1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cau hoi thao luan tuan 3n

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÂU HỎI THẢO LUẬN TUẦN 2-1 Câu 1: Chọn phát biểu phát biểu sau: 1) Trong nguyên tử, orbital np có kích thước lớn orbital (n-1)p 2) Trong nguyên tử, electron orbital ns có mức lượng lớn electron orbital (n-1)s 3) Trong nguyên tử, electron orbital 3dxy có mức lượng lớn electron orbital 3dyz 4) Xác suất gặp electron orbital 4f mọi hướng là a) 1,2,3,4 b) 1,2,3 c) 1,2,4 d) 1,2 Câu 2: Electron cuối nguyên tử 15P có số lượng tử là (qui ước electron phân bố vào orbital phân lớp theo thứ tự mℓ từ -ℓ đến +ℓ): a) n =3, ℓ =1, mℓ = +1, ms = -½ b) n =3, ℓ =1, mℓ = +1, ms = +½ c) n =3, ℓ =1, mℓ = -1, ms= +½ d) n =3, ℓ =2,mℓ =+1, ms = +½ Câu 3: Electron ngoài nguyên tử 30Zn có số lượng tử là (qui ước electron phân bố vào orbitan phân lớp theo thứ tự mℓ từ -ℓ đến +ℓ): a) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = ±½ b) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms =-½ c) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = -½ d) n = 3, ℓ = 2, mℓ = -2, ms = -½ Câu 4: Nguyên tử Cs có lượng ion hóa thứ nhỏ bảng hệ thống tuần hoàn là 375.7 kJ/mol Tính bước sóng dài bức xạ có thể ion hóa nguyên tử Cs thành ion Cs+ Bức xạ này nằm vùng nào quang phổ điện từ? (Cho h = 6.626*10-34 J.s và c = 108 ms-1) a) 318.4 nm, hồng ngoại b) 516.8 nm, ánh sáng thấy c) 318.4 nm, gần tử ngoại d) 815.4 nm, hồng ngoại xa Câu 5: Ion X4+ có cấu hình e phân lớp cuối là 3p6 Vậy giá trị số lượng tử electron cuối nguyên tử X là (qui ước mℓ có giá trị từ -ℓ đến +ℓ) a) n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = +½ b) n = 3, ℓ = 2, mℓ = -1, ms = +½ c) n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = -½ d) n = 4, ℓ = 1, mℓ = -1, ms = -½ Câu 6: Nguyên tố nào chu kỳ có tổng spin nguyên tử +3 theo qui tắc Hund? a) 24Cr b) 26Fe c) 35Br d) 36Kr Câu 7: Cho nguyên tử: Al (Z = 13); Si (Z =14) ; K(Z = 19) ; Ca(Z = 20) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử: a) RAl < RSi < RK < RCa b) RSi < RAl < RK < RCa c) RSi < RAl < RCa < RK d) RAl < RSi < RCa < RK Câu 8: Cho nguyên tử có cấu hình electron nguyên tử là:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 Chọn câu sai: a) Vị trí nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn là: chu kỳ 4, phân nhóm IIIA, số 33 b) Vị trí nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn là: chu kỳ 4, phân nhóm VA, ô số 33 c) Nguyên tử có số oxy hóa dương cao là +5, số oxy hóa âm thấp là -3 d) Nguyên tử có khuynh hướng thể tính phi kim nhiều là tính kim loại Câu 9: Tính số oxy hóa và hóa trị (cộng hóa trị điện hóa trị) nguyên tố hợp chất sau: KMnO4 (theo thứ tự từ trái sang phải): a) K: +1,-1; Mn: +7,7; O: -2,2 b) K: +1,+1;Mn: +7,+7; O:-2,-2 c) K: +1,+1; Mn: +6,6; O: -2,2 d) K: +1,+1; Mn: +7,7; O: -2,2 Câu 10: Cho nguyên tử 20Ca, 26Fe, 33As, 50Sn, 53I Các ion có cấu hình khí trơ gần nó là: a) Ca2+, As3-, Sn4+, I- b) Ca2+, Fe3+, As3-, Sn4+, I- c) Ca2+, Fe2+, As3-, I- d) Ca2+, As3-, I- Câu 11: Cho hai nguyên tử với phân lớp electron ngoài là: X(3s2 3p1) và Y(2s2 2p4) Công thức phân tử hợp chất X và Y có dạng: a) XY2 b) XY3 c) X2Y3 d) X3Y Câu 12 : Chọn phương án đúng: Nguyên tử nguyên tố X có electron lớp