CAU TRUC DE THI VAN 9

17 24 0
CAU TRUC DE THI VAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh trong khi làm rõ nội dung trên phải biết bám sát các yếu tố: giọng thiết tha trìu mến thể hiện ở lời gọi mang ngữ điệu cảm thán Ngời đồng mình thơng lắm con ơi thấm đợm niềm tự [r]

(1)CẤU TRÚC ĐỀ THI NGỮ VĂN ĐỀ BÀI Câu (2,5 điểm): - Tìm từ láy diễn tả chiều cao - Đặt câu với từ láy đã tìm Câu (5,5 điểm): Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật đoạn thơ sau: “Lận đận đời bà nắng mưa ………………………………………… Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” (Trích “Bếp lửa” - Bằng Việt) Câu (12 điểm): Nhận xét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du) có ý kiến cho rằng: “Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Cảnh không đơn là tranh thiên nhiên mà còn là tranh tâm trạng Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình” Bằng tám câu thơ cuối đoạn trích, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng người cháu (hoặc suy ngẫm bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà nỗi nhớ niềm thương cháu: + Bắt đầu là câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa” Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với số không cụ thể đã nói lên đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua + Tất làm bật “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó bà là “dậy sớm” nhóm lửa + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận người cháu công việc bà + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể nghĩa tình, ý nghĩa, gắn bó với đời người bà hiển bập bùng toả sáng cảm xúc, suy tư người cháu + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm Cao là từ bếp lửa còn “nhóm dậy … tuổi nhỏ” + Hình ảnh thơ bình dị, thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ cảm xúc liên tưởng rộng lớn Điệp từ “nhóm” lúc làm sáng lên công việc nho nhỏ, đời thường lại là đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần người bà giành cho đứa cháu yêu thương - Câu cuối: Cảm xúc nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”) Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng người cháu bà quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa Câu 3: (12 điểm) (2) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận tác phẩm tự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế Nguyễn Du tám câu thơ cuối đoạn trích a) Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn nhận định b) Thân bài: (10 điểm) + Khái quát (1 điểm) - Giải thích nội dung nhận định Đó là bút pháp tả cảnh, ngụ tình tác giả Nguyễn Du Giới thiệu đôi nét nghệ thuật này “Truyện Kiều” - Tám câu cuối: Qua bút pháp trên, tác giả làm bật tranh tâm trạng Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích + Phân tích: (7 điểm) - Tóm tắt: Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục và bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự không chết Tú Bà đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ và quay lại tự đối thoại với lòng mình Nguyễn Du đã chọn cách biểu “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Mỗi cảnh vật làm rõ nét tâm trạng Kiều - Một không gian mênh mông cửa bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mông trời biển Hình ảnh thuyền và cánh buồm thấp thoáng, biến hoàng hôn biển gợi nỗi cô đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc Cảnh tha hương gị nỗi nhớ gia đình, quê hương và khát khao sum họp đến nao lòng - Nhìn cảnh hoa trôi man mác trên nước sa, Kiều buồn và liên tưởng tới thân phận mình cánh hoa lìa cội, lìa cành bị ném vào dòng đời đục ngầu thác lũ Hình ảnh “hoa trôi” gợi kiếp người trôi nổi, bập bềnh, lênh đênh, vô định và tâm trạng lo lắng sợ hãi cho tương lai vô định mình - Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhoà, mênh mông “rầu rầu”: màu úa tàn, thê lương ảm đạm (giống màu cỏ nấm mộ Đạm Tiên, khác màu cỏ tiết minh), Kiều có tâm trạng mệt mỏi chán chường, tuyệt vọng và sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh với tương lai mờ mịt, hãi hùng - Khép lại đoạn thơ lã âm dội “gió cuốn, sóng kêu” báo trước dông tố đời ập xuống đời Kiều Nàng hốt hoảng, kinh hoàng - chới với bị rơi xuống vực thẳm sâu định mệnh + Đánh giá: (2 điểm) - Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi cảnh thiên nhiên đoạn đã diễn tả sắc thái tình cảm khác Kiều - Một loạt các từ láy, các hình ảnh ẩn dụ, các câu hỏi tu từ, điệp ngữ “buồn trông” đã góp phần thể rõ tâm trạng Thuý Kiều Cảnh và tình uốn lượng song song Ngoịa cảnh chính là tâm cảnh - So sánh: Thiên nhiên “Truyện Kiều” với thiên nhiên thơ các nhà thơ khác (như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến) - Đằng sau thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình là trái tim yêu thương vô hạn với người, là đồng cảm, sẻ chia xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh và ngầm tố cáo xã hội bất công đã chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm người c) Kết bài: (1 điểm) - Khái quát lại nhận định và khẳng định thành công tác giả bút pháp tả cảnh, ngụ tình đặc biệt là tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” - Suy nghĩ thân … ĐỀ BÀI Câu (2,0 điểm): (3) Miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân, Nguyễn Du viết: “Hoa cười ngọc đoan trang” (Truyện Kiều) Trong câu thơ trên, từ “hoa” sử dụng theo biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích cái hay phép tu từ đó Câu (3,0 điểm): Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bếp lửa - Bằng Việt) Vì hai câu thơ tác giả dùng “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” đây có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ trên nào? Câu (6,0 điểm): Về tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Sách Ngữ văn 9, tập I) em hãy: Nêu rõ tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm (không cần phân tích) (2 điểm) Phân tích giá trị, ý nghĩa (cả nghệ thuật và nội dung) chi tiết cái bóng Chuyện người gái Nam Xương (4 điểm) Câu (9,0 điểm): Thình lình đèn điện tắt ……………………… Đủ cho ta giật mình (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Hãy viết cái hay, cái đẹp đoạn thơ trên, đồng thời trình bày suy nghĩ em trước vấn đề mà đoạn thơ đặt GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu - Từ “hoa” sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ - Cái hay phép tu từ ẩn dụ với từ “hoa” câu thơ trên là gợi vẻ đẹp xinh tươi, tinh khôi, rạng rỡ bông hoa nở Thuý Vân (ngầm so sánh Thuý Vân với hoa đẹp thắm tươi) (1 đ) - Ẩn sâu bên là thái độ ngưỡng mộ, trân trọng với vẻ đẹp mà tạo hoá đã ban cho người phụ nữ (0.5đ) Câu 2: - Hình ảnh “ngọn lửa” hai câu thơ sau là phát triển hình ảnh “bếp lửa” câu thơ trên (cũng hình ảnh “bếp lửa” đã nhắc nhắc lại toàn bài thơ) mức khái quát cao hơn, mang ý nghĩa trừu tượng, trở thành biểu tượng - Hình ảnh “ngọn lửa” là biểu tượng sức sống, lòng yêu thương, niềm tin, là sức mạnh nội tâm nhen nhóm từ lòng - Từ “bếp lửa” đến “ngọn lửa” là phát triển sáng tạo hình tượng thơ, gợi cho người đọc cảm nhận sâu xa: “bếp lửa bà nhen lên không nhiên liệu ngoài, mà chính là nhen nhóm lên từ lửa lòng bà Như hình ảnh bà không là người nhóm lửa, giữ lửa, mà còn người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho các hệ nối tiếp Ngọn lửa tự lòng cháy mãi, bất diệt Câu - Tác giả : Nguyễn Dữ - Xuất xứ : Rút từ “Truyền kỳ mạn lục” (ghi chép điều kỳ lạ lưu truyền) - Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm viết kỷ XVI, là lúc triều đình là Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây các nội chiến kéo dài; sống nhân dân (đặc biệt là người phụ nữ) bị xô đẩy vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh (4) - Giá trị nội dung: Qua câu chuyện đời và cái chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ - Giá trị nghệ thuật : tác phẩm là áng văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện, tạo tình huống, miêu tả nhân vật, kết hợp hài hoà tự với trữ tình * Phân tích ý nghĩa chi tiết cái bóng - Về nghệ thuật : chi tiết cái bóng tạo lên cách thắt nút, mở nút bất ngờ, hấp dẫn: + Cái bóng là biểu tình yêu thương, lòng chung thuỷ, trở thành nguyên nhân trực tiếp nỗi đau oan khuất, dẫn đến cái chết bi thảm nhân vật (thắt nút) + Cái bóng làm nên hối hận chàng Trương và giải oan cho Vũ Nương (mở nút) - Về nội dung : + Chi tiết cái bóng làm cho cái chết Vũ Nương thêm oan ức và giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với phụ nữ thêm sâu sắc + Phải chăng, qua chi tiết cái bóng, tác giả ngầm muốn nói xã hội phong kiến, thân phận người phụ nữ mong manh và rẻ rúng chẳng khác nào cái bóng trên tường Câu 4: - Cảm nhận cái hay cái đẹp đoạn thơ : đoạn thơ hay, giàu chất biểu cảm, chất suy tưởng, mang tính triết lý sâu xa: + Trong diễn biến thời gian, không gian, việc bất thường (đèn điện tắt) chính làbước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm (chú ý các từ thình lình, vội, đột ngột) Vầng trăng tròn ngoài kia, trên kia, đối lập với “phòng buyn - đinh tối om” Chính xuất đột ngột bối cảnh ấy, vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi bao kỷ niệm, nghĩa tình + Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn tri kỷ thời, phút chốc xuất làm dậy lên tâm tư nhà thơ bao kỷ niệm năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu “Như là đồng là bể - Như là sông là rừng” người sống phồn hoa phố phường đại + Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa; trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh sống “Trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ “Ánh trăng im phăng phắc” chính là người bạn - nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ (và chúng ta) Con người có thể vô tình, có thể lãng quên, thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt + Cái “giật mình” nhân vật trữ tình cuối bài thơ là cái giật mình lương tri, là lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Từ đó gợi ý nghĩa đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, gợi lên đạo lý sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta - Suy nghĩ thân trước vấn đề mà đoạn thơ đặt + Song đời sống đại, người ta dễ quên gì gian khổ, vất vả, hi sinh đã qua Cuộc sống đại có mặt tích cực, dễ làm tha hoá người mà tất điều đó lãng quên, dửng dưng trước quá khứ Nếu chúng ta thờ quay lưng lãng quên quá khứ thì chúng ta có tội với lịch sử và không thể trở thành người tốt + Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” là đạo lý tốt đẹp đã trở thành truyền thống, nét đẹp nhân người Việt Nam từ xưa đến Người Việt Nam “Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm” Chính nét đẹp truyền thống đó tạo lên sức mạnh giúp chúng ta vượt qua khó khăn để chiến đấu và chiến thắng, xây dựng và phát triển + Trong xã hội đại hôm nay, chúng ta bước hội nhập và phát triển, xây dựng xã hội văn minh, ấm no và hạnh phúc, hành trang mà chúng ta mang theo mình còn có quá khứ hào hùng mà cha ông đã để lại và chúng ta không phép lãng quên Đó là ý nghĩa sâu xa mà bài thơ đã đọng lại em (5) ĐỀ THI MẪU Câu (2,0 điểm): “Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm” (Trích “Truyện Kiều Nguyễn Du) Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh Hãy rõ và phân tích giá trị biện pháp tu từ ấy? Câu (2,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân ngời là quan trọng Từ cổ chí kim, ngời là động lực phát triển lịch sử Trong kỷ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò ngời lại càng trội” (Trích Chuẩn bị hành trang vào kỷ Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27) Chủ đề đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu đoạn văn phục vụ chủ đề nh nào? Câu (1,0 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu Câu (5,0 điểm): “Qua câu chuyện đời và cái chết thơng tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thơng số phận oan nghiệt ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ” (Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51) Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên -Câu Yêu cầu Điểm I Chỉ rõ và phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật so sánh hai câu thơ “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Câu thơ thứ hai đợc trích dẫn: “Ngựa xe nước áo quần nêm” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật đợc so sánh) là “ngựa xe” và B1 (sự vật dùng để so sánh) là “nước”; mô hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) và vế B2 (nêm) + Hai vế A và B đợc gắn với từ so sánh “nh” 2,0 1,0 0,25 0,5 0,25 (6) - Phân tích giá trị biểu + Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tng bừng, náo nhiệt Từng đoàn ngời nhộn nhịp, nô nức kéo minh Đây là dịp hội ngộ tuổi xuân (Dập dìu tài tử giai nhân) Những ngời trẻ tuổi là nam nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “nh nớc”, “áo quần nh nêm” + Hình ảnh “nớc” diễn tả cụ thể sinh động, thể vô cùng vô tận phơng tiện tham gia minh (dùng phơng tiện để thay cho người) + “Nêm” đợc hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội còn nghĩa bóng văn cảnh câu thơ này lại thể đông đúc, chen lấn nh đan cài vào và chật nêm + Hình ảnh “nước” và “nêm” văn cảnh câu thơ này có giá trị khơi gợi hình ảnh ngời (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác, giàu hình tượng và vô cùng sinh động Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu đoạn văn phục vụ chủ đề - Chủ đề đoạn văn: Trong chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, chuẩn bị ngời là quan trọng - Nội dung các câu văn tập trung vào chủ đề Các câu văn đã tạo xếp hợp lý các ý đoạn văn: + Tầm quan trọng chuẩn bị thân ngời cho hành trang vào kỉ (câu 1) + Con người là động lực phát triển lịch sử từ xa đến (câu 2) + Vai trò người càng trội kỉ tới (câu 3) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc - Đây là tác phẩm tiêu biểu viết ngời lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện ngời gái Nam Xương”để làm sáng tỏ nhận định Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hướng: niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt Vũ Nương và khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng (số phận Vũ Nương điển hình cho ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến và vẻ đẹp nàng chính là vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam) Học sinh có thể chọn bố cục bài viết cách sáng tạo khác nhau, nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu đề a) Giới thiệu vài nét tác giả và “Chuyện ngời gái Nam Xương” - Tác giả: Nguyễn Dữ là người sống kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây các nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao nhng làm quan năm xin nghỉ nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật nh nhiều trí thức đơng thời - Tác phẩm: “Chuyện ngời gái Nam Xương” là 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục” (Ghi chép tản mạn điều kỳ lạ đợc lu truyền) “Truyền kỳ mạn lục” đợc viết chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật chính thờng là 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 5,0 0,5 0,25 0,25 (7) ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc, nhng các lực tàn bạo cùng lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất và bất hạnh b) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định b1 Số phận oan nghiệt Vũ Nương - Tình duyên ngang trái Nguyễn Dữ đã cảm thơng cho Vũ Nương ngời phụ nữ nhan sắc và đức hạnh lại phải lấy Trương Sinh, kẻ vô học hồ đồ vũ phu Thương tâm nữa, ngời chồng còn “có tính đa nghi” nên vợ đã “phòng ngừa quá sức” - Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao Đọc tác phẩm, ta thấy đợc nỗi niềm đau đớn nhà văn với Vũ Nương – ngời phụ nữ xã hội phong kiến Đó là xót xa cho hoàn cảnh éo le ng ời phụ nữ: lấy chồng cha đợc bao lâu, “cha thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh”, nàng đã phải tiễn biệt chồng lên đường đánh giặc Chiêm Cảnh tiễn đa chồng Vũ Nương ái ngại Nàng rót chén rợu đầy ứa hai hàng lệ: “Chàng chuyến này mẹ hiền lo lắng” Thật buồn thơng cho Vũ Nương, ngày vò võ mình ngóng trông tin chồng với bao nhớ thơng vời vợi: “Mỗi ngăn đợc” Hẳn Nguyễn Dữ vô cùng đau đớn cho Vũ Nương nên cần câu văn đủ làm ngời đọc cảm thấy xót xa với ngời mệnh bạc có chồng chia xa Tâm trạng nhớ thơng đau buồn Vũ Nương là tâm trạng chung ngời chinh phụ thời phong kiến loạn lạc: “Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên trời- Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu – Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong ” (Chinh phụ ngâmĐoàn Thị Điểm) Trơng Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho ngời vợ trẻ Vũ Nương thay chồng vất vả nuôi mẹ, nuôi Sau mẹ chồng mất, còn hai mẹ Vũ Nương nhà trống vắng cô đơn Đọc đến dòng tả cảnh đêm, ngời vợ trẻ biết san sẻ buồn vui với đứa thơ dại, chúng ta không khỏi chạnh lòng thương xót cho mẹ nàng - Cái chết thơng tâm Qua năm sau, “Việc quân kết thúc ”,Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở ,nhưng Vũ Nương không đợc hởng hạnh