Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần ống sợi thủy tinh Vinaconex
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế nước ta, từ khi chuyển từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, diện mạo nền kinh tế đã có nhữngthay đổi rõ nét Điều này được thể hiện trên tất cả các mặt, không chỉ của nền kinh tếmà còn ở cả đời sống xã hội Song song với sự phát triển kinh tế đa thành phần là xuhướng hội nhập kinh tế thế giới, vừa tạo ra những cơ hội, đồng thời tạo ra những tháchthức cho các thành phần kinh tế khi tham gia vào thị trường Để thích nghi, tồn tại vàphát triển trong điều kiện mới, các thành phần kinh tế mà nòng cốt là các doanh nghiệpcần có những giải pháp, chiến lược mang tính thích ứng cao Muốn làm được điều này,doanh nghiệp cần phải có những công cụ hữu dụng Một trong những công cụ quantrọng không thể thiếu đó chính là công tác tài chính kế toán.
Bản thân công tác tài chính trong các doanh nghiệp cũng cần phải thích ứng vớixu thế mới, cần có những ghi chép, những phân tích, nhận định, đánh giá chính xác,nhanh nhạy vừa phù hợp với quy định của Nhà nước vừa đảm bảo chức năng tham mưutư vấn, là công cụ cho việc hoạch định, thực hiện và đánh giá chiến lược, kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy những người làm công tác tài chính kế toánphải là người không chỉ am hiểu chế độ chính sách, thông tường nghiệp vụ chuyên mônmà còn phải có khả năng phân tích, nhận định đánh giá trên cơ sở những báo cáo đãghi nhận và xu hướng phát triển kinh tế xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phầnống sợi thủy tinh Vinaconex, được sự chỉ bảo của các cô chú trong phòng tài chính kếtoán, nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.Sỹ Nguyễn Huyền Quân, đã giúp emtìm hiểu thực tế về tình hình công tác kế toán tại công ty, giúp em có những hiểu biếtthực tế hơn về công tác kế toán tài chính tại doanh nghiệp, tạo hành trang cho em tronglĩnh vực tài chính kế toán sau khi tốt nghiệp ra trường.
Những hiểu biết của em về Công ty, về công tác tài chính kế toán tại Công ty cổphần ống sợi thủy tinh Vinaconex sau thời gian thực tập, được ghi chép lại thành báocáo gồm 3 phần:
Phần 1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần ống sợi thủy tinh Vinaconex Phần 2 Kế toán một số phần hành chủ yếu
Phần 3 Thu hoạch và nhận xét
Đây là lần đầu em lập báo cáo với nội dung sâu rộng, sẽ không tránh khỏi nhữngsai sót, khiếm khuyết, em kính mong nhận được sự chỉ bảo và cảm thông.
Trang 2Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ nhất ngày 03/8/2005;Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ hai ngày 09/9/2008.Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ hai thì:
Vốn Điều lệ: 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng Việt Nam)
Số cổ phần phát hành: 3.000.000 cổ phần, mệnh giá một cổ phần là 10.000 đồng/cổ phần.
Tòa nhà Vinaconex, khu đôthị mới Trung Hòa - NhânChính, phường Nhân Chính -Thanh Xuân - Hà Nội.
50.0001,67 %
2Công ty Cổ phần VINACONEX6
H10, phường Thanh XuânNam, Thanh Xuân, Hà Nội
750.00025,00 %3Công ty Cổ phần Xây dựng số 7Số 2, ngõ 475, đường Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân Nam,Thanh Xuân, Hà Nội.
100.0003,33 %
4Công ty Cổ phần Xây dựng số 11 Số 960, đường Lê ThanhNghị, phường Hải Tân, thànhphố Hải Dương, Hải Dương.