ngoài và thuộc chu kỳ 1) Cấu hình electron hóa trị X là 4s2 3d3 2) X có điện tích hạt nhân Z = 33 3) X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VB bảng hệ thống tuần hoàn 4) Số oxy hóa dương cao X là +5 a) 1,3 b) 2,4 c) 2,3,4 d) 1,2,3 Câu 13 : Chọn phát biểu sai: Nguyên tố X có cấu hình e lớp cuối là 2s2 2p6 a) X là nguyên tố trơ mặt hóa học điều kiện khí b) X là chất rắn điều kiện thường c) X chu kỳ và phân nhóm VIIIA d) Là nguyên tố cuối chu kỳ Câu 14 : Chọn cấu hình e nguyên tử trạng thái bản hai nguyên tố thuộc phân nhóm VIA và VIB: 1) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 2) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5 4) 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5 a) 1,2 b) 3,4 c) 2,3 d) 1,4 Câu 15: Xác định vị trí ngun tử có cấu hình e sau bảng hệ thống tuần hoàn và cho biết chúng là kim loại hay phi kim: X: 4s23d7 Y: 4s23d104p5 T: 5s1 Ký hiệu: CK: Chu kỳ; PN: Phân nhóm; KL: Kim loại; PK: Phi kim a) X(CK4, PN VII B, KL); b) X(CK4, PN II B, KL); c) X(CK4, PN VIII B, KL); d) X(CK4, PN VIII B, KL); Y(CK4, PN VA, PK); Y(CK4, PN VIIA, PK); Y(CK4, PN VIIB, KL); Y(CK4, PN VIIA, PK); T(CK5, PN IA, KL) T(CK5, PN IA, KL) T(CK5, PN IA, KL) T(CK5, PN IA, KL) Câu 16: Chọn phương án khơng xác:Các nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài ns1: 1) là kim loại 3) là nguyên tố họ s 2) có số oxy hóa +1 4) có e hóa trị a) 1,2 b) 1,3,4 c) 2,3,4 d) 1,2,3,4 Câu 17: Chọn phát biểu đúng: a) Trong chu kỳ từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần b) Phân nhóm phụ bắt đầu có từ chu kỳ c) Trong chu kỳ, nguyên tố phân nhóm VIIA có độ âm điện lớn d) Trong phân nhóm phụ (phân nhóm B) từ xuống bán kính ngun tử tăng đặn Câu 18: Tính lượng ion hóa (eV) để tách electron nguyên tử Hydro mức n=3: a) 1.51 eV b) 13.6 eV c) 4.53 eV d) Khơng đủ liệu để tính Câu 19: Chọn câu đúng: “Số thứ tự phân nhóm tổng số electron lớp ngoài cùng” Quy tắc này: a) Đúng với mọi nguyên tố phân nhóm b) Đúng với mọi nguyên tố phân nhóm chính, phân nhóm IB và IIB, trừ He phân nhóm VIIIA c) Đúng với mọi nguyên tố phân nhóm và phân nhóm phụ, trừ phân nhóm VIIIB d) Đúng với mọi nguyên tố phân nhóm và phân nhóm phụ Câu 20: Chọn câu đúng: Cho nguyên tố 20Ca, 26Fe, 48Cd, 57La Các ion có cấu hình lớp vỏ electron giống khí trơ gần nó là: a) Ca2+, La3+ b) Ca2+, Fe2+ c) Ca2+, La3+, Cd2+ d) Ca2+, Cd2+ Câu 21: Chọn câu đúng: Tính thuận từ (có từ tính riêng) nguyên tử và ion giải thích là có chứa electron độc thân, càng nhiều electron độc thân từ tính càng mạnh Trên sở đó chọn cặp hợp chất ion sau, hợp chất ion nào bị nam châm hút mạnh nhất? (Cho Z Cℓ, Ti, Fe là 17, 22, 26) (TiCℓ2 và TiCℓ4) ; (FeCℓ2 và FeCℓ3) a) TiCℓ2 và FeCℓ2 b) TiCℓ2 và FeCℓ3 c) TiCℓ4 và FeCℓ2 d) TiCℓ4 và FeCℓ3 Câu 22: Chọn phát biểu sai so sánh thuyết VB và MO cách giải thích liên kết cộng hóa trị 1) Phương pháp gần để giải phương trình sóng Schrӧdinger thuyết VB là xem hàm sóng phân tử là tích số hàm sóng nguyên tử, thuyết MO là phép tổ hợp tuyến tính (phép cộng và trừ) orbitan nguyên tử (LCAO) 2) Các electron tham gia tạo liên kết cộng hóa trị: theo thuyết VB có số electron phân lớp ngoài cùng, thuyết MO là tất cả electron nguyên tử 3) Cả hai thuyết cho phân tử là khối hạt thống nhất, tất cả hạt