1. Trang chủ
  2. » Đề thi

ĐỀ THI THỬ LỊCH SỬ SỐ 5

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 32,07 KB

Nội dung

Câu 1: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết ngày nào? A Ngày 20 tháng năm 1954 B Ngày 21 tháng năm 1954 C Ngày 20 tháng năm 1955 D Ngày 21 tháng năm 1955 [] Câu 2: Hiệp định Giơ-ne-vơ chia Việt Nam thành hai miền Nam Bắc tổng tuyển cử thống hai miền vào thời gian nào? A Ngày 20 tháng năm 1954 B Ngày 20 tháng năm 1955 C Ngày 20 tháng năm 1956 D Ngày 21 tháng năm 1956 [] Câu 3: Trong nội dung sau, nội dung khơng có Hiệp định Giơ- ne-vơ? A Hiệp định công nhận độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Đông Dương B Hiệp định quy định ngừng bắn, thời gian chuyển quân tập kết theo giới tuyển quân tạm thời vĩ tuyến 17, cấm bên trả thù người công tác với đối phương C Ngày 20/7/1956 Việt Nam tổng tuyển cử tự nước để thống nước Việt Nam D Để cho nhân dân Miền Nam tự định tương lai trị [] Câu 4: Hiệp định Giơ-ne-vơ văn pháp lý quốc tế ghi nhận: A Quyền hưởng độc lập, tự nhân dân nước Đông Dương B Các quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương C Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự D Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân tạm thời [] Câu 5: Nguyên nhân định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân sự, kháng chiến đắn, sáng tạo B Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất dân tộc C Có hậu phương vững khối đồn kết tồn dân D Tình đồn kết chiến đấu nhân dân nước Đông Dương ủng hộ nhân dân tiến giới [] Câu 6: Miền Bắc hồn tồn giải phóng vào thời gian nào? A Ngày 10 tháng 10 năm 1954 B Ngày 16 tháng năm 1954 C Ngày 10 tháng 10 năm 1955 D Ngày 16 tháng năm 1955 [] Câu 7: Pháp rút lui khỏi Miền Nam, Mĩ nhảy vào đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền để thực âm mưu: A Chống phá cách mạng miền Bắc B Chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Mĩ C Cô lập miền Bắc, phá hoại miền Nam D Phá hoại Hiệp định Giơ-ne -vơ [] Câu 8: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đơng Dương, tình hình nước ta nào? A Miền Bắc hồn tồn giải phóng, Đế quốc Mĩ nhảy vào miền Nam B Đất nước thống hai miền Nam Bắc C Cả nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội D Cả nước tiến hành kháng chiến chống Mĩ [] Câu 9: Mĩ - Diệm “đạo luật 10-59” vào thời gian nào? A Tháng năm 1959 B Tháng năm 1959 C Tháng 10 năm 1959 D Tháng 11 năm 1959 [] Câu 10: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) xác định đường cách mạng miền Nam gì? A Đấu tranh trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ B Đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành quyền C Khởi nghĩa giành quyền lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang D Đấu tranh giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng [] Câu 11: “Đồng khởi” có nghĩa là: A Đồng lịng đứng dậy khởi nghĩa B Đồng sức đứng dậy khởi nghĩa C Đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa D Đồng tâm hiệp lực khởi nghĩa [] Câu 12: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời ngày nào? A Ngày 20 tháng năm 1960 B Ngày 20 tháng 10 năm 190 C Ngày 20 tháng 11 năm 1960 D Ngày 20 tháng 12 năm 1960 [] Câu 13: Đại hội lần thứ Đảng ta xem “Đại hội xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà”? A Đại hội lần thứ I B Đại hội lần thứ II C Đại hội lần thứ III D Đại hội lần thứ IV [] Câu 14: Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò cách mạng miền Bắc gì? A Miền Bắc hậu phương, có vai trị định trực tiếp B Miền Bắc hậu phương, có