phúc cảnh vợ chồng sum họp Chỉ vì chuyện bóng qua miệng đứa thơ tập nói mà Trương Sinh lại đinh ninh vợ mình h hỏng nên “mắng nhiếc” và “đánh đuổi đi” Trương Sinh đã bỏ ngoài tai lời bày tỏ van xin đến rớm máu vợ, “biện bạch” họ hàng làng xóm Vũ Nương bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là ngời vợ nết h thân: “Nay đã bình rơi Vọng Phu nữa” Bi kịch Vũ Nương là bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhng nguyên nhân sâu xa là chiến tranh loạn lạc gây nên Chỉ thời gian ngắn, sau Vũ Nương tự tử, đêm khuya dới đèn, đứa nói rằng: “Cha Đản lại đến kìa” Lúc Trơng Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ, việc trót đã qua rồi” Người đọc xa biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ xót thơng cho ngời gái Nam Xương và bao phụ nữ bạc mệnh khác cõi đời - Nỗi oan cách trở Hình ảnh Vũ Nơng ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mơi xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc là chi tiết hoang đờng, nhng đã tô 4,0 2,0 0,25 0,75 0,75 0,25 (8) đậm nỗi đau ngời phụ nữ “bạc mệnh” duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vô nhân đạo Câu nói hồn ma Vũ Nương dòng sông vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian đợc nữa” làm cho nỗi đau nhà văn thêm phần bi thiết Nỗi oan tình Vũ Nương đợc minh oan và giải toả, nhng âm – dơng đã đôi đờng cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian và không còn đợc làm vợ, làm mẹ b2 Vẻ đẹp truyền thống Vũ Nơng - Ngời gái “thuỳ mị, nết na” và “t dung tốt đẹp” Tác giả đã giới thiệu Vũ Nương với chi tiết thật ngắn gọn, khái quát “Tính đã thùy mị, nết na lại thêm có t dung tốt đẹp” Nàng là cô gái danh giá nên Trương Sinh, nhà hào phú “mến vì dung hạnh” đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới - Ngời vợ thuỷ chung + Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là ngời phụ nữ khéo léo, đôn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng đã “giữ gìn khuôn phép” không để xảy cảnh vợ chồng phải “thất hoà” + Khi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rợu đầy chúc chồng “đợc hai chữ bình yên” Nàng chẳng mong đợc đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở quê cũ Ước mong nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình công danh phù phiếm đời Vũ Nương còn thể niềm cảm thông trớc nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng và nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung mình: “Nhìn trăng soi bay bổng” + Khi xa chồng, Vũ Nơng là ngời vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng + Khi bị chồng nghi oan, nàng đã phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình Nàng còn nói đến thân phận mình và nghĩa tình vợ chồng để khẳng định lòng thuỷ chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là đã hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Nàng nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là ngời phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi mãi soi tỏ với đời “vào nớc xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì” dới thuỷ cung, Vũ Nương có oán trách Trương Sinh, nhng nàng thơng nhớ chồng con, quê hơng và khao khát đợc trả lại danh dự: “Có lẽ không thể tìm có ngày” - Ngời mẹ hiền, dâu thảo + Vũ Nơng là ngời phụ nữ đảm và giàu tình thơng mến Chồng trận đợc tuần, nàng đã sinh Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy thơ Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã “hết lời thương xót”, việc ma chay tế lễ đợc lo liệu, tổ chức chu đáo + Lời ngời mẹ chồng trớc lúc chết chính là lời ghi nhận công ơn nàng với gia đình nhà chồng: “Sau này chẳng phụ mẹ” Đó là cách đánh giá thật xác đáng và khách quan Xa có lời xác nhận tốt đẹp mẹ chồng nàng dâu Điều đó chứng tỏ Vũ Nương là nhân vật có phẩm hạnh hoàn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu và làm mẹ Tác giả khẳng định lần lời kể: “Nàng hết lời cha mẹ đẻ mình” - Ngời phụ nữ lý tởng xã hội phong kiến 2,0 0,25 0,75 0,75 0,25 (9) Qua hình tợng Vũ Nơng, ngời đọc thấy Vũ Nương cùng xuất ba ngời tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, ngời vợ đảm chung thủy, người mẹ hiền đôn hậu nàng, cái sáng tỏ và hoàn hảo đến mức tuyệt vời Đó là hình ảnh ngời phụ nữ lý tưởng xã hội phong kiến ngày xa c) Đánh giá - Bi kịch Vũ Nơng là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có và ngời đàn ông gia đình Những ngời phụ nữ đức hạnh đây không đợc bênh vực, chở che mà còn bị đối xử bất công, vô lí Những vẻ đẹp Vũ Nơng tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam từ xa đến Thể niềm cảm thơng số phận oan nghiệt Vũ Nơng và khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng, tác phẩm đã thể giá trị thực và nhân đạo sâu sắc - Liên hệ so sánh với tác phẩm viết nỗi bất hạnh ngời phụ nữ và ca ngợi vẻ đẹp họ: Văn học dân gian, “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm, “Cung oán ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều * Lu ý câu - Hành văn lu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, không mắc lỗi diễn đạt cho điểm tối đa ý - Nếu mắc từ lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm * Lu ý chung: - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn bài cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh - Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn 0,5 Câu (1,5 điểm) a) Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực b) Tìm trờng từ vựng “trờng học” Câu (1,0 điểm) Chỉ các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn văn sau: “Trờng học chúng ta là trờng học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân và cán tốt, ngời chủ tơng lai nớc nhà Về mặt, trờng học chúng ta phải hẳn trờng học thực dân phong kiến Muốn đợc nh thì thầy giáo, học trò và cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 49, 50) Câu (2,5 điểm) a) Ghi lại theo trí nhớ các câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa bài Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận b) Trong câu thơ đó, em thích câu nào? Nêu rõ cái hay câu thơ Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Phương Định truyện Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê (10) Câu Yêu cầu Đặt tên và tìm trờng từ vựng a) Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ - Đặt tên chính xác: “bút viết” (cho 0,5 điểm) - Chỉ đặt tên: bút, dụng cụ cầm để viết(cho 0,25 điểm) b) Tìm trờng từ vựng trờng học - Tìm trờng từ vựng “trờng học”: giáo viên, học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, th viện - Nêu đúng: từ cho 0,25 điểm; từ cho 0,5 điểm; từ cho 0,75 điểm; từ trở lên cho điểm Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn - Chỉ rõ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ “trờng học chúng ta” hai lần (lặp; liên kết câu) cho 0,5 điểm Nếu nêu lặp lại từ “trờng học” cho 0,25 điểm Chỉ rõ “nh thế” thay cho câu cuối đoạn trớc (thế; liên kết đoạn văn) cho 0,5 điểm Ghi các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá bài Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận và thích câu nào a) Các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Ghi các câu thơ: Sóng đã cài then, đêm sập cửa; Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi! Ra đậu dặm xa dò bụng biển; Đêm thở: lùa nước Hạ Long; Ta hát bài ca gọi cá vào; Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời; Mặt trời đội biển nhô màu v.v… - Cách cho điểm: Ghi chính xác câu cho 0,25 điểm; câu cho 0,5 điểm; câu cho 0,75 điểm; câu cho 1,0 điểm; câu cho 1,25 điểm; từ câu trở lên cho 1,5 điểm * Ghi chú: + Ghi sai chữ không cho điểm và không trừ điểm + Chép không chọn lọc theo yêu cầu (cả đoạn, bài) không cho điểm b) Thích câu nào và nêu cái hay câu thơ - Chọn câu thơ thích (sử dụng biện pháp nhân hóa bài “Đoàn thuyền đánh cá”) vì câu thơ đã nêu đợc cái hay nội dung và nghệ thuật - Câu thơ thích có thể miêu tả cảnh (ra khơi, đánh cá và trở về); câu thơ có thể đã miêu tả tranh thiên nhiên hài hoà với hình ảnh ngời lao động tiêu biểu Câu thơ có thể giàu sức liên tởng, kỳ vĩ sống động; thực và lãng mạn Phân tích nhân vật Phơng Định truyện Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê (trích đoạn đã học) Đây là kiểu bài phân tích nhân vật tác phẩm tự Học sinh có thể chọn bố cục bài viết cách sáng tạo khác (phân tích theo trình tự diễn biến truyện để phát ngoại hình và đặc điểm tính cách nhân vật), nhng việc phân tích phải hớng vào yêu cầu đề Điểm 1,5 0,5 1,0 1,0 2,5 1,5 1,0 5,0 (11) a) Giới thiệu vài nét tác giả và truyện ngắn Những ngôi xa xôi - Lê Minh Khuê thuộc hệ nhà văn bắt đầu sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Những tác phẩm đầu tay cây bút nữ này mắt vào đầu năm 70 kỷ XX, viết sống chiến đấu niên xung phong và đội trên tuyến đờng Trờng Sơn - Truyện “Những ngôi xa xôi” là tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971 Văn đa vào SGK có lợc bớt số đoạn b) Ngoại hình và đặc điểm tính cách b.1 Ngoại hình - Một cô gái trẻ trung, xinh đẹp: Cũng nh các cô gái lớn, Phơng Định là ngời nhạy cảm và luôn quan tâm đến hình thức mình Cô tự đánh giá: “Tôi là gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tôi là cô gái khá Hai bím tóc dày, tơng đối mềm, cái cổ cao,kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn Còn mắt tôi thì các lái xe bảo: Cô có cái nhìn mà xa xăm!” - Vẻ đẹp cô đã hấp dẫn bao chàng trai: “Không hiểu các anh pháo thủ và lái xe hay hỏi thăm tôi Hỏi thăm viết th dài gửi đờng dây, làm nh cách xa hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào ngày” Điều đó làm cô thấy vui và tự hào, nhng cha dành riêng tình cảm cho b.2 Đặc điểm tính cách * Vợt lên khó khăn nguy hiểm, dũng cảm ngoan cờng và bình tĩnh ung dung - Chị cùng với hai cô gái khác là Thao và Nho phải sống và chiến đấu trên cao điểm, vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn Chị phải chạy trên cao điểm ban ngày, phơi mình vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch Sau trận bom, chị nh đồng đội mình phải lao trọng điểm, đo và ớc tính khối lợng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom cha nổ và dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá Đó là công việc mạo hiểm với cái chết luôn căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm và bình tĩnh lạ thờng Với Phơng Định và đồng đội cô, công việc đã trở thành thờng ngày: “ Có đâu nh này không chạy hang” - Mặc dù đã quen công việc nguy hiểm này, chí ngày có thể phải phá tới năm bom, nhng lần là thử thách với thần kinh cảm giác Từ khung cảnh và không khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác là “các anh cao xạ” trên dõi theo động tác, cử mình, để lòng dũng cảm cô nh đợc kích thích tự trọng: “Tôi đến gần bom đàng hoàng mà bớc tới” bên bom, kề sát với cái chết im lìm mà bất ngờ, cảm giác ngời nh trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lỡi xẻng dấu hiệu chẳng lành” - Có lúc chị nghĩ đến cái chết nhng “mờ nhạt” còn ý nghĩ cháy bỏng là “liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm nào để châm mìn lần thứ hai?” Mục đích hoàn thành nhiệm vụ luôn đợc chị đặt lên trên hết * Tâm hồn sáng - Giàu tình cảm với đồng chí đồng đội quê hơng + Giống nh hai ngời đồng đội tổ trinh sát, Phơng Định yêu mến ngời đồng đội tổ và đơn vị mình Đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất ngời chiến sĩ mà đêm cô gặp trên trọng điểm đờng vào mặt trận Chị đã lo lắng, sốt ruột đồng đội lên cao điểm cha Chị 0,5 3,5 0,5 3,0 1,5 0,5 0,5 1,5 1,0 0,75 (12) yêu thơng gắn bó với bạn bè nên đã có nhận xét tốt đẹp Nho và phát vẻ đẹp dễ thơng “nhẹ, mát nh que kem trắng” bạn Chị hiểu sâu sắc sở thích và tâm trạng chị Thao + Phơng Định là gái vào chiến trờng nên có thời học sinh hồn nhiên, vô t bên ngời mẹ với buồng nhỏ đờng phố yên tĩnh ngày bình trớc chiến tranh thành phố mình Những kỷ niệm luôn sống lại cô chiến trờng dội Nó là niềm khao khát làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trờng - Lạc quan yêu đời: Vào chiến trờng đã ba năm, làm quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết, nhng cô nh đồng đội, không hồn nhiên sáng và mơ ớc tơng lai: “Tôi mê hát thích nhiều” c) Đánh giá: * Khái quát ý nghĩa: - Phơng Định là cô niên xung phong trên tuyến đờng huyết mạch Trờng Sơn ngày kháng chiến chống Mỹ Qua nhân vật, chúng ta hiểu hệ trẻ Việt Nam năm tháng hào hùng - Đó là ngời thơ Tố Hữu (Xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc – Mà lòng phơi phới dậy tơng lai), thơ Chính Hữu (Có ngày vui nớc lên đờng – Xao xuyến bờ tre hồi trống giục), Phạm Tiến Duật (Bài thơ tiểu đội xe không kính) *Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Nghệ thuật bật: + Miêu tả chân thực và sinh động tâm lý nhân vật + Truyện đợc trần thuật từ ngôi thứ (nhân vật chính Phơng Định) đã tạo thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện - Nguyên nhân thành công: Phải là ngời và gắn bó yêu thơng có thể tả đợc chân thực, sinh động nh *Lu ý câu 1: - Hành văn lu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, không mắc lối diễn đạt cho điểm tối đa ý - Nếu mắc từ lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm) *Lu ý chung : - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn bài cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh - Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn 0,25 0,5 1,0 0,5 Câu (2,0 điểm) Giữa Văn học dân gian và Văn học viết, bên cạnh nét riêng về: thời gian đời, phơng thức lu truyền, tác giả , có điểm chung Những điểm chung đó là gì? Cho ví dụ minh hoạ Câu (3,0 điểm) Trong truyện Làng nhà văn Kim Lân có đoạn: “ Nhưng lại nảy cái tin nh được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai Không có lửa làm có khói? Ai ngời ta đâu bịa tạc chuyện làm gì Chao ôi ! Cực nhục ch a, (13) làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán Suốt cái nớc Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác người phơng nữa, không biết họ đã rõ cái này chưa? (SGK Ngữ văn tập 1, trang 166) Đoạn văn trên thể nội dung gì? Nội dung đợc biểu đạt hình thức nghệ thuật nh nào? Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Nói với con, từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, qua lời nhắn nhủ thiết tha với con, nhà thơ Y Phơng đã thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hơng và dân tộc mình Phân tích bài thơ để làm bật sức hấp dẫn nội dung đó Câu Mục đích - Yêu cầu * Mục đích: Kiểm tra kiến thức hai phận văn học dân gian và văn học viết, qua đó rèn kỹ tổng hợp vấn đề, bớc đầu giúp học sinh nắm đợc vấn đề lý luận: đặc trng văn học * Yêu cầu: 1) Học sinh cần nêu nét chung văn học dân gian và văn học viết nh sau: - Về nội dung: Văn học dân gian và văn học viết lấy sống ngời làm nội dung phản ánh, đó đặc biệt chú ý thể tư tưởng, tình cảm, ớc khát vọng ngời - Về hình thức: Văn học dân gian và văn học viết sử dụng ngôn từ nghệ thuật làm phơng tiện và hình tợng làm phơng thức phản ánh đời sống 2) Nêu đúng hai dẫn chứng văn học dân gian và văn học viết Chỉ đợc cách ngắn gọn hai điểm chung đã nêu trên thể qua hai dẫn chứng * Mục đích: Kiểm tra kỹ đọc hiểu văn bản, qua đó hình thành học sinh kỹ nghị luận văn xuôi * Yêu cầu: Học sinh biết phát vấn đề nội dung và hình thức nghệ thuật đoạn văn, trình bày mạch lạc, diễn đạt trôi chảy Cụ thể: Điểm 2,0 1) Nội dung: Đoạn văn tập trung thể diễn biến tâm trạng đau đớn nhân vật ông Hai nghe tin đồn làng chợ Dầu ông theo giặc Qua đó, nhà văn khắc sâu thêm vẻ đẹp tình yêu làng, yêu nớc nhân vật nói riêng, ngời nông dân Việt Nam nói chung kháng chiến chống Pháp 2) Nghệ thuật: Nghệ thuật bật, bao trùm đoạn văn là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Để thể tâm lí nhân vật cách chân thực, sinh động Kim Lân đã sử dụng phơng diện hình thức sau: a) Miêu tả tinh tế các trạng thái tinh thần nhân vật ông Hai: - Nghi ngại, băn khoăn (Nhng lại nảy cái tin nh đợc?) - Đớn đau khẳng định có cớ rõ ràng (Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngời làng không sai Không có lửa làm có khói? Ai ngời ta đâu bịa tạc 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 0,5 0,5 (14) chuyện làm gì.) - Xót xa tủi nhục (Chao ôi ! Cực nhục cha, làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán sao? Ai ngời ta chứa Ai ngời ta buôn bán Suốt cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, ngời ta thù hằn cái giống Việt gian bán nớc) - Xót xa lo lắng cho mình và cho ngời đồng hơng, đồng cảnh ngộ (Lại còn bao nhiêu ngời làng, tan tác ngời phơng nữa, không biết họ đã rõ cái này cha? ) b) Câu văn ngắn, nhiều câu nghi vấn (4 câu) câu cảm thán (2 câu), dấu chấm lửng thể tâm trạng ngổn ngang, rối bời nhân vật nhận tin c) Ngôn ngữ: Giản dị, mộc mạc, gần ngữ (nảy cái tin, mà, thì đích là, không có lửa làm có khói, ngời ta, đâu bịa tạc, buôn bán mấy, suốt cái nớc Việt Nam này, lại còn, cái ) cùng với điệp từ ngời ta, ngời ta, đã giúp Kim Lân thể chân thực, sinh động và cảm động vẻ đẹp mộc mạc mà đằm thắm, tha thiết ngời nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp, góp phần mang lại sức hấp dẫn cho đoạn văn nói riêng và tác phẩm nói chung * Mục đích: Kiểm tra các lực: Cảm thụ và phân tích thơ, dùng từ, diễn đạt, khái quát vấn đề qua bài nghị luận cụ thể, trọn vẹn * Yêu cầu: - Về kiến thức: HS hiểu bài thơ, biết phân tích làm rõ định hớng - Về kỹ năng: HS phải biết bám sát văn ngôn từ, biết phát và thẩm bình các yếu tố nghệ thuật, tránh sa vào tình trạng diễn xuôi ý thơ I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung nghị luận (định hớng đề bài) II- Phân tích: Từ định hớng đã nêu đề bài, HS cần tập trung phân tích làm bật các ý bản: 1) Gia đình ấm cúng, quê hơng thơ mộng nghĩa tình cội nguồn sinh dỡng (Phân tích đoạn I bài thơ) - Con lớn lên tình yêu thơng, nâng đón và mong chờ cha mẹ Phân tích câu đầu để thấy: bớc đi, tiếng nói, tiếng cời đợc cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận Chú ý phân tích nghệ thuật điệp cấu trúc, nghệ thuật sử dụng hình ảnh cụ thể đã giúp nhà thơ tái không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt - Con trởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng quê hơng Phân tích câu tiếp để thấy sống lao động cần cù, tơi vui, thơ mộng ngời đồng mình đợc gợi lên qua hình ảnh đẹp Chú ý phân tích hình ảnh: nan hoa, câu hát, động từ cài, ken vừa cụ thể, vừa nói lên gắn bó quấn quýt, giọng thơ tha thiết yêu thơng, tự hào Ngời đồng mình yêu - Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình cho tâm hồn, lối sống (Rừng cho hoa, Con đờng cho lòng) Chú ý phân tích hình ảnh vừa cụ thể vừa biểu tợng hoa, lòng; điệp từ cho thể vẻ đẹp thiên nhiên hào phóng mà yêu thơng rừng núi quê hơng ngời Từ đó, làm bật nhắn nhủ ngời cha; mong biết nâng niu trân trọng giá trị gia đình, quê hơng, dân tộc mình 2) Ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương và dân tộc, mong kế thừa xứng đáng truyền thống (Phân tích đoạn II bài thơ) 0,5 0,5 5,0 0,25 0,5 0,5 (15) a) Ca ngợi ngời đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hơng quê hơng còn cực nhọc, đói nghèo Từ đó cha mong sống nghĩa tình, chung thủy với quê hơng, nguồn cội, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách nghị lực, niềm tin Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng mình cực nhọc Học sinh làm rõ nội dung trên phải biết bám sát các yếu tố: giọng thiết tha trìu mến thể lời gọi mang ngữ điệu cảm thán Ngời đồng mình thơng thấm đợm niềm tự hào quê hơng và tha thiết yêu con: cách sử dụng hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tợng kết hợp với điệp cấu trúc, so sánh Sống trên đá không chê đá gập ghềnh- Sống thung không chê thung nghèo đói- Sống nh sông nh suối- Lên thác xuống ghềnhKhông lo cực nhọc thể chân dung tâm hồn ngời xứ sở và tình cảm ngời cha b) Ca ngợi ngời đồng mình mộc mạc, hồn nhiên nhng giàu niềm tin và chí khí Họ có thể thô sơ da thịt nhng không nhỏ bé tâm hồn, ý chí và mong ớc xây dựng quê hơng (ở đoạn thơ trên, nhà thơ đã khẳng định diện tâm hồn ngời đồng mình: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn) Chính ngời nh thế, lao động cần cù, nhẫn nại đã làm nên quê hơng với truyền thống, phong tục Từ đó, cha mong biết tự hào với truyền thống quê hơng, dặn dò biết tự tin vững bớc trên chặng đờng đời Phân tích đoạn thơ từ Ngời đồng mình thô sơ da thịt Nghe để làm sáng tỏ nội dung trên Tơng tự nh đoạn trên, học sinh phải chú ý khai thác các yếu tố nghệ thuật để đến với vẻ đẹp nội dung: giọng thiết tha trìu mến thể lời tâm tình dặn dò Chẳng nhỏ bé đâu con; Con ơi; Nghe con; cách xây dựng hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ, tiêu biểu cho cách t giầu hình ảnh ngời miền núi III- Đánh giá: 1) Qua lời nhắn nhủ tâm tình thiết tha, thấm thía ngời cha, ta đến đợc với tình yêu thơng con, tình yêu gia đình, yêu quê hơng rộng lớn, chân thành Y Phơng 2) Những điều nhà thơ nhắn nhủ tới tình gia đình, tình quê hơng suy cho cùng là lời nhắn nhủ và ớc mong có lẽ sống cao đẹp Đó là điều vừa gần gũi vừa thiêng liêng, có ý nghĩa với muôn ngời muôn đời IV- Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm gia đình nói chung, tình cha nói riêng là nguồn cảm hứng quen thuộc văn học (học sinh nên biết liên hệ so sánh mở rộng với tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng để thấy nét riêng bài thơ này) Bài thơ Y Phơng với giọng thiết tha thấm thía, thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và sáng, cách t giàu hình ảnh ngời miền núi đã góp phần làm phong phú thêm cho tác phẩm cùng đề tài, cảm hứng; góp phần làm tơi điều tởng chừng đã cũ, đã quen BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DỰNG ĐOẠN ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH 1,0 0,25 (16) Em hãy viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch (toàn thể – phận) đã sử dụng đoạn văn sau: Chẳng có nơi nào sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng Thân cọ cao vút Búp cọ dàinhư kiếm sắc Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn dài (Nguyễn Thái Vận) Gợi ý: Đoạn văn viết theo kiểu toàn thể – phận Đó là đoạn văn câu đầu ý toàn thể, câu sau phận toàn thể đó Ví dụ: Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh Bốn cái cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn và hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân chú nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu (Nguyễn Thế Hội) Mới dạo nào, cây ngô còn lấm mạ non, mà đã thành cây rung rung trước gió Những lá ngô rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà Núp cuống lá, bắp ngô non nhú lên và lớn dần Mình nó có nhiều khía vàng và sợi râu ngô bọc làn áo mỏng óng ánh (Nguyễn Hồng) ĐOẠN VĂN QUY NẠP Cho câu chủ đề sau đây đứng cuối đoạn Em hãy viết câu khác