- Trụ sở chính: Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc – Phú Cát – Quốc Oai - Hà Nội- Giám đốc Công ty: Ông Trần Cao Bằng
2 Lĩnh vực SXKD chính của Công ty:
Trang 3- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại ống, phụ kiện đường ống, các sảnphẩm sản xuất theo công nghệ composit, vật tư ngành nước, vật liệu xây dựng;
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các vật liệu cho sản xuất sản phẩm composit, cácsản phẩm cơ khí, máy móc thiết bị xây dựng, các loại máy móc thiết bị khác;
- Kinh doanh vận tải hàng hóa;
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cấp thoát nước;- Xử lý chất thải, môi trường;
- Đầu tư và kinh doanh bất động sản.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công tySơ đồ 01
4.Tình hình và kết quả kinh doanh của Công ty (năm 2008 - 2009):
Mặc dù bị ảnh hưởng khá lớn bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, đầunăm 2009, song nhờ những nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn Công ty, đặcbiệt là Ban giám đốc với những quyết sách, chiến lược kinh doanh nhạy bén, kết quảhoạt động sản xuất năm 2008 của Công ty đạt được rất đáng ghi nhận: Bảo tồn đượcvốn và làm ăn có lãi Doanh thu đạt hơn 78 tỷ đồng, lợi nhuận đạt hơn 2.7 tỷ đồng, năm2008, Công ty chưa phải nộp thuế TNDN do đang trong thời gian hưởng ưu đãi miễnthuế
Sang năm 2009, mặc dù doanh thu năm 2009 đạt 46 tỷ, lợi nhuận đạt 2.3 tỷ, kháthấp so với năm 2008 do sự ảnh hưởng quá lớn của suy thoái kinh tế toàn cầu, tuy nhiêntỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại cao hơn hẳn so với năm 2008 và các năm khác: Năm2009 là 5.13% so với 3.49% của năm 2008
Dưới đây là các con số cụ thể phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trong năm 2008 và 2009: ĐVT: đồng
1 DT bán hàng46,038,715,272 78,054,996,740 (32.016.281.468)-41%2 Các khoản giảm trừ
DT 86,324,000 942,832,097(856.508.097)-91%3 Doanh thu thuần45,952,391,27277,112,164,643 (31.159.773.371)-40%4 Giá vốn hàng bán 36,672,413,650 63,943,117,063 (27.270.703.413)-43%5 Lợi nhuận gộp 9,279,977,62213,169,047,580(3.889.069.958)-30%6 DT hoạt động tài
chính 33,744,652 229,634,464(195.889.812)-85%7 Chi phí tài chính 1,889,070,109 5,116,674,029(3.227.603.920)-63%8 Chi phí bán hàng 635,767,479 322,074,130313.693.34997%9 Chi phí QLDN 4,255,573,669 5,347,877,894(1.092.304.225)-20%10 Lợi nhuận từ HĐKD 2,533,311,017 2,612,055,991(78.744.974)-3%11 Thu nhập khác 101,779,964 164,997,315(63.217.351)-38%12 Chi phí khác 140,299,837 47,619,05092.680.787195%13 Lợi nhuận khác (38,519,873) 117,378,265(155.898.138)-133%14 Lợi nhuận trước
thuế 2,494,791,144 2,729,434,256(234.643.112)-9%15 CP thuế TNDN 130,976,535-130.976.535-
Trang 416 Lợi nhuận sau thuế 2,363,814,609 2,729,434,256(365.619.647)-13%
Nguồn: Trích BCTC của Công ty năm 2008 - 2009.
Phần II
THỰC TẾ TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNGTY
1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty :
Do đặc điểm tổ chức của Công ty, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tậptrung
1.1 Bộ máy kế toán Công ty
KẾ TOÁN THANH
TOÁNP PHÒNG - KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN CP- GIÁ THÀNH
KẾ TOÁN CÔNG NỢ - KHO
THỦ QUỸ
Trang 51.3.1 Nguyên tắc xác định các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp, gồmtiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn, và tiền đangchuyển, được ghi nhận và lập báo cáo theo đồng Việt Nam (VND), phù hợp với quyđịnh tại Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003.
Các khoản tiền có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá giao dịch bình quân trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh giao dịch
1.3.2 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
- Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và
các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phương pháp bình quân gia quyền theo tháng.- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.1.3.4 Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao TSCĐ
Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trên Bảngcân đối kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
1.3.5 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác
Chi phí trả trước được vốn hoá để phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ sau
1.3.6 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 - Các khoản dự phòng và nợ tiềm tàng 1.3.7 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu của Công ty được ghi nhận theo số vốn thực góp củachủ sở hữu
1.3.8 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán sản phẩm được
ghi nhận là giá trị hàng hóa đã bán, đã phát hành hoá đơn GTGT, được khách hàngchấp nhận thanh toán không kể đã thu được tiền hay chưa, phù hợp với 05 điều kiện ghinhận doanh thu quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 - “Doanh thu và thunhập khác”.
1.3.9 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận thuế
- Thuế giá trị gia tăng (GTGT)- theo phương pháp khấu trừ
Công ty áp dụng việc kê khai, tính thuế GTGT theo hướng dẫn của luật thuế hiện hànhvới mức thuế suất thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, phế liệu thu hồi là 10%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 6Công ty áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% trên lợi nhuậnchịu thuế.
Theo quy định tại Mục II ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày22/9/2006 của Chính phủ và Điểm 1 Mục III Phần E Thông tư 128/2003/TT - BTCngày 22/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ - CPngày 22/12/2003 (nay là Điểm 1 Mục IV Phần E Thông tư 134/2007/TT - BTC ngày 23tháng 11 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 24/2007/NĐ - CP ngày 14 tháng01 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN) thì Công tyđược áp dụng mức thuế suất 10% trong thời hạn 15 năm kể từ khi bắt đầu đi vào hoạtđộng kinh doanh và thuộc diện được miễn thuế trong 03 năm kể từ khi có thu nhập chịuthuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 07 năm tiếp theo Năm 2009 là đầu tiên Côngty được giảm 50% số thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
- Thuế khác
Các loại thuế, phí khác doanh nghiệp thực hiện kê khai và nộp cho cơ quan thuế địaphương theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
1.3.10 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận giá vốn hàng bán
Giá vốn bán các loại sản phẩm được ghi nhận và tập hợp theo chi phí thực tế phátsinh để hoàn thành sản phẩm
2. Kế toán vốn bằng tiền:
Kế toán vốn bằng tiền có các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Phản ánh, ghi chép, đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ có liên quan đến sốhiện có và số biến động của loại vốn bằng tiền.
- Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng các loại vốn, đồng thời kiểm tra giám sátviệc chấp hành các quy định, các chế độ, các thủ tục đối với chúng.
- Cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu quản lý của Ban Giám đốc. Vốn bằng tiền bao gồm:
- Tiền mặt tồn quỹ.- Tiền gửi ngân hàng.- Tiền đang chuyển
2.1) Kế toán tiền mặt:
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu thu- Phiếu chi
- Bảng kiểm kê quỹ- Phiếu nộp tiền
- Giấy đề nghị thanh toán- Giấy đề nghị tạm ứng* Sổ sách sử dụng:
- Sổ quỹ
- Các sổ kế toán tổng hợp ( sổ cái)- Sổ chi tiết ( ngoại tệ)
2.1.1) Tài khoản kế toán sử dụng:
Trang 7Để phản ánh số hiện có và theo dõi tình hình tăng giảm của tiền mặt, kế toán sửdụng tài khoản tiền mặt, số hiệu tài khoản 111 và được mở chi tiết tiểu khoản 1111 và1112 theo dõi ngoại tệ
2.1.2) Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu về tiền mặt
a) Thu tiền: Khi thực hiện công tác thu tiền, người nộp tiền điền đầy đủ nội dung nộp,số tiền nộp, lý do nộp vào phiếu nộp tiền Trên cơ sở đó, kế toán lập phiếu thu ghi rõngày thu, nội dung thu, số tiền thu, đồng thời ghi đủ các chỉ tiêu theo quy định, có đủchữ ký xác nhận của các đối tượng theo hướng dẫn.
Kế toán ghi Nợ TK 111 (chi tiết 1111; 1112 )Ghi Có các tài khoản liên quan: (511; 131; 112…)
b) Chi tiền: Khi thực hiện chi tiền, kế toán căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng hoặc giấyđề nghị thanh toán, lập phiếu chi ghi rõ ngày chi số tiền chi, mục đích chi…
Kế toán ghi Nợ các tài khoản liên quan ( 112; 141; 331; 334; 641; 642 ) Ghi Có: 111 (chi tiết 1111; 1112 )
Ví dụ 02
Ngày 16/04/2010, Trần Quốc Bình tạm ứng tiền mua vật tư 15.000.000đ, trên cơ
sở giấy đề nghị tạm ứng (Phụ lục 03) đã được ký duyệt, kế toán lập phiếu chi (Phụ lục
4) trực tiếp trên phần mềm và thực hiện in 02 liên, một giao cho người tạm ứng, một lưu
c) Kiểm kê, đối chiếu quỹ: Cuối ngày làm việc trên cơ sở các chứng từ thu chi trongngày, phát sinh nợ, có của tài khoản 111, sổ quỹ tiền mặt, kế toán thanh toán và thủ quỹtiến hành đối chiếu xác nhận số tiền đã thu, chi Toàn bộ chứng từ thu chi sau xác nhậnđược giao trả lại cho kế toán thanh toán để đóng tập và lưu trữ chứng từ.
Cuối tuần, kế toán thanh toán cùng với thủ quỹ tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt,việc kiểm kê được ghi chép bằng biên bản kiểm kê quỹ, có xác nhận của Kế toán trưởng
( Phụ lục 4)
2.2) Kế toán tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng là tiền Việt Nam.
2.2.1) Chứng từ kế toán sử dụng:
Trang 8- Giấy báo nợ.- Giấy báo có.
- Bản sao kê của ngân hàng.
- Ủy nhiệm chi, séc, giấy rút tiền mặt
2.2.2) Tài khoản kế toán sử dụng:
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tiền gửi, kế toán sử dụng tài khoảntiền gửi: TK 1121 phản ánh tiền gửi là VNĐ, TK1122 phản ánh tiền gửi là ngoại tệ
2.2.3) Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về ngân hàng:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan tới nghiệp vụ ngân hàng,hạch toán định khoản ghi sổ kế toán:
Đối với bên Nợ TK 112 là toàn bộ các phát sinh dựa trên các báo Có của ngânhàng sau khi đã kiểm tra, đối chiếu.
Đối với bên Có TK 112 là toàn bộ phát sinh dựa trên báo Nợ của ngân hàng vàcác chứng từ liên quan như ủy nhiệm chi, giấy rút tiền, séc…
Ví dụ 03
Giấy báo Có (Phụ lục 5) ngày 10/4/2010 Công ty cấp thoát nước miền Bắc
VIWASEEN chuyển thanh toán tiền hàng 1.500.000.000đ, căn cứ báo Có trên, kế toánhạch toán:
Nợ TK 112(1): 1.500.000.000 đCó TK 131 (VIWASEEN): 1.500.000.000 đ
Giấy báo nợ (Phụ lục 6), ngày 12/4/210 Công ty dùng UNC trả nợ cho Công ty
TNHH Chemical, số tiền là 465.000.000đ Kế toán hạch toán: Nợ TK 331 ( CTY TNHH Chemmical): 465.000.000 đ
Có TK 112(1): 465.000.000 đ
3.Kế toán Tài sản cố định.
3.1) Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình
Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trênBảng cân đối kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Việc ghi nhận và phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình thực hiện theoChuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - Tài sản cố định hữu hình, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và Quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày12 tháng 12 năm 2003 về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cốđịnh
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoảnchiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế và các chi phí liên quan trực tiếpđến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nguyên giá tài sản cố định do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị công trìnhbàn giao, các chi phí liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ (nếu có).
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyêngiá của tài sản khi các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai.Các chi phí phát sinh không thỏa mãn được điều kiện trên được Công ty ghi nhận vàochi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất vàmục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm:
Trang 9Loại tài sản cố định Thời gian khấu hao <năm>
- Nhà cửa vật kiến trúc- Phương tiện vận tải- Máy móc thiết bị
- Thiết bị dụng cụ quản lý- Tài sản cố định khác
4 - 156 - 72 - 8
32 - 5
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng đối với nhà cửa vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, thiết bị dụng cụ quản lý.
3.2) Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình
Tài sản cố định vô hình của Công ty là phần mềm kế toán.
Việc ghi nhận Tài sản cố định vô hình và Khấu hao tài sản cố định thực hiện theochuẩn mực kế toán số 04 - Tài sản cố định vô hình, Quyết định số 15/2006/QĐ - BTCngày 20/03/2006 của Bộ tài chính và Quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12 tháng 12năm 2003.
Tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trên Bảngcân đối kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với tài sản cố định vôhình Tài sản cố định vô hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất vàmục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm:
Loại tài sản cố định Thời gian khấu hao <năm>
Nguyên giá = 15.000USDx17.500đ +27.562.500 + 4.500.000+1.800.000+13.125.000đ = 544.425.000 đ
Máy phun sơn trên được hoàn thành việc lắp đặt đưa vào sử dụng từ tháng 2 năm2009 và được tính khấu hao trong vòng 5 năm Với phương pháp khấu hao theo đườngthẳng, mỗi tháng, tài sản đên sẽ được tính khâu hao phân bổ vào chi phí như sau:
Mức khấu hao tháng: 544.425.000 = 9.073.750 đ 5x12 tháng
Cuối tháng 8/2009 khi xác định gía trị còn lại của máy phun sơn:
Giá trị còn lại = 544.425.000 - 9.073.750x7= 471.835.000 (đ)
3.3 ) Kế toán tổng hợp TSCĐ.
3.3.1) Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định
a) Chứng từ sử dụng:
Trang 10- Hợp đồng mua bán TSCĐ
- Tờ khai Hải quan( với tài sản nhập ngoại)- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Phiếu chi
- Hóa đơn GTGT (liên 2)
b) Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 211 và một số tài khoản có liên
quan để hạch toán Tài khoản 211 được mở chi tiết:2111: Nhà cửa vật kiến trúc
2112: Phương tiện vận tải2113: Máy móc thiết bị2114: Trang thiết bị quản lý2118: Tài sản khác
Cùng ví dụ số 04 khi đưa tài sản vào sử dụng kế toán hạch toán ghi nhận tăng tài
sản cố định:
Nợ TK 211(3): 281.925.000đ Nợ TK 133(2): 225.000đ
Có TK 331( XIMENOMI): 15.000USDx17.500đ=262.500.000đ (ghi đơn USD) Có TK 331( Công ty Vận tải Toàn Cầu): 4.725.000đ
Có TK 333(3): 13.125.000đ thuế nhập khẩu
Có TK1111: 1.800.000đ – Chi phí lắp đặt, chaỵ thửĐồng thời hạch toán tiền thuế GTGT tài sản nhập ngoại:
Nợ TK133(2): 13.125.000đ - Thuế GTGT khấu trừ mua sắm tài sảnCó TK 333(12) 13.125.000đ- Thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu* Khi nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu vào kho bạc, kế toán hạch toán:
Nợ TK333(12): 13.125.000đCó TK 1111: 13.125.000đ
3.3.2) Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
a) Chứng từ sử dụng:- Giấy đề nghị- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản thanh lý, nhượng bán
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo Nợ, giấy báo Có
b) Ví dụ 05
Tháng 12 năm 2009, do không có nhu cầu sử dụng, Công ty bán thanh lý xe ô tôMazda với giá bán 81.000.000đ đã bao gồm 5% thuế VAT và thu luôn bằng tiền mặt.Nguyên giá tài sản 380.000.000đ, lũy kế khấu hao đến thời điểm thanh lý 316.666.667đ.Khi đó kế toán hạch toán:
Nợ TK 111: 81.000.000đCó TK 711: 77.142.857đ
Có TK 333 (3331): 3.857.143đ Đồng thời hạch toán:
Nợ TK 214 : 316.666.667đ
Trang 11Trở lại ví dụ 04 với máy phun sơn ở trên, trong bảng tính và phân bổ khấu hao
hàng tháng, mức khấu hao tính cho tài sản này được xác định như sau:Mức khấu hao tháng: 281.925.000 = 4.698.750đ
5x12 tháng 18
Tài sản này phục vụ sản xuất tại phân xưởng, cuối mỗi tháng, kế toán hạch toán:Nợ TK 627(4): Giá trị theo bảng tính khấu hao (trong đó có 4.698.750đ)
Có TK 214(1) : Giá trị theo bảng tính khấu hao (trong đó có 4.698.750đ)
3.3.4) Kế toán sửa chữa TSCĐ:
Có TK 331: 45.100.000đ – Trung tâm bảo dưỡng ô tô số 4
Đối với sửa chữa lớn tài sản cố định nhằm kéo dài tuổi thọ và làm tăng công suấthoạt động của tài sản, kế toán tập hợp chi phí sửa chữa lớn vào TK 241(3), khi hoànthành công việc sửa chữa, đưa tài sản vào sử dụng, kế toán ghi
Nợ TK 211 (toàn bộ chi phí sửa chữa lớn) Có TK 241(3)
4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Sơ đồ hạch toán (Sơ đồ 4+5)
4.1 Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương
Công ty áp dụng các hình thức tiền lương sau: lương theo thời gian và lương khoántheo sản phẩm.
