1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)

132 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CẤU TRÚC MÁY TÍNH NGHỀ : QUẢN TRỊ MẠNG TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG MẠNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm ………… Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT Bà Rịa TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cấu trúc máy tính lĩnh vực khoa học sở ngành Khoa học máy tính nói riêng Cơng nghệ thơng tin nói chung Cấu trúc máy tính khoa học lựa chọn ghép nối thành phần phần cứng máy tính nhằm đạt mục tiêu hiệu cao, tính đa dạng giá thành thấp Mơn học Cấu trúc máy tính mơn học sở chun ngành chương trình đào tạo cơng nghệ thông tin hệ đại học cao đẳng Mục tiêu môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức sở cấu trúc máy tính, bao gồm bao gồm cấu trúc máy tính tổng quát, cấu trúc xử lý trung tâm thành phần xử lý trung tâm, cấu trúc tập lệnh máy tính, chế ống lệnh; hệ thống phân cấp nhớ, nhớ trong, nhớ cache loại nhớ ngoài; hệ thống bus thiết bị vào Cấu trúc máy tính lĩnh vực phát triển thời gian tương đối dài với lượng kiến thức đồ sộ, khn khổ tài liệu có tính chất giảng mơn học, tác giả cố gắng trình bày vấn đề sở phục vụ mục tiêu môn học Nội dung tài liệu biên soạn thành sáu chương: Chương phần đại cương giới thiệu khái niệm sở cấu trúc máy tính, lịch sử máy tính, cách phân loại, thành máy tính khái niệm thơng tin , hệ đếm cách tổ chức liệu máy tính trình bày chương Chương giới thiệu khối xử lý trung tâm, nguyên tắc hoạt động thành phần Khối xử lý trung tâm thành phần quan trọng phức tạp máy tính, đóng vai trị não máy tính Thơng qua việc thực lệnh chương trình khối xử lý trung tâm, máy tính thực thi yêu cầu người sử dụng Chương giới thiệu tập lệnh máy tính, bao gồm khái niệm lệnh, dạng lệnh, thành phần lệnh; dạng địa chế độ địa Chương giới thiệu số dạng lệnh thông dụng kèm ví dụ minh hoạ Ngồi ra, chế ống lệnh – xử lý xen kẽ lệnh đề cập Chương trình bày nhớ trong: khái quát hệ thống nhớ cấu trúc phân cấp hệ thống nhớ; giới thiệu loại nhớ ROM RAM Một phần quan trọng chương phần giới thiệu nhớ cache - nhớ đặc biệt có khả giúp tăng tốc hệ thống nhớ nói riêng hệ thống máy tính nói chung Chương giới thiệu nhớ ngoài, bao gồm loại đĩa từ, đĩa quang, hệ thống RAID, NAS SAN Bộ nhớ ngồi dạng nhớ thường có dung lượng lớn dùng để lưu trữ thông tin ổn định, khơng phụ thuộc nguồn điện ni Chương trình bày hệ thống bus thiết bị ngoại vi Phần trình bày hệ thống bus đề cập đến loại bus ISA, EISA, PCI, AGP PCI-Express Tài liệu biên soạn dựa kinh nghiệm giảng dạy mơn học Cấu trúc máy tính, kết hợp tiếp thu đóng góp đồng nghiệp phản hồi từ sinh viên Tài liệu sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên hệ cao đẳng ngành cơng nghệ thơng tin Trong q trình biên soạn, tác giả cố gắng song khơng thể tránh khỏi có thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến phản hồi góp ý cho thiếu sót, ý kiến việc cập nhật, hoàn thiện nội dung tài liệu MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH Mã số môn học: MH 13 Thời gian môn học: 75 ; (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 35 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí:Mơn học bố trí sau sinh viên học xong môn học chung, môn học sở chuyên ngành đào tạo chuyên môn nghề trước môn học chuyên môn nghề lắp ráp; Sửa chữa máy tính… - Tính chất: Là mơn học chun ngành bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Trình bày lịch sử máy tính, hệ máy tính cách phân loại máy tính - Trình bày thành phần kiến trúc máy tính, tập lệnh Các kiểu kiến trúc máy tính: mơ tả kiến trúc, kiểu định vị - Trình bày cấu trúc xử lý trung tâm: tổ chức, chức nguyên lý hoạt động phận bên xử lý Mô tả diễn tiến thi hành lệnh mã máy số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu ống dẫn, siêu vô hướng - Nêu chức nguyên lý hoạt động cấp nhớ - Trình bày phương pháp an tồn liệu thiết bị lưu trữ - Vận dụng kiến thức tiếp cận công nghệ phần cứng III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT I Tên chương mục Tổng quan Các hệ máy tính Phân loại máy tính Thành máy tính Thơng tin mã hố Kiểm tra chương Thời gian Tổng Lý Thực số 15 thuyết hành 7 2 2 II III IV Kiến trúc phần mềm xử lý Thành phần máy tính Định nghĩa kiến trúc máy tính Kiểu thi hành lệnh Kiểu kiến trúc ghi đa dụng Tập lệnh Toán hạng Kiến trúc RISC( Reduced Instruction Set Computer) Kiểu định vị xử lý RISC Kiểm tra chương Tổ chức xử lý Đường liệu Bộ điều khiển Diễn tiến thi hành lệnh mã máy Ngắt Kỹ thuật ống dẫn Ống dẫn, siêu ống dẫn, siêu vô hướng Kiểm tra chương Bộ nhớ Các loại nhớ Các cấp nhớ Cách truy xuất liệu nhớ Hiểu nhớ Cache cách tổ chức nhớ Cache V CPU Kiểm tra chương Thiết bị nhập xuất Đĩa từ Đĩa quang RAID (Redundant Array of Independent Disks) Băng từ Các chuẩn BUS An toàn liệu lưu trữ Kiểm tra chương 15 0.25 0.25 0.5 12 1 2 2 15 4 3 18 3 1 0.25 1.5 0.25 0.5 1.5 1 1 1 2 10 2 1 2 1 1.5 0 1.5 0 1 1 2 1 1 0 2 CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG Giới thiệu Mục tiêu: - Trình bày lịch sử phát triển máy tính Trình bày thành phần máy vi tính Trình bày thành tựu máy tính Trình bày khái niệm thơng tin Trình bày cách biến đổi hệ thống số, bảng mã thông dụng dùng để biểu diễn ký tự Nội dung Các hệ máy tính 1.1 Lịch sử máy tính Sự phát triển máy tính mơ tả dựa tiến công nghệ chế tạo linh kiện máy tính như: xử lý, nhớ, ngoại vi, Ta nói máy tính điện tử số trải qua bốn hệ liên tiếp Việc chuyển từ hệ trước sang hệ sau đặc trưng thay đổi công nghệ Thế hệ (1946-1957) Hình 1.1: Máy tính ENIAC ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) máy tính điện tử số Giáo sư Mauchly người học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 hoàn thành vào năm 1946 Đây máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét rộng vài mét ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, cân nặng 30 tấn, tiêu thụ 140KW Nó có 20 ghi 10 bit (tính tốn số thập phân) Có khả thực 5.000 phép tốn cộng giây Cơng việc lập trình tay cách đấu nối đầu cắm điện dùng ngắt điện Giáo sư toán học John Von Neumann đưa ý tưởng thiết kế máy tính IAS (Princeton Institute for Advanced Studies): chương trình lưu nhớ, điều khiển lấy lệnh biến đổi giá trị liệu phần nhớ, làm toán luận lý (ALU: Arithmetic And Logic Unit) điều khiển để tính tốn liệu nhị phân, điều khiển hoạt động thiết bị vào Đây ý tưởng tảng cho máy tính đại ngày Máy tính cịn gọi máy tính Von Neumann Vào năm đầu thập niên 50, máy tính thương mại đưa thị trường: 48 hệ máy UNIVAC I 19 hệ máy IBM 701 bán Thế hệ thứ hai (1958-1964) Công ty Bell phát minh transistor vào năm 1947 hệ thứ hai máy tính đặc trưng thay đèn điện tử transistor lưỡng cực Tuy nhiên, đến cuối thập niên 50, máy tính thương mại dùng transistor xuất thị trường Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn lượng Vào thời điểm này, mạch in nhớ xuyến từ dùng Ngôn ngữ cấp cao xuất (như FORTRAN năm 1956, COBOL năm 1959, ALGOL năm 1960) hệ điều hành kiểu (Batch Processing) dùng Trong hệ điều hành này, chương trình người dùng thứ chạy, xong đến chương trình người dùng thứ hai tiếp tục Thế hệ thứ ba (1965-1971) Thế hệ thứ ba đánh dấu xuất mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit) Các mạch kết độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp Mạch in nhiều lớp xuất hiện, nhớ bán dẫn bắt đầu thay nhớ xuyến từ Máy tính đa chương trình hệ điều hành chia thời gian dùng Thế hệ thứ tư (1972-????) Thế hệ thứ tư đánh dấu IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) chứa hàng ngàn linh kiện Các IC mật độ tích hợp cao (VLSI: Very Large Scale Integration) chứa 10 ngàn linh kiện mạch Hiện nay, chip VLSI chứa hàng triệu linh kiện Với xuất vi xử lý (microprocessor) chứa phần thực phần điều khiển xử lý, phát triển công nghệ bán dẫn máy vi tính chế tạo khởi đầu cho hệ máy tính cá nhân Các nhớ bán dẫn, nhớ cache, nhớ ảo dùng rộng rãi Các kỹ thuật cải tiến tốc độ xử lý máy tính khơng ngừng phát triển: kỹ thuật ống dẫn, kỹ thuật vô hướng, xử lý song song mức độ cao, Việc chuyển từ hệ thứ tư sang hệ thứ chưa rõ ràng Người Nhật tiên phong chương trình nghiên cứu đời hệ thứ máy tính, hệ máy tính thơng minh, dựa ngơn ngữ trí tuệ nhân tạo LISP PROLOG, giao diện người - máy thông minh Đến thời điểm này, nghiên cứu cho sản phẩm bước đầu gần (2004) mắt sản phẩm người máy thông minh gần giống với người nhất: ASIMO (Advanced Step Innovative Mobility: Bước chân tiên tiến đổi chuyển động) Với hàng trăm nghìn máy móc điện tử tối tân đặt thể, ASIMO lên/xuống cầu thang cách uyển chuyển, nhận diện người, cử hành động, giọng nói đáp ứng số mệnh lệnh người Thậm chí, bắt chước cử động, gọi tên người cung cấp thông tin sau bạn hỏi, gần gũi thân thiện Hiện có nhiều cơng ty, viện nghiên cứu Nhật thuê Asimo tiếp khách hướng dẫn khách tham quan như: 10 chuẩn bus cần thiết Như vậy, nhà thiết kế máy tính nhà thiết kế ngoại vi tôn trọng chuẩn bus ngoại vi kết nối dễ dàng vào máy tính Chuẩn bus vào/ra tài liệu quy định cách kết nối ngoại vi vào máy tính Các máy tính q thơng dụng chuẩn bus vào/ra chúng xem chuẩn cho hãng khác (ví dụ: trước đây, UNIBUS máy PDP 11, chuẩn bus máy IBM PC, AT chuẩn hãng Intel liên quan đến máy vi tính) Các chuẩn bus phải quan chuẩn ISO, ANSI IEEE công nhận 5.1 Bus nối ngoại vi vào xử lý nhớ Trong máy tính, xử lý nhớ liên lạc với ngoại vi bus Bus hệ thống dây cáp nối (khoảng 50 đến 100 sợi cáp riêng biệt) nhóm cáp định nghĩa chức khác bao gồm: đường liệu, đường địa chỉ, dây điều khiển, cung cấp nguồn Dùng bus có ưu điểm giá tiền thấp dễ thay đổi ngoại vi Người ta gỡ bỏ ngoại vi thêm vào ngoại vi cho máy tính dùng hệ thống bus Giá tiền thiết kế thực hệ thống bus rẻ, nhiều ngã vào/ra chia sẻ số đường dây đơn giản Tuy nhiên, điểm thất lợi bus tạo nghẽn cổ chai, điều làm giới hạn lưu lượng vào/ra tối đa Các hệ thống máy tính dùng cho quản lý phải dùng thường xun ngoại vi, nên khó khăn phải có hệ thống bus đủ khả phục vụ xử lý việc liên hệ với ngoại vi Một lý khiến cho việc thiết kế hệ thống bus khó khăn tốc độ tối đa bus bị giới hạn yếu tố vật lý chiều dài bus số phận mắc vào bus Các bus thường có hai loại: bus hệ thống nối xử lý với nhớ (system bus, Front Side Bus-FSB) bus nối ngoại vi (bus vào/ra - I/O bus) (hình 5.19) Bus vào/ra có chiều dài lớn có khả nối kết với nhiều loại ngoại vi, ngoại vi 118 có lưu lượng thơng tin khác nhau, định dạng liệu khác Bus kết nối xử lý với nhớ ngắn thường nhanh Trong giai đoạn thiết kế bus kết nối xử lý với nhớ, nhà thiết kế biết trước linh kiện phận mà ông ta cần kết nối lại, nhà thiết kế bus vào/ra phải thiết kế bus thoả mãn nhiều ngoại vi có mức trì hỗn lưu lượng khác (xem hình 5.18) Hình 5.18: Hệ thống bus máy tính Hiện nay, số hệ thống máy tính, bus nối ngoại vi phân cấp thành hai hệ thống bus Trong đó, bus tốc độ cao (high-speed bus) hỗ trợ kết nối thiết bị tốc độ cao SCSI, LAN, Graphic, Video, hệ thống bus mở rộng (expansion bus) thiết kế để kết nối với ngoại vi yêu cầu tốc độ thấp như: 119 modem, cổng nối tiếp, cổng song song, Giữa hai hệ thống bus nối ngoại vi tổ chức hệ thống bus phân cấp giao diện đệm (hình 5.19) Hình 5.19: Hệ thống bus phân cấp Hình 5.20: Bảng biểu diễn tốc độ liệu ngoại vi Ta có nhiều lựa chọn việc thiết kế bus, bảng 5.3 120 Bảng 5.3: Các lựa chọn yếu cho bus Trong bảng 5.3 có khái niệm sau liên quan đến chủ nhân bus phận khởi động tác vụ đọc viết bus Ví dụ xử lý ln chủ nhân bus Một bus có nhiều chủ nhân có nhiều xử lý, ngoại vi khởi động tác vụ có dùng bus Nếu có nhiều chủ nhân bus phải có chế trọng tài để định chủ nhân quyền chiếm lĩnh bus Một bus có nhiều chủ, cấp dãi thơng rộng (bandwidth) cách sử dụng gói tin thay dùng bus cho tác vụ riêng lẻ Kỹ thuật sử dụng gói tin gọi phân chia nhỏ tác vụ (dùng bus chuyển gói) Một tác vụ đọc phân tích thành tác vụ yêu cầu đọc (tác vụ chứa địa cần đọc), tác vụ trả lời nhớ (chứa thông tin cần đọc) Mỗi tác vụ có nhãn cho biết loại tác vụ Trong kỹ thuật phân chia nhỏ tác vụ, nhớ đọc thông tin địa xác định bus dành cho chủ khác Bus hệ thống bus đồng bộ, gồm có xung nhịp đường dây điều khiển, nghi thức cho địa số liệu xung nhịp Do có khơng có mạch logic dùng để định hành động cần thực hiện, nên bus đồng vừa nhanh, vừa rẻ tiền Trên bus này, tất phải vận hành với xung nhịp Ngược lại, bus vào/ra thuộc loại bus bất đồng bộ, bus khơng có xung nhịp đồng hệ thống bus Thay vào có nghi thức bắt tay với quy định riêng thời gian, dùng phận phát phận thu bus Bus bất đồng dễ thích ứng với nhiều ngoại vi cho phép nối dài bus mà khơng phải lo ngại đến vấn đề đồng Bus bất đồng dễ thích ứng với thay đổi công nghệ 5.2 Giao tiếp xử lý với phận nhập xuất Bộ xử lý dùng cách để liên lạc với phận vào ra: 121 Cách thứ nhất, thường dùng: cách dùng vùng địa nhớ làm vùng địa ngoại vi Khi đọc hay viết vào vùng địa nhớ liên hệ đến ngoại vi Cách thứ hai, dùng mã lệnh riêng biệt cho vào/ra (tức có lệnh vào/ra riêng, không trùng với lệnh đọc hay viết vào ô nhớ) Trong trường hợp này, xử lý gởi tín hiệu điều khiển cho biết địa dùng ngoại vi Vi mạch Intel 8086 máy IBM 370 ví dụ xử lý dùng lệnh vào/ra riêng biệt Dù dùng cách để định vị vào/ra phận vào/ra có ghi để cung cấp thơng tin trạng thái điều khiển Bộ phận vào/ra dùng bit trạng thái “sẵn sàng" để báo cho xử lý sẵn sàng nhận số liệu Định kỳ xử lý xem xét bít để biết phận vào có sẵn sàng hay khơng Phương pháp phương pháp thăm dò (polling) Và nhược điểm phương pháp làm thời gian xử lý định kỳ phải thăm dị tính sẵn sàng thiết bị ngoại vi Điều nhận thấy từ lâu dẫn đến phát minh ngắt quãng (interrupt) để báo cho xử lý biết lúc có phận vào/ra cần phục vụ Việc dùng ngắt quãng làm cho xử lý khơng thời gian thăm dị xem ngoại vi có u cầu phục vụ hay khơng, xử lý phải thời gian chuyển liệu Thông thường việc trao đổi số liệu ngoại vi CPU theo khối số liệu, nên vi mạch thâm nhập trực tiếp nhớ (DMA: Direct Memory Access) dùng nhiều máy tính để chuyển khối nhiều từ mà khơng có can thiệp CPU 122 Hình 5.21 Sơ đồ hoạt động hệ thống bus có vi mạch DMA DMA vi mạch chức đặc biệt Nó chuyển số liệu ngoại vi nhớ trong, lúc CPU rãnh rỗi để làm công việc khác Vậy DMA nằm CPU tác động chủ nhân bus Bộ xử lý khởi động ghi DMA, ghi chứa địa ô nhớ số byte cần chuyển DMA chủ động chuyển số liệu chấm dứt trả quyền điều khiển cho xử lý Vi mạch DMA thơng minh cơng việc CPU nhẹ Nhiều vi mạch gọi xử lý vào/ra (hay điều khiển vào/ra) thực cơng việc theo chương trình cố định (chứa ROM), hay theo chương trình mà hệ điều hành nạp vào nhớ Hệ điều hành thiết lập hàng chờ đợi gồm khối điều khiển phận vào/ Các khối chứa thông tin vị trí số liệu (nguồn đích) số số liệu Các xử lý vào/ra lấy thông tin hàng chờ đợi, thực việc cần phải làm gởi CPU tín hiệu ngắt thực xong cơng việc Một máy tính có xử lý vào/ra xem máy tính đa xử lý DMA giúp cho máy tính thực lúc nhiều trình Tuy nhiên xử lý vào/ra không tổng quát xử lý chúng làm số việc định Hơn xử lý vào/ không chế biến số liệu xử lý thường làm Nó di chuyển số liệu từ nơi sang nơi khác An toàn liệu lưu trữ Người ta thường trọng đến an toàn lưu giữ thông tin đĩa từ an tồn thơng tin xử lý Bộ xử lý hư mà khơng làm tổn hại đến thơng tin đĩa máy tính bị hư gây thiệt hại to lớn Một phương pháp giúp tăng cường độ an toàn thông tin đĩa từ dùng mảng đĩa từ Mảng đĩa từ gọi Hệ thống đĩa dự phòng (RAID Redundant Array of Independent Disks) Cách lưu trữ dư thông tin làm tăng giá tiền an toàn (ngoại trừ RAID 0) Cơ chế RAID có đặc tính sau: RAID tập hợp ổ đĩa cứng (vật lý) thiết lập theo kỹ thuật 123 mà hệ điều hành “nhìn thấy” ổ đĩa (logic) Với chế đọc/ghi thông tin diễn nhiều đĩa (ghi đan chéo hay soi gương) Trong mảng đĩa có lưu thơng tin kiểm tra lỗi liệu; đó, liệu phục hồi có đĩa mảng đĩa bị hư hỏng Tuỳ theo kỹ thuật thiết lập, RAID có mức sau: RAID 0: Thực ra, kỹ thuật khơng nằm số kỹ thuật có chế an toàn liệu Khi mảng thiết lập theo RAID 0, ổ đĩa logic có (mà hệ điều hành nhận biết) có dung dượng tổng dung lượng ổ đĩa thành viên Điều giúp cho người dùng có ổ đĩa logic có dung lượng lớn nhiều so với dung lượng thật ổ đĩa vật lý thời điểm Dữ liệu ghi phân tán tất đĩa mảng Đây khác biệt so với việc ghi liệu đĩa riêng lẻ bình thường thời gian đọc-ghi liệu đĩa tỉ lệ nghịch với số đĩa có tập hợp (số đĩa tập hợp nhiều, thời gian đọc - ghi liệu nhanh) Tính chất RAID thật hữu ích ứng dụng yêu cầu nhiều thâm nhập đĩa với dung lượng lớn, tốc độ cao (đa phương tiện, đồ hoạ, ) Tuy nhiên, nói trên, kỹ thuật khơng có chế an tồn liệu, nên có hư hỏng đĩa thành viên mảng dẫn đến việc liệu toàn mảng đĩa Xác suất hư hỏng đĩa tỉ lệ thuận với số lượng đĩa thiết lập RAID RIAD thiết lập phần cứng (RAID controller) hay phần mềm (Stripped Applications) 124 Hình 5.22 Cấu trúc RAID 125 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Đĩa cứng: cấu tạo, chuẩn ghép nối, bảng phân khu, thư mục gốc hệ thống file Đĩa quang: cấu tạo, nguyên lý đọc CD loại đĩa quang RAID: RAID gì? kỹ thuật tạo RAID; cấu hình RAID 0, 10 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Msc Võ Văn Chín, Ths Nguyễn Hồng Vân, KS Phạm Hữu Tài; Giáo trình kiến trúc máy tính; Khoa CNTT, Đại học Cần Thơ [2] Hồng Xn Dậu, Bài giảng Kiến trúc máy tính Học viên bưu viễn thơng [3] Nguyễn Đình Việt, Kiến Trúc Máy Tính, Nhà xuất bản: Đại học quốc gia Hà Nội 127 ... cho sinh viên kiến thức sở cấu trúc máy tính, bao gồm bao gồm cấu trúc máy tính tổng quát, cấu trúc xử lý trung tâm thành phần xử lý trung tâm, cấu trúc tập lệnh máy tính, chế ống lệnh; hệ thống... Sửa chữa máy tính? ?? - Tính chất: Là mơn học chun ngành bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Trình bày lịch sử máy tính, hệ máy tính cách phân loại máy tính - Trình bày thành phần kiến trúc máy tính, tập... Kiến trúc máy tính von-Neumann ngun thuỷ Hình 1.2: Kiến trúc máy tính von-Neumann nguyên thuỷ Các máy tính đại ngày sử dụng kiến trúc máy tính von-Neumann cải tiến – cịn gọi kiến trúc máy tính

Ngày đăng: 26/10/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kiến trúc máy tính Harvard là một kiến trúc tiên tiến như minh hoạ trên Hình 6. - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
i ến trúc máy tính Harvard là một kiến trúc tiên tiến như minh hoạ trên Hình 6 (Trang 16)
Hình 1.5: Đánh giá thành quả của máy tính - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 1.5 Đánh giá thành quả của máy tính (Trang 17)
Hình 1.6: Sự phát triển của bộ xử lý Intel dựa vào số lượng Transistor trong một mạch tích hợp theo quy luật Moore - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 1.6 Sự phát triển của bộ xử lý Intel dựa vào số lượng Transistor trong một mạch tích hợp theo quy luật Moore (Trang 18)
Hình 2.2 Bộ nhớ ROM và RAM - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 2.2 Bộ nhớ ROM và RAM (Trang 31)
Bảng 2.3: Điểm lợi và bất lợi của 3 kiểu kiến trúc phần mềm - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Bảng 2.3 Điểm lợi và bất lợi của 3 kiểu kiến trúc phần mềm (Trang 35)
Hình 2.4: Minh hoạ lệnh dịch chuyển và quay vòng - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 2.4 Minh hoạ lệnh dịch chuyển và quay vòng (Trang 38)
Hình 2. 5: Bit trạng thái mà ALU tạo ra Có hai kỹ thuật cơ bản để ghi nhớ các bit trạng thái - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 2. 5: Bit trạng thái mà ALU tạo ra Có hai kỹ thuật cơ bản để ghi nhớ các bit trạng thái (Trang 39)
Hình 3.1: Tổ chức của một xử lý điển hình (Các đường không liên tục là các đường - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 3.1 Tổ chức của một xử lý điển hình (Các đường không liên tục là các đường (Trang 54)
Hình 3.2: Nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển dùng mạch điện - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 3.2 Nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển dùng mạch điện (Trang 56)
Hình 3. 3: Nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển vi chương trình - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 3. 3: Nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển vi chương trình (Trang 57)
Hình III.4 cho thấy chỉ trong một chu kỳ xung nhịp, bộ xử lý có thể thực hiện một lệnh (bình thường lệnh này được thực hiện trong 5 chu kỳ). - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
nh III.4 cho thấy chỉ trong một chu kỳ xung nhịp, bộ xử lý có thể thực hiện một lệnh (bình thường lệnh này được thực hiện trong 5 chu kỳ) (Trang 61)
Hình 4.3 Một bit DRAM và mạch nhớ DRAM - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.3 Một bit DRAM và mạch nhớ DRAM (Trang 74)
Hình 4.4 Các lại ra m: SDDRam, DDRam, DdramII,DDRamIII, Ram Laptop - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.4 Các lại ra m: SDDRam, DDRam, DdramII,DDRamIII, Ram Laptop (Trang 76)
Hình 4.7: Hình chuẩn ATA( Cáp nối và đầu cắm cáp trên mainboard) - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.7 Hình chuẩn ATA( Cáp nối và đầu cắm cáp trên mainboard) (Trang 78)
Hình 4.1 0: Đĩa quang và ổ đĩa quang (ODD) - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.1 0: Đĩa quang và ổ đĩa quang (ODD) (Trang 80)
Hình 4.9: Chuẩn SCSI - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.9 Chuẩn SCSI (Trang 80)
Hình 4.11 Vị trí của bộ nhớ cache trong hệ thống nhớ - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.11 Vị trí của bộ nhớ cache trong hệ thống nhớ (Trang 82)
Hình 4.15. Một chương trình gồm 4 trang A,B,C,D - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.15. Một chương trình gồm 4 trang A,B,C,D (Trang 86)
Bảng 4. 4: Đại lượng điển hình cho bộ nhớ cache và bộ nhớ ảo. - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Bảng 4. 4: Đại lượng điển hình cho bộ nhớ cache và bộ nhớ ảo (Trang 87)
Hình 4..16: Ánh xạ các trang ảo vào bộ nhớ vật lý - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4..16 Ánh xạ các trang ảo vào bộ nhớ vật lý (Trang 88)
Hình 4.1 6: Ánh xạ địa chỉ giữa bộ nhớ ảo và bộ nhớ vật lý trong cách định vị đoạn Câu hỏi 3: Khối nào phải được thay thế khi có thất bại trang? - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.1 6: Ánh xạ địa chỉ giữa bộ nhớ ảo và bộ nhớ vật lý trong cách định vị đoạn Câu hỏi 3: Khối nào phải được thay thế khi có thất bại trang? (Trang 89)
Hình 4.18: - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 4.18 (Trang 92)
Hình 5.1 Đĩa mềm và ổ đĩa mềm kích thước 3,5 inches - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 5.1 Đĩa mềm và ổ đĩa mềm kích thước 3,5 inches (Trang 102)
Hình 5.5 Giao diện ghép nối và cáp ATA/IDE/PATA - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 5.5 Giao diện ghép nối và cáp ATA/IDE/PATA (Trang 105)
Hình 5.6 Khe cắm và cáp ghép nối SATA - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 5.6 Khe cắm và cáp ghép nối SATA (Trang 106)
Hình 5.13 RAI D- Kỹ thuật tạo lát đĩa - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 5.13 RAI D- Kỹ thuật tạo lát đĩa (Trang 114)
Hình 5.18: Hệ thống bus trong một máy tính - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 5.18 Hệ thống bus trong một máy tính (Trang 119)
Hình 5.19: Hệ thống bus phân cấp - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 5.19 Hệ thống bus phân cấp (Trang 120)
Hình 5.20: Bảng biểu diễn tốc độ dữ liệu của các ngoại vi - Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng)
Hình 5.20 Bảng biểu diễn tốc độ dữ liệu của các ngoại vi (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w