vai trị định C Miền Bắc hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam D Miền Bắc hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam [] Câu 15: Để hồn thành nhiệm vụ chung, vai trị cách mạng miền Nam gì? A Miền Nam tiền tuyến, có vai trị bảo vệ cách mạng XHCN miền Bắc B Miền Nam tiền tuyến, có vai trò định C Miền Nam tiền tuyến, có vai trị định trực tiếp D Miền Nam tiền tuyến, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Bắc [] Câu 16: Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3/1964) Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc Đất nước, xã hội người đổi mới” Đây đánh giá thành tựu thời kì nào? A Thời kì khơi phục kinh tế B Kế hoạch năm lần I C Thời kì cải tạo quan hệ sản xuất D Tất phương án [] Câu 17: Âm mưu thâm độc chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” gì? A Dùng người Việt đánh người Việt B Sử dụng phương tiện chiến tranh “cố vấn” Mĩ C Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” D Phá hoại cách mạng miền Bắc [] Câu 18: Yếu tố xem “xương sống” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A Ngụy quân B Ngụy quyền C “Ấp chiến lược” D Đô thị (hậu cứ) [] Câu 19: Mĩ – Ngụy xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược” nhằm mục đích gì? A Tách cách mạng khỏi dân, nhằm lập cách mạng B Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam Mĩ – Ngụy C Kìm kẹp, kiểm soát dân, nắm chặt dân D Tất phương án [] Câu 20: Chiến thuật sử dụng “Chiến tranh đặc biệt” gì? A Gom dân, lập “ấp chiến lược” B “Trực thăng vận”, “thiết xa vận” C Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng D “Bình định” tồn Miền Nam [] Câu 21: Mục tiêu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” gì? A “Bình định” miền Nam tháng B “Bình định” miền Nam 18 tháng C “Bình định” miền Nam có trọng điểm D “Bình định” tồn miền Nam [] Câu 22: Thắng lợi quân ta mở đầu việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là: A Chiến thắng An Lão B Chiến thắng Ba Gia C Chiến thắng Bình Giã D Chiến thắng Đồng Xồi [] Câu 23: Nguyên nhân đưa đến đảo lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm? A Do nội quyền ngụy mâu thuẫn B Do Mĩ giật dây cho tướng lĩnh Dương Văn Minh C Do quyền Ngơ Đình Diệm suy yếu D Do phong trào đấu tranh liệt nhân dân miền Nam tất mặt trận, làm rung chuyển chế độ Sài Gòn [] Câu 24: Chiến thắng mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”: A Vạn Tường B Ấp Bắc C Ba Gia D Bình Giã [] Câu 25: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Mĩ tiến hành lực lượng nào? A Quân đội Mĩ quân đồng minh B Quân đội Mĩ quân đội Sài Gòn C Quân đội Mĩ, quân đồng minh quân đội Sài Gòn D Quân đội Sài Gòn cố vấn Mĩ huy [] Câu 26: Trận thắng ta buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? A Trận Vạn Tường – Quảng Ngãi B Trận Hà Nội-Hải Phòng C Phong trào Đồng khởi D Trận “Điện Biên Phủ không” [] Câu 27: Điểm khác “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt” gì? A Chiến tranh xâm lược thực dân B Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu C Sử dụng quân Mĩ, quân đồng minh quân đội tay sai, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, qui mô lớn hơn, ác liệt D Sử dụng quân đội Sài Gòn cố vấn Mĩ [] Câu 28: Chiến thắng có tính chất mở cho viêc đánh bại “Chiến tranh cục bộ”của Mĩ miền Nam chiến tranh nào? A Chiến thắng mùa khô 1965-1966 B Chiến thắng mùa khô 1966 -1967 C Chiến thắng Vạn Tường (1965) D Chiến thắng tết Mâu Thân (1968) [] Câu 29: Âm mưu không nằm âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Mĩ? A Phá tiềm lực kinh tế, phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc B Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam C Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam D Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mĩ nhân dân ta hai miền đất nước [] Câu 30: Điểm nằm chương trình “Viêt Nam hóa chiến tranh” mà Mĩ áp dụng miền Nam Viêt Nam? A Đưa quân Mĩ ạt vào miền Nam để giúp quân ngụy đứng vững chiến trường miền Nam B Tăng cường viện trợ quân giúp quân đội ngụy tăng số lượng trang bị để “tự đứng vững” “tự gánh vác lấy chiến tranh” C Tăng cường mở rộng chiến tranh xâm lược Lào Campuchia D Tiến hành chiến tranh xâm lược miền Bắc [] Câu 31: Thất bại chiến lược chiến tranh khiến Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta hội nghi Pari? A Trong chiến tranh đặc biệt B Trong chiến tranh cục C Trong Viêt Nam hóa chiến tranh D Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai [] Câu 32: Trong lúc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai miền Bắc, Mĩ áp dụng loại hình chiến lược chiến tranh miền Nam? A Chiến tranh phía B Chiến tranh đặc biệt C Chiến tranh cục D Việt Nam hóa chiến tranh [] Câu 33: Loại hình chiến tranh Mĩ Việt Nam tiến hành hai đời tổng thống? A Chiến tranh phía B Chiến tranh đặc biệt C Chiến tranh cục D Việt Nam hóa chiến tranh [] Câu 34: Q trình diễn biến hội nghị Pa-ri gắn với đời tổng thống Mĩ? A Ken nơ đi, Ních Xơn B Giơn xơn, Ních Xơn C Ních Xơn, Pho D Giơn xơn, Ních xơn, Pho [] Câu 35: Hội nghị Pa-ri diễn khoảng thời gian nào? A Từ tháng 5/1968 đến 27/1/1973 B Cuối năm 1969 đến đầu năm 1973 C 12/1972 đến 27/1/1973 D Từ năm 1970 đến năm 1973 [] Câu 36: Để ép ta nhân nhượng, ký hiệp định Mĩ đặt Nich Xơn cho máy bay B52 đánh vào đâu 12 ngày đêm năm 1972? A Hà Nội, Nam Định B Hà Nội, Hải Phịng C Hà Nội, Thanh Hóa D Nghệ An, Hà Tĩnh [] Câu 37: Sau hiệp định Pa-ri ký kết tình hình miền Nam nào? A Mĩ cút ngụy chưa nhào B Cả Mĩ Ngụy bị thất bại C Ta dành thắng lợi Tây Nguyên D Ta kết thúc thắng lợi quân ngoại giao [] Câu 38: Sau Hiệp định Pa-ri kí kết, miền Bắc nước ta tiếp tục thực nghĩa vụ hậu phương nào? A Đưa vào miền Nam, Campuchia Lào hàng chục vạn đội hàng vạn niên xung phong, cán chuyên môn, nhân viên kĩ thuật B Đưa vào miền Nam hàng trục vạn đội hàng vạn niên xung phong, cán chuyên môn, nhân viên kĩ thuật C Đưa vào Sài Gòn – Gia Định hàng chục vạn đội, hàng vạn niên xung phong, cán chuyên môn, nhân viên kĩ thuật D Đưa vào mỉền Nam, Campuchiavà Lào loại vũ khí phương tiện chiến tranh đại [] Câu 39: Thắng lợi quân dân miền Nam năm 1970 -1972 buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? A Cuộc tiến công chiến lược 1972, chủ yếu đánh vào Quảng Trị B Đánh bại tập kích chiến lược B52 Mĩ 12 ngày đêm Hà Nội Hải Phòng C Trong chiến dịch đông xuân 1969 - 1970 D Tất phương án [] Câu 40: Đế quốc Mĩ rút hết quân đội nước vào thời điểm nào? A Ngày 29/3/1973 B Ngày 30/3/1973 C Ngày 29/3/1974 D Ngày 30/4/1974 ... Diệm “đạo luật 10 -59 ” vào thời gian nào? A Tháng năm 1 959 B Tháng năm 1 959 C Tháng 10 năm 1 959 D Tháng 11 năm 1 959 [] Câu 10: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1 959 ) xác định đường...C Ngày 10 tháng 10 năm 1 955 D Ngày 16 tháng năm 1 955 [] Câu 7: Pháp rút lui khỏi Miền Nam, Mĩ nhảy vào đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền... Ngụy C Kìm kẹp, kiểm sốt dân, nắm chặt dân D Tất phương án [] Câu 20: Chiến thuật sử dụng “Chiến tranh đặc biệt” gì? A Gom dân, lập “ấp chiến lược” B “Trực thăng vận”, ? ?thi? ??t xa vận” C Càn

Ngày đăng: 23/10/2021, 00:58

w