nhân hút lên tất cả electron 4) Cả hai thuyết cho phân tử khơng cịn AO tất cả AO chuyển hết thành MO 5) Cả hai thuyết cho liên kết cộng hóa trị có loại liên kết σ, π, δ… a) (3), (4), (5) b) (2), (3), (4) c) (4), (5) d) (3), (4) Câu 23: Dựa vào độ âm điện nguyên tố: H = 2,1; C = 2,5; N = 3,0; O = ;5 Hãy cho biết liên kết nào có cực nhiều số liên kết sau: a) N−H b) O−H c) C−H d) C−O Câu 24: Chọn phương án đúng: Số liên kết cộng hóa trị tối đa nguyên tử có thể tạo được: a) Bằng số orbital hóa trị b) Bằng số electron hóa trị c) Bằng số orbitan hóa trị có thể lai hóa d) Bằng số orbitan hóa trị chứa electron Câu 25: Chọn phát biểu đúng: 1) Mọi hợp chất có liên kết ion bền hợp chất có liên kết cộng hóa trị 2) Không có hợp chất nào chứa 100% là liên kết ion 3) Ở trạng thái tinh thể NaCl dẫn điện 4) Liên kết kim loại và phi kim là liên kết ion a) 3, b) 2, c) 1, d) 1, Câu 26: Chọn phương án đúng: Cho: 1H, 4Be, 6C, 7N, 8O, 16S, 17Cl Trong tiểu phân sau, tiểu phân nào có cấu trúc dạng đường thẳng: CO2, BeCl2, H2S, NH2-, COS (với C là nguyên tử trung tâm), NO2 a) CO2, H2S, NO2 b) BeCl2, H2S, NH2- c) CO2, BeCl2, COS d) NH2-, COS, NO2 Câu 27: Chọn phương án đúng: Ở trạng thái tinh thể, hợp chất CH3COONa có loại liên kết nào: a) Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết Van der Waals b) Liên kết cộng hóa trị c) Liên kết ion d) Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Câu 28: Chọn phương án đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử không: 1) trans-CℓHC=CHCℓ 2) CH3Cℓ 3) CS2 4) NO2 a) 3, b) 1, c) 1, d) 2, Câu 29: Chọn trường hợp đúng: Gọi trục liên nhân là trục x Liên kết  tạo thành xen phủ AO hóa trị nào sau nguyên tử tương tác: (1) 3dz2 và 3dz2 (2) 3dxz và 3dxz (3) 3dyz và 3dyz (4) 3dxy và 3dxy (5) 3dx2-y2 và 3dx2-y2 a) 2,3 b) 1, c) 3,4,5 d) 1,2,4 Câu 30: Chọn câu xác nhất: Trong ion NH4+ có liên kết cộng hóa trị gồm: a) Ba liên kết ghép chung electron có cực và liên kết cho nhận có cực b) Ba liên kết cho nhận và liên kết ghép chung electron c) Ba liên kết ghép chung electron không cực và liên kết cho nhận có cực d) Bốn liên kết ghép chung electron có cực Câu 31: So sánh góc liên kết hợp chất cộng hóa trị sau: 1) NH3 ; 2) NF3 ; 3) NI3 ; 4) CO2 a) < < < b) < < < c) < < < d) Không so sánh Câu 32: Chọn phương án đúng: Sự lai hóa sp3 nguyên tử trung tâm dãy ion: SiO42-; PO43-; SO42-; ClO4- giảm dần từ trái sang phải giải thích là do: a) Mật độ electron orbital nguyên tử tham gia lai hóa giảm dần b) Sự chênh lệch lượng phân lớp electron 3s và 3p tăng dần c) Kích thước nguyên tử trung tâm tham gia lai hóa tăng dần d) Năng lượng orbital nguyên tử tham gia lai hóa tăng dần Câu 33: Chọn phát biểu sai: a) Mọi loại liên kết hóa học có bản chất điện b) Liên kết kim loại là liên kết không định chỗ c) Liên kết  có thể hình thành che phủ orbital s và orbital p d) Tất cả loại hợp chất hóa học tạo thành từ ba loại liên kết mạnh là ion, cộng hóa trị và kim loại Câu 34: Chọn câu đúng: So sánh góc hóa trị hợp chất sau: 1) NH4+ 2) NH3 3) NH2a) < < b) < < c) = = d) < < Câu 35: Chọn câu đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử khác không? 1) HC≡CH 2) CH2═CCℓ2 3) CS2 4) BF3 5) CCℓ4 6) H3C─O─CH3 a) 2,6 b) 2,4,6 c) 1,3,4,5 d) 2,3,6

Ngày đăng: 18/10/2021, 21:37

w