1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhom va hop chat cua Nhom

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

66.Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe xOy trong môi trường không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X.. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y đến khi thu được lượn[r]

(1)NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM GV Bs: Bùi Thị Hoa Mai- THPT Trần Văn Bảo Củng cố lí thuyết Nhận định nào sau đây không đúng Al? A Al có tính khử mạnh yếu Na và Mg B Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13 bảng tuần hoàn C Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tốt các kim loại Ag và Cu D Al dễ nhường electron hoá trị nên thường có số oxi hoá +3 các hợp chất Ion Al3+ bị khử trường hợp A Điện phân Al2O3 nóng chảy B Điện phân dd AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn C Dùng H2 khử Al2O3 nhiệt độ cao D Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3 Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hoàn là A ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA B ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB C ô 13, chu kì 3, nhóm IA D ô 13, chu kì 3, nhóm IB Chọn câu không đúng A Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B Nhôm có tính khử mạnh sau kim loại kiềm và kiềm thổ C Nhôm bị phá hủy môi trường kiềm D Nhôm là kim loại lưỡng tính Một thuốc thử phân biệt chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng các lọ riêng biệt là dung dịch A H2SO4 đặc nguội B NaOH C HCl đặC D amoniaC Phản ứng hoá học xảy trường hợp nào đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng B Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng C Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D Al tác dụng với CuO nung nóng Chỉ dùng nước có thể phân biệt chất rắn nhãn nào đây: A Al; Al2O3; Fe2O3; MgO C Na2O; Al2O3; CuO; Al B ZnO; CuO; FeO; Al2O3 D Al; Zn; Ag; Cu Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt các chất riêng biệt nhóm nào sau đây? A Mg, Al2O3, Al B Fe, Al2O3, Mg C Zn, Al2O3, Al D Mg, K, Na 10 Dãy gồm các oxit bị Al khử nhiệt độ cao là: A FeO, MgO, CuO B PbO, K2O, SnO 11 C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr2O3 12 Trong các phát biểu sau: (1) Ở nhiệt độ cao, Al khử nhiều oxit kim loại Fe2O3, Cr2O3, thành kim loại tự (2) Phản ứng Al với oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm (3) Những đồ vật nhôm bị hoà tan dung dịch kiềm dư NaOH, Ca(OH)2,… (4) Những axit H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội đã oxi hoá bề mặt kim loại Al tạo thành màng oxit có tính trơ, làm cho Al thụ động Số phát biểu đúng là A B C D 13 Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo sản phẩm khử là NH 4NO3 Tổng các hệ số là số nguyên tối giản phương trình hoá học phản ứng xảy là: A 74 B 58 C 76 D 68 13 Dãy chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A ZnO, Ca(OH)2, KHCO3 B Al2O3, Al(OH)3, KHCO3 C Al2O3, Al(OH)3, K2CO3 D ZnO, Zn(OH)2, K2CO3 14.Dãy chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) và NaOH ? A Al, Al2O3, Na2CO3 B Al2O3, Al, NaHCO3 C Al2O3, Al(OH)3, CaCO3 D NaHCO3, Al2O3, Fe2O3 15 Cho các chất: Al, Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3, NH4Cl, (NH4)2CO3 Các chất lưỡng tính là: A Al, Al2O3, Al(OH)3 B Al, Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3, NH4Cl, (NH4)2CO3 C Al2O3, Al(OH)3 D Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2CO3 16 Phèn chua có công thức nào sau: A K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O B Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D tất đúng (2) 17 Quặng nhôm (nguyên liệu chính) dùng sản xuất nhôm là A Boxit Al2O3.2H2O B Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3) C Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O 18.Muốn điều chế Al có thể : A Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ B Điện phân dung dịch Al2O3 nóng chảy với điện cực trơ C Cho lá Fe vào dung dịch AlCl3 D Nhiệt phân Al2O3 19.Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 người ta lần lượt: A Dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B Dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) C Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), nung nóng D Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng 20.Vai trò criolit sản xuất nhôm: (1) giảm nhiệt độ nóng chảy(2) tăng khả dẫn điện (3) tạo xỉ ngăn cản Al tiếp xúc với oxi A (1) và (2) B (2) và (3) C (1) và (3) D (1), (2) và (3) 21.Có thể dùng bình nhôm để chuyên chở các hóa chất: A Dung dịch KOH; NaOH B Dung dịch HCl; H2SO4 C Dung dịch loãng HNO3; H2SO4 D Dung dịch HNO3 đặc, H2SO4 đặc 22.Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X và chất rắn Y Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu kết tủa là A Al(OH)3 B Fe(OH)3 C K2CO3 D BaCO3 23.Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng các thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 A có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng và có khí bay lên D không có kết tủa, có khí bay lên Thổi từ từ NH3 dư vào dung dịch AlCl3 A Không có tượng xảy vì NH là bazơ yếuB Có kết tủa trắng keo không tan lại NH3 dư C Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại.D Cót tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan NH3 dư Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat A Không có tượng xảy vì CO2 là axit yếu.B Có kết tủa keo không tan lại CO2 dư C Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại.D Có kết tủa trắng keo, sau đó kt tan CO dư Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat A Không có tượng xảy vì không tạo nên kết tủa.B Có kết tủa keo không tan lại HCl dư C Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan lại.D Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan HCl dư 24.Nhôm hiđroxit thu từ cách làm nào sau đây? A Cho ddHCl dư vào dd natri aluminat B Thổi dư khí CO2 vào dd natri aluminat C Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 D Cho Al2O3 tác dụng với nướC 25.Có thể điều chế Al(OH)3 phương pháp nào sau: A Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư B Cho dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) pư với dung dịch HCl dư C Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với NaOH dư D Cả A, B, C đúng 26.Nhận định không đúng quá trình điện phân sản xuất Al là A cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2 B từ boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế gần 0,318 Al với hiệu suất 100% C criolit cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3, tăng độ dẫn điện và ngăn cản oxi hoá oxi không khí D sản xuất 2,7 Al tiêu hao 18 C làm anot, các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoá là CO2 Bài tập tính 27.Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu 10,08 lít H2 (đktc) % Al hợp kim là A 90% B 9% C 7.3% D 73% 28.Cho 5,4 gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 loãng 1M, nóng, vừa đủ không thấy có khí thoát rA Thể tích HNO3 đã dùng là: A 750 ml B 250 ml C 200 ml D 400 ml 29.Hoà tan hoàn toàn 4,5 gam bột nhôm vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (sản phẩm khử nhất) và dung dịch Y Khối lượng muối nitrat tạo dung dịch Y là (3) A 36,5g B 35,6g C 35,5g D Không xác định 30.Hòa tan a g hỗn hợp Al và Mg dung dịch HCl loãng dư thu 1344 cm khí (đktc) Nếu cho a g hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư thì sau phản ứng còn lại 0,6g chất rắn Thành phần % khối lượng Al là: A 51,22% B 57% C 43% D 56,5% 31.Cho a g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu thể tích H thể tích 9,6g O2 (đktc) Nếu cho a g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì 8,96 lít H (đktc) a có giá trị là A 11g B 5,5g C 16,5g D.22g 32.Cho 7,3g hợp kim Na-Al vào 50g H2O thì tan hoàn toàn và thu 56,8g dung dịch X Khối lượng Al hợp kim là A 2,7g B 2,68g C 3,942g D 4,392g 33.Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K và Al (trong đó Na và K có tỷ lệ mol là : 1) vào lượng nước dư thu dung dịch Y; 2,7g chất rắn Z và 8,96 lít khí T đktC Giá trị m là: A 17g B 11,6g C 14,3g D 16,1g 34.Hỗn hợp X gồm Na và Al Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu 2,2V lít khí Thành phần phần trăm khối lượng Na X là (các khí đo cùng điều kiện) A 22,12% B 24,68% C 39,87% D 29,87% 35.Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần - Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X là: A 0,39; 0,54; 1,40 B 0,78; 1,08; 0,56 C 0,39; 0,54; 0,56 D 0,78; 0,54; 1,12 36.Cho m g hỗn hợp X gồm kim loại Al, K và Mg Chia hỗn hợp thành ba phần Phần cho hòa tan vào nước V1 lít khí H2 Phần hòa tan vào dung dịch NaOH V2 lít khí H2 Phần hòa tan vào dung dịch HCl dư thu V3 lít khí H2 Các khí đo cùng điều kiện So sánh thể tích các khí thoát các thí nghiệm trên A V1<V2 < V3 B V1 V2<V3 C V1=V2<V3 D V1 =V3 >V2 37.Một hỗn hợp X gồm Al và K Hoà tan m gam hỗn hợp X H 2O dư thu 4,48 lít H2 (đktc), còn hoà tan m gam hỗn hợp dung dịch KOH dư thấy tạo 11,2 lít khí H2 (đktc) Tính m? A 6,6 gam B 9,3 gam C 12 gam D 15,6 gam 38.Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y và H Cô cạn dung dịch Y thu 66,1 gam muối khan m có giá trị là : A 36,56 gam B 27,05 gam C 24,68 gam D 31,36 gam 39.Một hỗn hợp X gồm Ba và Al Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu 1,334 lít khí, dung dịch Y và phần không tan Z Cho 2m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu 20,832 lít khí (Các phản ứng xảy hoàn toàn, các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Khối lượng kim loại m gam X là : A 8,220 gam Ba và 7,29 gam Al B 8,220 gam Ba và 15,66 gam Al C 2,055 gam Ba và 16,47 gam Al D 2,055 gam Ba và 8,1 gam Al 40.X là hỗn hợp kim loại Ba và Al Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu 8,96 lít H (đktc) Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu 12,32 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 57,50 B 13,70 C 21,80 D 58,85 41.Hòa tan hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Al nước dư Sau phản ứng thu 4,48 lít khí H2 (đktc) và 2,7 gam chất rắn không tan Khối lượng kim loại hỗn hợp X là: m Na = 2,3 gam; mAl = 4,5 gam B m Na = 4,6 gam; mAl = 3,1 gam A m Na = 2,3 gam; mAl = 2,7 gam D m Na = 2,3 gam; m Al = 5,4 gam C 42.Hoà tan 2,216g hỗn hợp A gồm Na và Al nước, phản ứng kết thúc thu dung dịch B và 1,792 lít H2 tạo ra- đktc, còn lại phần chất rắn có khối lượng m gam Giá trị m là: A 0,216g B 1,296g C 0,189g D 1,89g (4) 43.Thêm từ từ hết 0,5 mol dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch Y gồm 0,2 mol NaOH và 0,15 mol NaAlO2 Lượng kết tủa thu A 15,6 gam B 11,7 gam C 3,9 gam D 7,8 gam 44.Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na 2O, Al2O3 vào nước thu dung dịch A chứa chất tan Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít 45.Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m và a là A 8,3 và 7,2 B 11,3 và 7,8 C 13,3 và 3,9 D 8,2 và 7,8 46.Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu 200 ml dung dịch A chứa chất tan có nồng độ 0,2M Giá trị m là : A 2,32 B 3,56 C 3,52 D 5,36 47.Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m và a là A 8,3 và 7,2 B 11,3 và 7,8 C 13,3 và 3,9 D 8,2 và 7,8 48.Cho V lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch chứa 0,04 mol NaAlO và 0,02 mol NaOH, khuấy 0,02 mol kết tủA Giá trị V là A 1,2 mol B 0,2 mol hay 1,2 mol C 0,4 mol hay mol D 0,4 mol hay 1,2 mol 49.Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M thu 0,78 gam kết tủA Giá trị lớn V là A 55 B 45 C 35 D 25 50.Cho x mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 thì m gam kết tủa và dung dịch X Nếu cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X thì thấy có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan Mối liên hệ x và a là : A a < 2x < 2a B a < x < 4a C x = 4a D x < a 51.Cần ít bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M cần cho vào 500 ml dung dịch NaAlO 0,1M để thu 0,78 gam kết tủa? A 10 B 100 C 15 D 170 52.Sục CO2 đến dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaAlO 1M và Ba(OH)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi thu chất rắn B Khối lượng chất rắn B là: A 30,6 gam B 40,8 gam C 10,2 gam D 15,6 gam 53.Cho hỗn hợp X gồm (K, Al) nặng 10,5 gam Hòa tan hoàn toàn X nước dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy thêm 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và thêm V ml thì thu 3,9 gam kết tủa trắng keo Giá trị V và phần trăm khối lượng K X là: A 50 ml 250 ml và 74,29 % B 150 ml 350 ml và 66,67 % C 50 ml 350 ml và 66,67 % D 150 ml 350 ml và 74,29 % 54.Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu a mol hỗn hợp khí và dung dịch X Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu là 46,8 gam Giá trị a là A 0,55 B 0,60 C 0,40 D 0,45 55.Cho m gam hỗn hợp Na và Al4C3 (tỉ lệ mol 4:1) vào nước, sục khí CO dư, 31,2 gam kết tủA Giá trị m là A 21,3 gam B 16,7 gam C 23,6 gam D 19 gam 56.Hỗn hợp A gồm Al và Al4C3 Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với nước thì thấy có 31,2 gam kết tủa nhôm hiđroxit tạo thành Mặt khác cho hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu muối và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc) Khối lượng Al hỗn hợp A A 5,4 g B 10,8 g C 16,2 g D 2,7 g 57.Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe 2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Y Khối lượng kim loại Y là A 16,6 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 22,4 gam 58.Trộn 5,67g Al với 16g Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn A Khi cho A tác dụng với NaOH dư có 1,344 lít H2 (đktc) thoát rA Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm ? A 90% B 85% C 80% D 75% 59.Nung hoàn toàn 27 gam Al và 69,6 gam Fe 3O4 bình kín không có không khí Khối lượng Al sau phản ứng là bao nhiêu gam A 5,4 gam B 4,05 gam C 2,16 gam D 10,8 gam (5) 60.Trộn 2,7 gam Al và 20 gam hỗn hợp (Fe 2O3 và Fe3O4) tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp A Hòa tan hoàn toàn A dung dịch HNO thấy thoát 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử Xác định khối lượng Fe2O3 và Fe3O4 là: A 14 gam và gam B 10 gam và 10 gam C 12 gam và gam D 6,08 gam và 13,92 gam 61Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m là: A 22,75 B 21,40 C 29,40 D 29,43 62.Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn Y Hoà tan hết Y dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh tối đa là 0,06 mol Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan Phần trăm khối lượng Al X là A 29,24% B 24,37% C 19,50% D 34,11% 63.Nung m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe 2O3 (H=100%) không có không khí, ta thu hỗn hợp B B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu 2,24 lít (đktc) khí Mặt khác, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư phần không tan còn lại nặng 13,6 gam Khối lượng m là A 2,7 gam B 16 gam C 13,3 gam D 18,7 gam 64.Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt Fe xOy và Al Sau phản ứng xảy hoàn toàn ta chất rắn B Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M thấy có 6,72 lít khí H (đktc) bay và còn lại 5,04 gam chất rắn Công thức oxit sắt (FexOy) và giá trị m là A FeO và 14,52 gam B Fe2O3 và 14,52 gam C Fe3O4 và 14,52 gam D Fe3O4 và 13,2 gam 65.Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và oxit sắt điều kiện không có không khí, phản ứng nhiệt nhôm xảy hoàn toàn (giả sử xảy phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu hỗn hợp sản phẩm Y Chia Y làm phần nhau: - Phần 1: hoà tan dung dịch NaOH dư thấy thoát 0,336 lít H2 (đktc) - Phần 2: hoà tan dung dịch HCl dư 1,344 lít H2 (đktc) Oxit sắt X là A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe2O3 Fe3O4 66.Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe xOy (trong môi trường không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư 0,03 mol H2, dung dịch Y và 4,48 gam chất rắn không tan Cho từ từ dung dịch HCl vào Y đến thu lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi 5,1 gam chất rắn Giá trị m và công thức FexOy là A 11,2 và Fe3O4 B 8,5 và FeO C 9,1 và Fe2O3 D 10,2 và Fe2O3 67 Cho dd NaOH v ào dd AlCl3 Dựa vào đồ thị hãy tính số mol kết tủa n1, n2 Sè mol Al(OH)3 n2 n1 Sè mol OH0,09 0,24 0,29 0,32 68 Dựa vào đồ thị biểu diễn lợng kết tủa thu đợc theo lợng NaOH đã phản ứng nh sau: Sè mol Al(OH)3 0,08 0,03 n1 0,24 n2 0,32 Sè mol OH- (6) Tính giá trị n1, n2 69 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau Số mol Al(OH)3 0,4 O 0,8 Tỉ lệ a : b là A : 2,0 Số mol NaOH 2,8 B : C : D : 70 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl và HCl,kết thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) nAl(OH) a 0,4 0,6 b x nOH 2,1 - Tỷ lệ x : a và b:a là: A.4,8 và 4,4 B 5,2 và 4,4 C 5,0 và 2,6 D.5,4 và 4,6 71: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu dung dịch Z chứa chất tan có cùng nồng độ mol Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH - sau: Giá trị x là A 27,0 B 26,1 C 32,4 D 20,25 (7)

Ngày đăng: 14/10/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w