vào trước câu chủ đề này để tạo thành đoạn văn theo kiểu quy nạp Trong thơ Bác, ánh trăng luôn luôn tràn đầy Gợi ý: Trăng đã vào nhiều bài thơ hệ thi sĩ Trăng đã vào thơ Bác nhiều bài thơ thuộc giai đoạn khác Trăng đã là ánh sáng, là bình, là hạnh phúc, là ước mơ, là niềm an ủi, là người bạn tâm tình Bác Ánh trăng làm cho cái đẹp cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ người thêm thâm trầm, trẻo Trong thơ Bác, ánh trăng luôn luôn tràn đầy Hoặc Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra cha Vương Ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền ĐOẠN VĂN TỔNG – PHÂN – HỢP Vì đoạn văn sau đây gọi là đoạn văn có kiểu kết cấu tổng phân hợp Tiếng Việt chúng ta đẹp: đẹp nào, đó là điều khó nói Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp nào, chúng ta không thể nào phân tích cái đẹp ánh sáng, thiên nhiên Nhưng chúng ta là người Việt Nam, chuiúng ta cảm thấy và thưởng thức cách tự nhiên cái đẹp tiếng nước ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao và dân ca, lời cácnhà văn lớn Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp, vì tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, vì đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là đẹp (Phạm Văn Đồng) Dựa vào nội dung gợi ý sau đây, em hãy viết thành đoạn văn theo kiểu kết cấu tổng phân hợp - “Bình Ngô đại cáo” là áng văn chương bất hủ Gợi ý: “Bình Ngô đại cáo” là áng văn chương yêu nước bất hủ Nguyễn Trãi, là niềm tự hào văn học cổ Việt Nam Tư tưởng chủ đạo toàn áng văn chương này là niềm tự hào dân tộc đất nước đã giàng (17) thắng lợi vẻ vang, đem lại hoà bình, độc lập cho toàn dân sau kháng chiến mười năm chống giặc Minh đầy gay go, gian khổ đầy chiến công hiển hách Lời lẽ bài cáo vừa rắn rỏi mạnh mẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng khoáng đạt “Bình Ngô đại cáo” đúng là “thiên cổ hùng văn” có không hai văn học yêu nước truyền thống dân tộc MỘT SỐ ĐOẠN VĂN MẪU Tinh thần tự học Trong sống, ngoài nhu cầu ăn ở, lao động… người còn có nhu cầu học hỏi…và việc học chính là tự học Học là thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ người khác truyền lại Chữ tự tự học đòi hỏi học sinh phải tự tìm kiếm kiến thức, dù có thầy giáo hướng dẫn hay không Vậy tự học là chủ động, cách tự suy nghĩ, tự khám phá và phát kiến thức cần học Trong học tập việc xác định mục đích học tập đúng đắn luôn là điều quan trọng và cần thiết Để có kết học tập mong muốn người học đầu tiên phải biết: mình học để làm gì? Sau đó là học nào? Học để biết Học để chung sống Học để tự khẳng định mình Xưa học không là thừa vì tri thức nhân loại không ngừng phát triền, có học ta tự bổ sung kiến thức cho mình, bắt kịp với phát triển thời đại, trở thành người có ích Học tập giúp người có đủ kiến thức, tri thức, phục vụ vào sống lao động sản xuất Học là cách để người hiểu biết sống, rút lối sống cần thiết phù hợp với đạo lý Ngày nay, việc bảo vệ môi trường sống người là vấn đề đáng quan tâm.Có thể nói bảo vệ môi trường là hoạt động mang tính chất công đồng cao Để bảo vệ môi trường cách có hiệu cần có chung tay góp sức cá nhân và toàn xã hội Nếu như, chúng ta có ý thức trồng cây xanh tuần, nhặt rác thải tháng và không sử dụng túi ni lông năm thì chắn điều chính thân bạn đã góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường toàn xã hội Mỗi người chúng ta ngày hôm hãy làm việc nhỏ để góp phần vào mục tiêu chung mà người hướng tới đó là giảm đitác hại vấn đề biến đổi khí hậu trên phạm vitoàn cầu mà nguyên nhân chính đó là ô nhiễm môi trường Chính vì việc bảo vệ môi trường tình hình là vô cùng quan trọng sống người.mỗi vật trên Trái Đất mang đó nhiệm vụ góp phần tô đẹp thêm sống này, chính vì chúng ta đừng vì nhu cầu trước mắt mà vô tình giết sống tươi đẹp mà hàng ngàn năm người đã tạo dựng nên Hãy bảo vệ môi trường, hãy bảo vệ hành tinh chúng ta mãi mãi là màu xanh vĩnh cửu d, Đoạn tổng- phân- hợp d1, Khái niệm Đoạn tổng- phân- hợp là đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy các luận cứ, từ các luận khẳng định lại luận điểm Qua bước vấn đề nâng cao - Mẫu đoạn hỗn hợp liên tục (Gồm có nhiều câu và nhiều kiểu quan hệ ý nghĩa kết hợp với không theo trật tự) d2, Ví dụ minh họa Tiếng Việt chúng ta đẹp, đẹp nào đó là điều khó nói (1) Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹph nào, ta không thể nào phân tích cái đẹp ánh sáng, thiên nhiên (2) Nhưng chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy thưởng thức cách tự nhiên cái đẹp tiếng ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao và dân ca, lời văn các nhà văn lớn (3) Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp, vì tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, vì đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là đẹp (4) (Phạm Văn Đồng) - Mẫu đoạn hỗn hợp gián đoạn Ví dụ minh họa Trước hết, ta có thể chia từ tiếng Việt thành hai phận khác nhau: Những từ tình thái và từ phi tình thái (1) Những từ tình thái là từ không có ý nghĩa từ vựng không có ý nghĩa ngữ pháp, không có quan hệ ngữ pháp với từ nào câu (2) Ví dụ: Ôi chao, eo ôi, à, a, mà vv (3) Những từ phi tình thái là từ có ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp định, có quan hệ ngữ pháp với các từ khác cụm từ (4) Ví dụ: Học, học trò, nó, với vv (5) Phân tích: Câu là câu mở đoạn là câu chủ đề Câu là câu định nghĩa từ tình thái Câu là câu nêu ví dụ từ tình thái Câu là câu định nghĩa từ phi tình thái, câu này không có quan hệ ý nghĩa với câu đứng trước nó, câu này có quan hệ song hành với câu Câu nêu định nghĩa từ phi tình thái (18)

Ngày đăng: 16/10/2021, 05:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan