1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 bài giảng chương II §1 làm quen với số nguyên âm

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

§1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUN ÂM Các ví dụ: o C 50 40 30 20 10 -10 -20 -30 -40 Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế Nhiệt độ nhiệt kế 20°C (đọc hai mươi độ C) Nhiệt độ nước đá tan 0°C (đọc không độ C) Nhiệt độ 0°C viết với dấu “–“ đằng trước Nhiệt độ 10 độ 0° C viết - 10° C (đọc âm mười độ C trừ mười độ C) §§1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Các ví dụ: 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Hà Nội : 18° C Hồ Gươm §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Cổng Ngọ Môn Huế: 20° C 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Hồ Than Thở Đà Lạt:19 ° C §1.LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Chợ Bến Thành TP Hồ Chí Minh: 25 ° C 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Vạn Lý trường thành Bắc Kinh : - ° C 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Điện Cremlin Mát-xcơ-va : - 7° C Tượng nữ thần tự New York: 2° C Ví dụ : Để đo độ cao thấp khác trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn Quy ước độ cao mực nước biển 0m Độ cao thấp mực nước biển viết với dấu “-” đằng trước - Độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc 600m Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao mực nước biển 600 m 0m (mực nước biển) + Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp mực nước biển 65m Ta caobình trung bình thềm lục địa Việtlà Độ nói: cao Độ trung thềm lục địa Việt Nam Nam -65m mét? ?2 Đọc độ cao địa điểm : Độ cao đỉnh Phan-xi-păng 3143 mét Độ cao đáy vịnh Cam Ranh -30 mét Ví dụ 3: - Nếu ơng A có 10000 đồng, ta nói: “ ông A có 10000 đồng” - Nếu ông A nợ 10000 đồng ta nói:“ơng A có -10000 đồng” ? Đọc giải thích câu sau: a) Ơng Bảy có –150 000 đồng ( Nghĩa ơng Bảy nợ 150 000 đồng ) b) Bà Năm có 200 000 đồng (Nghĩa Bà Năm có 200 000 đồng) c) Cơ Ba có – 30 000 đ ( Nghĩa Cô Ba nợ 30 000 đồng) Trục số Chiều dương: chiều từ trái sang phải ĐIỂM GỐC -3 -2 -1 Chiều âm: chiều từ phải sang trái Trục số  -3 -2 -1 * Điểm O (không) goị điểm gốc trục số * Chiều từ trái sang phải gọi chiều dương (thường đánh dấu mũi tên) * Chiều từ phải sang trái gọi chiều âm trục số §1.LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Trục số ?4 Các điểm A, B, C, D trục số biểu diễn số nào? A B -6 -5 -2 C D §1.LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Trục số Ta vẽ trục số hình 34 -1 -2 -3 -4 Hình 34 Bài tập: Chọn đáp án Cho trục số a) Điểm P cách điểm -1 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: A - B C D - b) Điểm Q cách điểm -1 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: A - B C D - c) Điểm R cách điểm đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: -2 P R Q -4 -3 -2 -1 Bài 1-SGK/68: -1 -2 -3 -4 -5 -6 a) -1 -2 -3 -4 -5 -6 b) -1 -2 -3 -4 -5 -6 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -1 -2 -3 -4 -5 -6 c) d) e) 20 C 00C 30 C a) b) 3Nhiệt nhiệt kế b cao nhiệt độ nhiệt C độ 20 C kế a Bài 3-SGK/68: Người ta dùng số nguyên âm để thời gian trước cơng ngun Chẳng hạn, nhà tốn học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa ông sinh năm 570 trước công nguyên Pi-ta-go Hãy viết số (nguyên âm) năm tổ chức vận hội đầu tiên, biết diễn năm 776 trước cơng ngun Củng cố: Các số gọi số nguyên âm ? Các số : -1; - ; - 3… gọi số nguyên âm 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm nào? a) Để nhiệt độ 0° C b) Để độ cao mực nước biển c) Để số tiền nợ d) Số năm trước công nguyên ... trái gọi chiều âm trục số §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Trục số ?4 Các điểm A, B, C, D trục số biểu diễn số nào? A B -6 -5 -2 C D §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Trục số Ta vẽ trục số hình 34 -1 -2... 7 76 trước cơng ngun Củng cố: Các số gọi số nguyên âm ? Các số : -1; - ; - 3… gọi số nguyên âm 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm nào? a) Để nhiệt độ 0° C b) Để độ cao mực nước biển c) Để số. .. Hồ Gươm §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Cổng Ngọ Môn Huế: 20° C 1: Đọc nhiệt độ thành phố sau: Hồ Than Thở Đà Lạt:19 ° C §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1: Đọc nhiệt

Ngày đăng: 26/10/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN