Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi tốt nghiệp THPT, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Bàu Bàng, Bình Dương dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
SỞ GDĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 20202021 Trường THPT Bàu Bàng Mơn: HĨA THPT THỜI 50 PHÚT NHĨM HĨA BIÊN SOẠN: I. Mức độ nhận biết Câu 1. (NB): Phèn chua có cơng thức hóa học là K2SO4.X2(SO4)3.24H2O. Kim loại X là A. Cr B. Al C. Cu. D. Fe Câu 2. (NB): Hợp chất Fe(OH)3 là chất có màu nâu đỏ, khơng tan trong nước. Tên gọi của nó là A. sắt (III) hidroxit B. sắt (II) hidroxit C. sắt (II) oxit. D. sắt (III) oxit Câu 3. (NB): Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. Tơ capron B. Tơ nitron C. Tơ visco D. Tơ tằm. Câu 4. (NB): Ion nào gây nên tính cứng của nước? A. Mg2+, Na+ B. Ca2+, Mg2+ C. Ca2+, Na+ D. Ba2+, Ca2+. Câu 5. (NB): Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. tráng gương B. thủy phân C. trùng ngưng. D. hịa tan Cu(OH)2 Câu 6. (NB): Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là A. + 2 B. + 6 C. + 3. D. + 4 Câu 7. (NB):Trước những năm 50 của thế kỉ XX cơng nghiệp hữu cơ dựa trên ngun liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của cơng nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành ngun liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen . Cơng thức phân tử của etilen là A. C2H4 B. C2H6 C. C2H2. D. CH4 Câu 8. (NB): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Cu và Ag B. Al và Mg C. Na và Fe D. Mg và Zn. Câu 9. (NB): Kim loại có các tính chất vật lý chung là A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim Câu 10. (NB): Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Fe dẫn điện tốt hơn kim loại Ag B. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mịn điện hố học C. Kim loại Al khơng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. D. Ở nhiệt độ thường, H2 khử được MgO Câu 11. (NB): Cho day cac kim loai: Fe, K, ̃ ́ ̣ Cs, Ca, Al, Na. Sô kim loai kiêm trong day la ́ ̣ ̀ ̃ ̀ A. 4 B. 2. C. 1 D. 3 Câu 12. (NB): Tên gọi sai của chất béo là A. (C17H31COO)3C3H5(triolenin). B. (C17H33COO)3C3H5 (triolein) C. (C15H31COO)3C3H5 ( triolein) D. (C17H35COO)3C3H5 (tristearin) Câu 13. (NB):Đơn chất X ở điều kiện thường ở trạng thái rắn, đượn sử dụng làm bút chì. Cho X phản ứng với O2 thu được khí Y. Cho Y phản ứng với đơn chất X trong điều kiện nhiệt độ cao, khơng có O2 thu được khí Z là một khí khơng màu, khơng mùi và rất độc. Các chất X, Y , Z lần Trang 2/8 Mã đề: 168 lượt là A. C, CO và CO2 B. Cl2, Cl2O và ClO2. C. C, CO2 và CO D. S, SO2 và SO3 Câu 14. (NB): Anilin có cơng thức là A. CH3CH(NH2)COOH. B. C6H5OH C. CH3COOH D. C6H5NH2 Câu 15. (NB): Số ngun tử hiđro trong một phân tử saccarozơ là A. 22 B. 11 C. 6. D. 12. Câu 16. (NB): Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3? A. Na2SO4. B. NaNO3 C. KCl. D. KHSO4 Câu 17. (NB): Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2 B. CH3NH2. C. H2NCH2COOH D. C2H5OH Câu 18. (NB): Trong các kim loại Ca; Ag; Fe; K thì kim loại dễ bị oxi hóa nhấ là A. K B. Ca C. Ag. D. Fe Câu 19. (NB):Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về q trình điều chế HNO3? A. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối C. HNO3 có nhiệt độ sơi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Câu 20. (NB): Este nào sau đây có mùi chuối chín? A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat. II. Mức độ thơng hiểu Câu 21. (TH): Cho 7,8 gam hỗn hợp bột X gồm Al và Al2O3 tác dụng với V ml dung dịch KOH 1 M (vừa đủ), thấy thốt ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (Biết : K = 39; Al = 27; H =1; O = 16) A. 250. B. 100 C. 150 D. 200 Câu 22. (TH) Hịa tan hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H 2SO4 lỗng, thu được 1680 ml khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong X là (Biết : Cu = 64; Al = 27; H =1; O = 16) Trang 2/8 Mã đề: 168 HD: Theo gt : nH = V 1, 68 = = 0, 075(mol ) 22, 22, Theo ppe: 3nAl = nH2 => nAl = 0,05 (mol) => %mAl = mAl 100 = 67,84% mhh => %mCu = 100 − % mAl = 32,16% A. 55,22% B. 44,78%. C. 67,84% D. 32,16% Câu 23. (TH): Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ là ngun liệu trong tráng gương, tráng ruột phích (b) Isoamyl axetat được dùng làm hương liệu thực phẩm (c) Cao su lưu hóa và amilopectin đều có cấu trúc mạch mạng khơng gian (d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang, thấy xuất hiện màu xanh tím (e) Khi làm rơi axit sunfuric đặc vào vải làm từ sợi bơng thì chỗ tiếp xúc với axit sẽ bị thủng Số phát biểu đúng là HD (a) Saccarozơ là ngun liệu trong tráng gương, tráng ruột phích (b) Isoamyl axetat được dùng làm hương liệu thực phẩm (d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang, thấy xuất hiện màu xanh tím (e) Khi làm rơi axit sunfuric đặc vào vải làm từ sợi bơng thì chỗ tiếp xúc với axit sẽ bị thủng A. 4 B. 6. C. 3 D. 5 Câu 24. (TH):Trong các polime sau: Tơ tằm; polietilen; tơ nilon6,6; poli vinyl colrua; tơ nitron; cao su buna; tơ visco; poli metyl metacrylat(thủy tinh hữu cơ). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là HD: Polietilen; poli vinyl colrua; tơ nitron; cao su buna; poli metyl metacrylat(thủy tinh hữu cơ). A. 6 B. 4. C. 3 D. 5 + Câu 25. (TH):Thủy phân 3,645 gam tinh bột (xúc tác H ), thu được dung dịch X. Trung hịa hết lượng axit trong X rồi vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là (Biết : Ag = 108; C = 12; H =1; O = 16) HD: N Theo gt : n(tinh b� t) = m / M = 0,0225 (mol ) (C6H10O5 )n + H 2O / H + C6 H12O6 0,0225 => m Ag = n.M = 4,86( gam) + AgNO3 / NH Ag 0,045 A. 3,24. B. 3,65 C. 4,86 D. 2,16 Câu 26. (TH): Hịa tan hồn tồn 5,04 gam hỗn hợp R gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hịa X bằng dung dịch Y chứa axit HCl 0,5M và axit H2SO4 0,2M, sau phản ứng kết thúc thu được 8,71 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V có giá trị gần nhất là (Biết : Na = 23; K = 39; Ba = 137; S = 32; H =1; O = 16; Cl = 35,5) Trang 2/8 Mã đề: 168 HD: Na+ Na K + H2O Ba m = R 5,04 (gam) K+ &OH + H2 (V = ?) Ba 2+ + HCl 0,5M & H 2SO 0,2M Na+ K + Ba & 2+ Cl SO42 + H2O Nh� n th� y: nHCl : nH SO4 = : nHCl = 5a => mkl + m(Cl − + SO4 2− ) = m(mu� i) nH SO4 = 2a => 5,04 + 35,5.5a+ 96.2a = 8,71=> a ; 0,01(mol) nHCl = 5a = 0, 05 => nH + = 0, 05 + 0, 02.2 = 0, 09( mol ) nH SO4 = 2a = 0, 02 M� t kh� c : nOH- = nH+ = 2nH2 => nH2 = 0,045(mol) = VH2 = n.22,4 = 1,008(l � t) A. 1,0 B. 1,2 C. 1,1 D. 1,3. Câu 27. (TH):Thủy phân hồn tồn a gam đipeptit GluGly (mạch hở) trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 8,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là (Biết : K = 39; C =12; O =16; H =1; N =14) HD: Glu- Gly + 3KOH Glu ( K − 1) + Gly ( K − 1) + H 2O x 3x 2x (mol) BTKL =>204x +3x.56 =8,4+18.2x =>x =0,025 (mol) =>m(peptit) =n.M =5,1(gam) A. 3,06 B. 4,08 C. 5,55. D. 5,10 Câu 28. (TH): Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là A. SO3 và CO2 B. CO2 và NO2 C. CO2 và SO2. D. SO2 và NO2 Câu 29. (TH): Cho các phát biểu: (a) Các ngun tố nhóm IA đều là kim loại. (b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu> Al> Fe. (c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (d) Nhơm bị ăn mịn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4. (e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe. Số phát biểu đúng là HD: (b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu> Al> Fe. A. 1 B. 3 C. 4. D. 2 Trang 2/8 Mã đề: 168 III. Mức độ vận dụng thấp Câu 30. (VDT): Cho 0,2 mol hỗn hợp X chứa metylaxetat và phenylfomat tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH 1M, thì thấy thể tích NaOH cần dùng là 250 ml. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là (Biết : Na = 23; C= 12; H =1; O = 16) HD: Ta có: Số mol NaOH = V.CM = 0,25 . 1 = 0,25 (mol) Pthh: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (1) x x x HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O (2) y 2y y y x + y = 0, � x + y = 0, 25 x = 0,15 � => m(muối) = 0,15.82 + 0,05 .68 + 0,05 . 116 = 21,5 (gam) y = 0, 05 A. 15,7 gam B. 21,5 gam C. 18,6 gam D. 26,6 gam. Câu 31. (VDT): Cho các phát biểu sau : (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch (d) Tripanmitin, triolein có cơng thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là HD: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ (d) Tripanmitin, triolein có cơng thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 A. 4 B. 3 C. 1. D. 2 Câu 32. (VDT): Để khử hồn tồn m gam hỗn hợp rắn X gồm FeO; Fe 2O3 và Fe3O4 thành sắt kim loại cần vừa đủ 2,688 lít (đktc) hỗn hợp CO và H2. Hịa tan hết cũng lượng rắn X trên trong HNO3 dư, thấy có 0,28 mol HNO3 phản ứng và thốt ra NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là (Biết : Fe = 56;O =16; H =1; C = 12; N = 14) HD: 2,688 = 0,12 mol 22,4 �Fe: a mol � 0,64 mol HNO3 i + X quy �o� Fe(NO3)3 + NO (b mol) + H2O � � O: 0,12 mol � BTE : 3nFe = 2nO + 3nNO n = 0,09 3a = 2.0,12 + 3b �� �� � Fe � mX = 6,96 gam BTNT(N): 3nFe + nNO = nHNO = 0,28 3a + b = 0,28 n = 0,01 NO + nO X = n(CO, H ) = A. 6,96 B. 5,69. C. 8,88 Câu 33. (VDT) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: (1) X + 2NaOH → X1 + Y1 + Y2 + 2H2O (2) X2 + 2NaOH → X3 + 2H2O Trang 2/8 Mã đề: 168 D. 7,88 (3) X3 + 2NaOH ( CaO, t ) CH4 + 2Y2 (4) 2X1 + X2 → X4 Cho biết: X là muối có cơng thức phân tử là C3H12O3N2: X1, X2, X3, X4 là những hợp chất hữu cơ khác nhau; X1, Y1 đều làm q tím ẩm hóa xanh. Phần tử khối của X 4 bằng bao nhiêu? (Biết : N = 14;O =16; H =1; C = 12) HD: Từ (3)Y2 là Na2CO3 => X3 là CH2(COONa)2 => X2 là CH2(COOH)2 => X là C2H5NH3CO3NH4 X1 là C2H5NH2 và Y1 là NH3 => X4 là CH2(COONH3C2H5)2 (M = 194) hoặc CH2(COONH4)2 (M= 138 khơng có đáp án nên loại) A. 152 B. 218 C. 236. D. 194 Câu 34. (VDT): Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2 (b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (c) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng (e) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng. (f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là HD: Các ý lựa chọn: a) Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe c) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag d) H2 + CuO t0 Cu + CO2 Các ý không lựa chọn: (b) Na + CuSO4 + H2O → Cu(OH)2 + Na2SO4 +H2 (e) CO + Al2O3 t0 Không phản ứng (f) Cu + Fe3+ → Fe2+ + Cu2+ A. 4 B. 5 C. 3 D. 2. Câu 35. (VDT): Hịa tan hồn tồn 2,26 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ba và Al trong nước dư, thu được dung dịch chứa 3,09 gam chất tan và 784 ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X có giá trị gần nhất là (Biết : Na = 23; K = 39; Ba = 137; Al = 27; H =1; O = 16) � K + , Na + , Ca + � � � AlO2 − + H2 � � { � − � 0,035 mol OH � 14 42 4 Na, K � � +X � + H 2O � Ba, Al � 14 43 2,26 gam 3,09 gam BTKL => nH 2O = 0,05 (mol) BT(H) => nOH - = 0,03 (mol) BT (O) => nAlO2 − = 0,01 (mol) => mAl = mAl 100 =11,95% mhh A. 11%. B. 13% C. 14% Trang 2/8 Mã đề: 168 D. 12% Câu 36 (VDT) Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O (b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng (c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới (d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính ngun tố oxi trong phân tử glucozơ (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2 Số phát biểu đúng là HD: A. 3 B. 1. C. 2 D. 4 IV. Mức độ vận dụng cao: Câu 37. (VDC): Hỗn hợp X gồm các este đơn chức, mạch hở. Thủy phân m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, chỉ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp muối trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H 2SO4 đặc ở 140oC, thu được 6,51 gam hỗn hợp ete. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là (Biết : Na = 23; Ca = 40; O =16; H =1; C =12) HD Trang 2/8 Mã đề: 168 R'OR' + H2O 6,51 gam RCOOR' + NaOH RCOONa + O2 + R'OH Na2CO3 = 11,13 gam CO2 H2O dd Ca(OH)2 du CaCO3 34,5 gam Xét q trình đốt a gam hỗn hợp muối ta có: 44nCO2 + 18nH 2O = mb� nh t� ng �nCO2 = nCaCO3 �n = 2n X Na2CO3 nCO2 = 0,345mol �� nH 2O = 0,255mol � n = 0,21mol X nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,45(mol) => M nH = 2.nH 2O = 0,51(mol) => mM = mC + mH + mO + mNa = 17,46(gam) nO = 2.nX = 2.nNaOH = 0,42(mol) nNa = 2nNa2CO3 = 0,21(mol) Xét q trình đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC ta có: Ta có: nancol = nNaOH = 0,21(mol) => nH 2O = nancol nX = = 0,105mol 2 � mancol = mete + 18nH 2O = 8,4(g) Xét quá trình thủy m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, áp dụng: BTKL mX = mmu�i + mancol − 40nNaOH = 17,46(g) A. 17,46 B. 19,35 C. 16,20 D. 11,64. Câu 38. (VDC): Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO 3 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho tồn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na 2SO4 vừa đủ, thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cơ cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy, thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là (Biết : Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Cl =35,5; O =16; H =1; S =32; C = 12) Trang 2/8 Mã đề: 168 X X' Ba BaO BaCO3 Mg MgO MgCO3 HD: Mg = a (mol) Ba = b (mol) + O = c (mol) + HCl T Cl + 0,22 mol Mg Na CO2 Mg2+ Na+ + BaSO4 Mg2+ 2+ Y Ba Cl + H2 CO2 Z + H2O + Na2SO4 Cl H : x mol � x + y = 0,1 + Z go� m� �� � CO2 : y mol � 2x + 44y = 0,1.11,5.2 = 2,3 � x = 0,05 � y = 0,05 � mX ' = mX − mCO 24a + 137b + 16c = 21,5− 0,05.44 = 19,3 +� BTE : 2nMg + 2nBa = 2nO + 2nH � � 2a + 2b = 2c + 2.0,05 � � a + b = 0,22 n =n (Ba, Mg) Cl a = 0,12 � b = 0,1 � nBaSO = nBa = 0,1mol; mBaSO = 23,3 gam 4 c = 0,17 A. 25,63 B. 27,96 C. 23,30 D. 20,97. Câu 39 (VDC): Cho hỗn hợp E chứa hai chất hữu mạch hở X (C nH2n+6O3N2) Y (CmH2m+1O4N) tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), đun nóng. Cơ cạn dung dịch, thu được 20,32 gam hỗn hợp hai muối (trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối vơ cơ) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai amin đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với He là 8,45. Phần trăm khối lượng của X có trong E là (Biết : Na = 23; C =12; O =16; H =1; N =14) CH NH = a(mol) + M amin = 8,45.4 = 33,8 ��� A la� C2H5NH2 = b(mol) � a + b = 0,2 � 31a + 45b = 6,76 � � a = 0,16 � �b = 0,04 � � � � da� ng: (H H3 N)2 CO3 : x mol Na CO : x mol �X co� � NaOH � � +� Muo� i� � � Y co� da� ng: HOOC COOH3N H : y mol � (COONa)2 : y mol � � � y = 0,04 20,32 − 0,08.106 − 0,04.134 �Ne� u � ∆CH2 = = 0,46 � loa� i 14 x = 0,08 �Ne� u x = 0,04 20,32 − 0,04.106 − 0,12.134 � ∆CH2 = = � tho� a ma� n 14 y = 0,12 � : C2 H5NH3CO3H3NCH3 (M = 138): 0,04 mol � �X la� � � �� %Y = 27,54% : HOOC − COOH3NCH3 (M = 121): 0,12 mol � �Y la� A. 74,23%. B. 72,16% C. 27,54% D. 30,07% Câu 40 (VDT): Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y Trang 2/8 Mã đề: 168 Nếu đốt cháy hồn tồn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là (Biết : Na = 23;O =16; H =1; C = 12) O : 72a � � � � + E' � C : 660a � � � H :b � quy thanh � C3 H (OOCC17 H x )3 : 3a mol � � � E� C3 H (OOCC15 H 31 )3 : 4a mol � � C3 H (OOCC17 H y )3 : 5a mol � � H ( Ni , t o ) C3 H (OOCC17 H 35 )3 : 8a � � � � C3 H (OOCC15 H 31 )3 : 4a � 4 44 4 4 43 Y BTE E '+ O2 : 4.660a + b − 2.72a = 4.6,14 a= +� � � 150 � mE = mE ' = 68, gam mY = 890.8a + 806.4a = 68,96 b = 7,92 A. 60,20 B. 68,40 C. 68,80 D. 68,84. SỞ GDĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 20202021 Trường THPT Bàu Bàng Mơn: HĨA THPT THỜI 50 PHÚT NHĨM HĨA BIÊN SOẠN: Đáp án 01. ? ? ? ? 11. ? ? ? ? 21. ? ? ? ? 31. ? ? ? ? 02. ? ? ? ? 12. ? ? ? ? 22. ? ? ? ? 32. ? ? ? ? 03. ? ? ? ? 13. ? ? ? ? 23. ? ? ? ? 33. ? ? ? ? 04. ? ? ? ? 14. ? ? ? ? 24. ? ? ? ? 34. ? ? ? ? 05. ? ? ? ? 15. ? ? ? ? 25. ? ? ? ? 35. ? ? ? ? 06. ? ? ? ? 16. ? ? ? ? 26. ? ? ? ? 36. ? ? ? ? 07. ? ? ? ? 17. ? ? ? ? 27. ? ? ? ? 37. ? ? ? ? 08. ? ? ? ? 18. ? ? ? ? 28. ? ? ? ? 38. ? ? ? ? 09. ? ? ? ? 19. ? ? ? ? 29. ? ? ? ? 39. ? ? ? ? 10. ? ? ? ? 20. ? ? ? ? 30. ? ? ? ? 40. ? ? ? ? SỞ GDĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 20202021 Trường THPT Bàu Bàng Mơn: HĨA THPT THỜI 50 PHÚT Đáp án 01. B; 02. A; 03. C; 04. B; 05. B; 06. B; 07. A; 08. A; 09. D; 10. B; 11. D; 12. C; 13. C; 14. D; 15. A; 16. D; 17. C; 18. A; 19. B; 20. C; 21. D; 22. D; 23. A; 24. D; 25. C; 26. A; 27. D; 28. B; 29. A; 30. B; 31. B; 32. A; 33. D; 34. C; 35. D; 36. C; 37. A; 38. C; 39. C; 40. B; Trang 2/8 Mã đề: 168 ... D. 68,84. SỞ GDĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ? ?THI? ?THỬ TNTHPT NĂM HỌC 2020? ?2021 Trường? ?THPT? ?Bàu Bàng Mơn: HĨA ? ?THPT? ? THỜI 50 PHÚT NHĨM HĨA BIÊN SOẠN: Đáp? ?án? ? 01. ? ? ? ?... 30. ? ? ? ? 40. ? ? ? ? SỞ GDĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ? ?THI? ?THỬ TNTHPT NĂM HỌC 2020? ?2021 Trường? ?THPT? ?Bàu Bàng Mơn: HĨA ? ?THPT? ? THỜI 50 PHÚT Đáp? ?án? ? 01. B; 02. A; 03. C; 04. B; 05. B; 06. B; 07. A; 08. A; 09. D; 10. B; 11. D; 12. C; 13. C; 14. D; 15. A; ... (a) Saccarozơ là nguyên liệu trong tráng gương, tráng ruột phích (b) Isoamyl axetat được dùng làm hương liệu thực phẩm (c) Cao su lưu? ?hóa? ?và amilopectin đều? ?có? ?cấu trúc mạch mạng khơng gian (d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang, thấy xuất hiện màu xanh tím