4.1.1) Đối với lương theo thời gian:
Công ty áp dụng hình thức lương này cho bộ phận văn phòng như: Hành chính, kếtoán, trả lương theo hình thức này được căn cứ vào hệ số theo thang bậc lương và theoquy định Cụ thể:
Mức lương tối thiếu x hệ số +Z
Mức lương chính = x số ngày làm việc 22
Trang 12Lương tối thiểu = 650.000đ
Hệ số: Là hệ số theo thang lương bậc lương theo quy định của Bộ lao động + hệ sốphụ cấp chức vụ ( nếu có)
Z là mức lương công việc được xây dựng cho từng vị trí dựa trên tính chất công việc,trình độ chuyên môn, năng lực công tác… và được điều chỉnh 06 tháng một lần.
Lương thực tế = lương chính + Phụ cấp
Ví dụ 07
Anh Phạm Vinh trưởng Phòng tổ chức hành chính, hệ số 4.51 ( lương kỹ sư, bậc8/8), hệ số phụ cấp chức vụ 0.4, mức lương công việc là 9.000.000đ được hưởng phụcấp điện thoại 300.000đ Trong tháng 3/2010, anh Vinh đi làm 21 ngày, lương đượctính như sau:
650.000 x (4.51+0.4)+9.000.000
Mức lương chính = x 21 = 11.637.341 đ 22
Lương thực tế của anh Vinh : 11.637.341 + 300.000 = 11.937.341đ
4.1.2) Đối với lương khoán:
Công ty áp dụng hình thức lương này cho bộ phận công nhân sản xuất trực tiếpLương thực tế = Lương cơ bản + lương khoán.
Lương cơ bản của toàn thể công nhân được xác định chung một mức là công nhânbậc 3/7 hệ số 2.71 nhân với mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.
Lương khoán là mức lương cá nhân được nhận trong bảng chia lương khoán tổngthể cho cả tổ đội mà Công ty khoán.
Ví dụ 08
Cùng trong tháng 3 năm 2010, tổ Công nghệ 1 thực hiện sản xuất được 800md ốngcấp nước coposite cốt sợi thủy tinh đường kính 600mm, với đơn giá khoán nhận từCông ty là 60.000đ/md Lương khoán cá nhân trong tổ được xây dựng dựa trên kết quảbình bầu mức độ đóng góp công sức và đánh giá của Quản đốc xưởng và được xâydựng thành điểm số cụ thể của mỗi người Tổ công nghệ gồm 18 công nhân, tổng mứcđiểm chung là 180 điểm, anh Phạm Viết Dùi trong tháng đi làm 20 công, mức điểm anhDùi có là 9.5 điểm
Lương anh Dùi được xác định như sau:
- Lương cơ bản: 650.000x2.71 x20 = 1.681.432đ 22
- Lương khoán của cả đội : 60.000x 800md = 52.000.000đ- Lương khoán của anh Dùi = 52.000.000 x 9.5 = 2.744.444đ 180
- Lương thực tế của anh Dùi: 1.681.432 + 2.744.444 = 4.425.876đ
Cuối tháng, căn cứ trên bảng tính lương, căn cứ phát sinh chi phí lương tại mỗi bộphận, kế toán hạch toán
Nợ 622; 627(1);641(1);642(1) Tổng chi phí lương tại bộ phận Có 334
Trang 134.2) Nội dung các khoản trích theo lương.
Tại công ty các khoản trích theo lương gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ
Tỷ lệ trích nộp BHXH: 20% trên lương cơ bản, trong đó 15% tính vào chi phi quảnlý, người lao động đóng góp 5%.
Tỷ lệ trích nộp BHYT: 3% trên lương cơ bản, trong đó 2% tính vào chi phí quản lý,người lao động đóng góp 1%.
Tỷ lệ trích nộp KPCĐ: 2% trên lương cơ bản do người sử dụng lao động trả toàn bộ.Tỷ lệ BH Thất nghiệp: 02% lương cơ bản Công ty trả 1%, người lao động trả 1%
- Yêu cầu cung cấp vật tư
- Hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho, xuất kho- Biên bản kiểm kê kho
5.2 Quy trình thực hiện:
Bộ phận sản xuất, căn cứ vào yêu cầu sản xuất, lập phiếu yêu cầu cung cấp vật tư gửiPhòng Vật tư, Phòng vật tư thực hiện việc mua vật tư và làm thủ tục nhập kho đồng thờichuyển giao chứng từ sang phòng Kế toán Bộ phận kho, khi nhập kho lập phiếu nhập kho,lập thẻ kho, bảng kê nhập kho, khi xuất kho vật tư, lập phiếu xuất kho, ghi thẻ kho, ghi bảngkê xuất kho và chuyển Phòng Kế toán để hạch toán ghi sổ.
Các phiếu nhập kho, xuất kho tại bộ phận kho chỉ ghi về số lượng Phiếu nhập,xuất kho trên phần mềm kế toán khi kế toán lập và hạch toán mới ghi đầy đủ cảgiá trị.
5.3 Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 152 được chi tiết:1521: Nguyên vật liệu chính1522: Nguyên vật liệu phụ
Trang 141523: Nhiên liệu
- Các tài khoản có liên quan khác
5.4 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
5.4.1 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu: Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn mua hàng,
chứng từ mua hàng, phiếu nhập kho vật tư kế toán hạch toán:Nợ TK152
Có 111;112; 141; 331…
Ví dụ 10
Ngày 07/04/2010, nhập kho 5 tấn nhựa ISO mua trả sau của Công ty TNHHChemical với tổng giá trước thuế 150.000.000đ, thuế VAT 15.000.000đ, chi phí vận tải800.000đ thuế VAT 80.000đ bằng tiền đã tạm ứng của Trần Quốc Bình Căn cứ phiếu
nhập kho, chứng từ phòng Vật tư chuyển sang, kế toán lập phiếu nhập kho (Phụ lục 8),
hạch toán
Nợ TK 152(1): 150.800.000đNợ TK 133(11): 15.800.000đ
Có TK 141: 880.000đ – chi tiết Trần Quốc Bình
Có TK 331:165.000.000đ- chi tiết Công ty TNHH Chemical
5.4.2 Kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán hạch toán
Nợ TK 6211, 6272, 6412, 6422 Có TK152
Ví dụ 11
Ngày 29/04/2010, xuất kho 120kg nhựa ISO, căn cứ phiếu xuất kho về lượng của bộ
phận kho chuyển lên, kế toán lập phiếu xuất kho ( Phụ lục 9) sau khi hạch toán và cập
nhật giá bình quân tháng, nghiệp vụ được thực hiện như sau:Nợ TK 6211: 3.540.000đ
Có 1521: 3.540.000đ
7 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
7.1 Kế toán doanh thu bán hàng
7.1.1 Nội dung doanh thu hàng bán
Tại công ty, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong một kỳ kế toán của hoạtđộng kinh doanh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau:
- Bán hàng: Các sản phẩm composite cốt sợi thủy tinh do công ty sản xuất.
Dịch vụ: Dịch vụ chuyên chở sản phẩm trong trường hợp bán hàng tại nhà máy,khách hàng yêu cầu trở đến kho của khách hàng
- Phương thức bán hàng : Do đặc thù của sản phẩm là theo dự án, Công ty không sảnxuất và bán hàng đại trà mà là theo đơn đặt hàng của khách hàng Sau khi ký hợp đồng,cung cấp các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, bản vẽ thiết kế, tùy tiến độ, khách hàngphải thực hiện viêc yêu cầu hàng bằng các đơn đặt hàng Căn cứ trên đơn đặt hàng đó,Công ty mới thực hiện sản xuất và cung cấp sản phẩm
7.1.2 Các hình thức thanh toán trong tiêu thụ hàng hoá tại công ty:
a) Công ty có các hình thức sau:
- Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
- Thanh toán không dùng tiền mặt ( tiền gửi ngân hàng )b) Chứng từ sử dụng