên gạch Lấy g = 10 m/s2 Để cho viên gạch lúc ( ) người bắt được có vận tốc bằng vận tốc ném phải bằng Chuyển động vật bị ném thẳng đứng–Thầy Trần Văn Ngãi –THPT Chu Văn An: 0904.989.636 0968.948.083 ( ) A 6,32 m/s ( B 6,32( m/s) ) D 8,94( m/s) C 8,94 m/s Câu 18 Người ta ném vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu bằng 4,0( m/s) ( ) Lấy g = 10 m/s Thời gian vật chuyển động độ cao cực đại vật đạt được lần lượt có giá trị A t = 0,4( s) ; hmax = 0,8( m) B t = 0,4( s) ; hmax = 1,6( m) C t = 0,8( s) ; hmax = 3,2( m) D t = 0,8( s) ; hmax = 0,8( m) Câu 19 Từ độ cao h1 = 21( m) so với mặt đất, vật A rơi tự Cùng lúc đó độ cao h2 = 5( m) vật B ( ) được ném thẳng đứng hướng lên Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s Sau kể từ lúc ném, vật B rơi đến mặt đất ? A 3,208( s) B 2,083( s) C 2,308( s) D 3,802( s) Câu 20 Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao 300( m) so với mặt đất, với vận tốc ban đầu vo = 30( m/s) Sau 10( s) kể từ lúc ném, vật có vận tốc bằng lên hay xuống ? A v = 70( m/s) vật lên B v = - 70( m/s) vật xuống C v = 30( m/s) vật lên C v = - 30( m/s) vật xuống Câu 21 Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20( m/s) Bỏ qua sức cản không ( ) khí lấp g = 10 m/s Tính khoảng thời gian giữa hai lần hòn bi qua điểm giữa của độ cao cực đại ? A 2,83( s) B 3,82( s) C 2,28( s) D 3,28( s) Câu 22 Một viên đá được ném thẳng đứng hướng lên Khi lên nó qua điểm A với vận tốc v qua điểm v B cao điểm A 3( m) với vận tốc Lấy g = 10 m/s Vận tốc v độ cao cực đại so với điểm B lần lượt l A 8,94 m/s m B 8,94 m/s m C 10,94 m/s m D 10,94 m/s m ( ) Câu 23 Từ điểm A cách mặt đất 20( m) , người ta ném quả cầu hướng thẳng đứng lên với vận tốc 10( m/s) Xem lực cản của môi trường không đáng kể lấy ( ) g = 10 m/s2 Độ lớn vận tốc quả cầu rơi trở lại xuống đến đất A 21,4 m/s B 22,4 m/s C 23,4 m/s D 24,4 m/s vo = 10( m/s) A l = 20( m) Câu 24 Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20( m/s) Bỏ qua sức cản không ( ) khí lấp g = 10 m/s Tìm độ cao vận tốc của vật sau ném 1,5( s) ? A 15,75 m B 16,75 m C 17,75 m D 18,75 m Câu 25 Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20( m/s) Bỏ qua sức cản không ( ) khí lấp g = 10 m/s Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được A 15,75 m B 25 m C 20,75 m D 20 m Chuyển động vật bị ném thẳng đứng–Thầy Trần Văn Ngãi –THPT Chu Văn An: 0904.989.636 0968.948.083 Câu 26 Thả rơi vật từ độ cao 165( m) xuống đất, 1( s) sau từ mặt đất, người ta ném vật thứ hai lên với vận tốc vo = 30( m/s) Khi hai vật gặp lúc đó vật thứ hai có độ lớn vận tốc ? Giả sử rằng hai vật chuyển động theo đường thẳng đứng so với mặt phẳng nằm ngang A 15 m/s B 20 m/s C 25 m/s D 30 m/s Câu 27 Từ độ cao h1 = 21( m) so với mặt đất, vật A rơi tự Cùng lúc đó độ cao h2 = 5( m) vật B ( ) được ném thẳng đứng hướng lên Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s Vật tốc ban đầu của vật B để hai vật gặp độ cao h = 1( m) so với mặt đất ? A m/s B 7m/s C m/s D 10 m/s Câu 28 Từ độ cao h1 = 21( m) so với mặt đất, vật A rơi tự Cùng lúc đó độ cao h2 = 5( m) vật B ( ) được ném thẳng đứng hướng lên Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s Kể từ lúc ném vật lên B chạm đất sau thời gian gần A 1,6 s B 1,8 s C 2,0 s D 2,2 s Câu 29 Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4,9( m/s) Cùng lúc đó, từ điểm A có độ cao bằng độ cao cực đại mà vật được ném lên ban đầu có thể đạt đến, ta ném vật thứ hai xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu cũng bằng 4,9( m/s) Lấy g = 9,8 m/s Thời gian cần thiết để hai vật đó gặp ( ) A 0,0125 s B 0,125 s C 0,025 s D 0,25 s Câu 30 Một thang máy không có trần lên đều với vận tốc v = 10( m/s) Từ độ cao 2( m) so với sàn thang máy, người đứng thang máy ném hòn bi nhỏ hướng lên theo phương thẳng đứng, đúng lúc sàn thang máy cách mặt đất 28( m) Vận tốc ban đầu của hòn bi so với thang máy 20( m/s) Cho ( ) g = 9,8 m/s2 Độ cao cực đại mà bi đạt tới so với mặt đất A 80 m B 20 m C 35 m D 75 m Câu 31 Một thang máy không có trần lên đều với vận tốc v = 10( m/s) Từ độ cao 2( m) so với sàn thang máy, người đứng thang máy ném hòn bi nhỏ hướng lên theo phương thẳng đứng, đúng lúc sàn thang máy cách mặt đất 28( m) Vận tốc ban đầu của hòn bi so với thang máy 20( m/s) Cho ( ) g = 9,8 m/s2 Thời gian bi trở về sàn thang máy kể từ lúc ném A 4,1 s B 1,8 s C 3,9 s D 2,2 s Câu 32 Một vật nằm yên mặt đất được kéo nhanh dần đều lên theo phương thẳng đứng Sau 1,5( s) ( ) vật độ cao 3,75( m) dây bị đứt Bỏ qua sức cản của không khí Cho g = 10 m/s Vận tốc của vật dây đứt A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 33 Một người làm xiếc tung các quả bóng lên cao, quả nọ sau quả kia, quả sau rời tay người xiếc quả trước đạt điểm cao Cho biết mỗi giây có hai quả bóng được tung lên Hỏi các quả bóng được ném lên cao ? Lấy g = 10 m/s ( A 1,80 m ) B 1,205 m C 1,225 m D 0,225 m Câu 34 Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất Sau 4( s) vật lại rơi lại mặt đất Cho ( ) g = 10 m/s2 Vận tốc ban đầu của vật A 10 m/s B 20 m/s C 35 m/s D 75 m/s Chuyển động vật bị ném thẳng đứng–Thầy Trần Văn Ngãi –THPT Chu Văn An: 0904.989.636 0968.948.083 Câu 35 Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất Sau 4( s) vật lại rơi lại mặt đất Cho ( ) g = 10 m/s2 Độ cao tối đa mà vật đạt đến ? A 80 m B 20 m C 35 m D 75 m Câu 36 Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất Sau 4( s) vật lại rơi lại mặt đất Cho ( ) g = 10 m/s2 Vận tốc của vật độ cao bằng 3/4 độ cao tối đa A ±5(m/ s) B ±20(m/ s) C ±10(m/ s) D ±15(m/ s) Câu 37 Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao H với vận tốc ban đầu vo Bỏ qua sức cản không khí Để vật chạm đất sớm n giây so với nó được buông rơi tự khơng vận tốc đầu từ độ cao h vận tốc ban đầu vo có giá trị  H n gn  + ÷ g 2 A  H n+ g  2H  gn  + n÷  g  B 2H n+ g  2H n  gn  + ÷ g 2  C 2H n+ g  H  gn  + n÷ g  D  H n+ g Câu 38 Một vật rơi tự từ A độ cao ( H + h) Vật thứ hai được phóng lên thẳng đứng với vận tốc vo từ mặt đất C hình vẽ Hai vật bắt đầu chuyển động lúc Xác định vo để hai vật gặp B có độ cao h H +h gH A 2H H +h gH B H H +h gH C 39 H H +h gh D 2H ( 1) A H B h uu r vo C ( 2) Câu 40 Một vật rơi tự từ A độ cao ( H + h) Vật thứ hai được phóng lên thẳng đứng với vận tốc vo từ mặt đất C hình vẽ Hai vật bắt đầu chuyển động lúc Độ cao tối đa mà vật thứ hai lên đến ( 1) A  H +h A  ÷  H  H B  H +h B  ÷  4H   H + 4h  C  ÷  H  uu r vo  H +h D  ÷  2H  h C ( 2) Chuyển động vật bị ném thẳng đứng–Thầy Trần Văn Ngãi –THPT Chu Văn An: 0904.989.636 0968.948.083 Câu 41 Một vật rơi tự từ A độ cao ( H + h) Vật thứ hai được phóng lên thẳng đứng với vận tốc vo từ mặt đất C hình vẽ Vật thứ hai được phóng lên trước sau vật thứ khoảng thời gian to Biết hai vật gặp B độ cao cực đại của vật thứ hai h Thời điểm to A gH − gh g B C gH − gh 2g D gH − gh g ( 1) A H B gH − gh g uu r vo h C ( 2) Chuyển động vật bị ném thẳng đứng–Thầy Trần Văn Ngãi –THPT Chu Văn An: 0904.989.636 0968.948.083 10 ... đến mặt đất ? A 3, 208( s) B 2,0 83( s) C 2 ,30 8( s) D 3, 802( s) Câu 20 Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao 30 0( m) so với mặt đất, với vận tốc ban đầu vo = 30 ( m/s) Sau 10(... Văn Ngãi –THPT Chu Văn An: 0904.989. 636 0968.948.0 83 ( ) A 6 ,32 m/s ( B 6 ,32 ( m/s) ) D 8,94( m/s) C 8,94 m/s Câu 18 Người ta ném vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban... 0,025 s D 0,25 s Câu 30 Một thang máy không có trần lên đều với vận tốc v = 10( m/s) Từ độ cao 2( m) so với sàn thang máy, người đứng thang máy ném hòn bi nhỏ hướng lên theo phương thẳng

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w