- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời nhiệm vụ GV yêu cầu: -> Não và tuỷ sống là TƯTK điều khiển mọi hoạt động của cơ thể -> Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các [r]
(1)Tuần Buổi chiều(Lớp 3B) Tiết Thứ hai ngày 26 tháng năm 2016 LUYỆN VIẾT Bài I Mục tiêu tiết học: - HS luyện viết đẹp chữ hoa H , trình bày sẽ, rõ ràng, viết đúng chính tả câu ứng dụng, đoạn thơ “đi học” -HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết câu, chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét -GD học sinh yêu thương bạn bè, ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, câu ca dao - Vở luyện viết III Hoạt động dạy học, chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở, đồ dùng hs 2, Bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai, ba HS đọc bài luyện viết -GV hỏi HS: Câu ứng dụng để các em luyện viết hôm là câu nào? Hà Nội, thành phố vì hòa bình Hải Dương, thành phố tôi yêu Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay bước Hôm mẹ lên nương Một mình em tới lớp GV nêu ý nghĩa câu văn, câu ca dao -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận - HS nêu kỹ thuật viết sau: +Các chữ viết hoa: R, P, B… +Các chữ viết thường ô li:e, u, o, a, c, n, m, i +Các chữ viết thường 1, ô li: t +Các chữ viết thường ô li: d, đ, p, q +Các chữ viết thường ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô +Các chữ viết thường 2, ô li: y, g, h, k, l ,b HS câu văn, câu ca dao HS phát biểu HS lắng nghe HS phát biểu cá nhân HS trao đổi bạn bên cạnh (2) +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt HS quan sát và lắng nghe trên *Hoạt động 2: HS viết bài : HS viết bài nắn nót -GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi chính tả -HS viết bài vào luyện viết -GV nhận xét bài và nhận xét lỗi sai chung lớp -GV tuyên dương bài HS viết đẹp Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục mình -GV dặn HS nào viết chưa xong nhà hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau Tiết Toán* Ôn: Tìm các phần số I Mục tiêu tiết học: - Biết tìm các phần số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn - Học sinh làm các bài toán liên quan - GD học sinh tính độc lập, tự giác, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu BT - Nháp, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi hs lên làm lại BT - chữa bài, nhận xét Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài mới: *Hoạt động 1: Làm bài cá nhân: Bài 1: Làm vở: a) 24 kg là….kg b) 12, là……m 50 phút là….phút ; 66 l là …l - Gv cho hs nêu cách làm - cho hs làm bài bảng phần - hs lên bảng làm bài - hs đọc bài Làm nháp bảng a) kg ; 10 phút b) 4m ; 11 lít - hs nêu cách làm (3) Đúng thì làm vào Chữa bài Chốt lại bài Bài 2: Tính: làm bảng 15 x + 103 46 x - 32 21 x +125 27 x – 75 - Cho hs nêu cách làm Cho hs làm bảng phần - Chữa bài Chốt lại bài Bài ôn tập tính nhân có nhớ và cộng trừ có nhớ *Hoạt động 3: Làm nhóm Bài 3:Thanh có 20 nhãn vở, Thanh cho em số nhãn đó Hỏi Thanh cho em bao nhiêu nhãn vở? - GV yêu cầu hs đọc đề, GV tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng Tóm tắt Thanh có Thanh cho em - Nhìn vào sơ đồ em có thể nêu cách giải bài toán - Muốn biết Thanh cho em bao nhiêu nhãn ta làm tính gì ? - GV cho hs làm theo nhóm bảng Chữa bài Nhận xét, chốt lại bài Bài 4: Thi đua: Cho hs đọc lại bảng chia 5, 4, 3, Cho hs thi đọc thuộc lòng bảng nhân Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn hs làm lại BT Tiết - hs đọc yêu cầu bài toán Nêu cách làm 15 x + 103 = 60 + 103 = 163 21 x +125 = 126 + 125 = 251 - hs đọc đề Quan sát cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng Bài giải Thanh cho em số nhãn là: 20 : = (nhãn vở) Đáp số : nhãn - hs thi đua đọc thuộc lòng bảng chia, bảng nhân -TIẾNG VIỆT* Luyện đọc: Ngày khai trường I Mục tiêu tiết học: - Học sinh đọc đúng bài thơ: Ngày khai trường Biết đọc nhấn giọng động từ, tính từ miêu tả hình ảnh ngày khai trường Hiểu nội dung bài thơ miêu tả niềm vui các bạn tới trường và gặp lại bạn bè, thầy cô sau ngày nghỉ hè - Học sinh biết đọc nhấn giọng động từ, tính từ miêu tả hình ảnh ngày khai trường (4) - Giáo dục học sinh tình yêu thương bạn bè, yêu thương mái trường, yêu kính thầy cô giáo II Chuẩn bị: - bảng phụ Tranh minh họa - sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi hs đọc lại đoạn 2, bài Bài tập làm văn - Nhận xét Dạy bài mới: a Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học b, Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Giới thiệu nội dung tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai -Viết từ hớn hở, reo, tí teo, gióng giả - Gọi học sinh đọc tiếp nối các câu bài Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn với giọng thích hợp Đọc khổ thơ nối tiếp -Hs tiếp nối đọc khổ thơ, gv kết hợp nhắc các em nghỉ dài các khổ thơ, thể qua giọng đọc vui tươi các bạn ngày khai trường Sáng đầu thu xanh / Em mặc quần áo / Đi đón ngày khai trường / Vui là hội // - em đọc bài, em đọc đoạn - Lớp theo dõi GV đọc mẫu -Lớp quan sát tranh HS đọc nối tiếp câu -Lớp luyện đọc từ - HS nối tiếp đọc câu trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Học sinh tự đặt câu với từ - HS nối tiếp đọc nhóm (5) Gặp bạn, / cười hớn hở / Đứa / tay bắt mặt mừng / Đứa / ôm vai bá cổ / Cặp sách đùa trên lưng.// Đọc khổ thơ nhóm nhóm đọc tiếp nối đồng khổ thơ -Yêu cầu đọc đoạn thơ nhóm -Gọi học sinh đọc bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hs đọc thầm các khổ thơ: 1,2,3 và trả lời câu hỏi: +Ngày khai trường có gì vui? -Giảng từ: tay bắt mặt mừng, gióng giả -Yêu cầu hs đặt câu với từ này -Hs đọc thầm khổ thơ: 1,2,3,4 và trả lời câu hỏi: +Ngày khai trường có gì lạ? -1 hs đọc thành tiếng khổ thơ 5, trả lời: +Tiếng trống trường nói lên điều gì? *Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn cho hs đọc thuộc lòng khổ thơ, bài -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng khổ thơ -3-4 hs thi đọc bài -Gv nhận xét -1 hs đọc lại bài thơ -Gv hỏi hs nội dung bài thơ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Trong ngày khai trường, hs mặc quần áo mới, gặp lại bạn bè, thầy cô giáo và ngôi trường thân quen, nghe lại tiếng trống trường, thấy lá cờ bay reo sân trường -Đọc thầm khổ thơ: 1,2,3,4 và trả lời - Trong ngày khai trường, thấy bạn nào lớn, các thầy cô trẻ lại, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay reo -1 hs đọc khổ thơ -Tiếng trống giục em vào lớp/ tiếng trống nói với em năm học đã đến/ tiếng trống giục em học thật tốt -hs luyện đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ -thi đọc thuộc lòng -1 hs đọc lại bài -bài thơ nói lên niềm vui mừng hs ngày khai trường (6) -Dặn hs: nhà đọc thuộc bài thơ -Chuẩn bị bài sau: Nhớ lại buổi đầu học -Buổi sáng (Lớp 3A) Thứ ba ngày 27 tháng năm 2016 Tiết TẬP ĐỌC Nhớ lại buổi đầu học I Mục tiêu tiết học: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học - Giáo dục học sinh yêu mái trường, thầy cô II Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ chép đoạn để HS luyện đọc III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài b Bài mới: a Luyện đọc: * GV đọc toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc câu GV sửa sai - GV chia đoạn sách giáo viên - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mục chú giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn nhóm + Cho đại diện nhóm tiếp nối thi đọc đoạn bài + Gọi 1HS đọc lại bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi - 3HS lên bảng đọc bài: “Bài tập làm văn” và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lần lượt em đọc nối tiếp câu, luyện đọc các từ khó - Học sinh đọc nối tiếp đoạn bài - Học sinh đọc phần chú giải - HS đọc đoạn nhóm + Đại diện nhóm tiếp nối đọc + em đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm đoạn bài văn + Lá ngoài đường rụng nhiều vào (7) + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường ? ngày đầu tựu trường - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn - Cả lớp đọc thầm +Trong ngày đến trường đầu tiên + Vì tác giả lần đầu học, cậu tác giả thấy vật thay đổi lớn ? bỡ ngỡ…mọi vật xung quanh - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn thay đổi + Tìm hình ảnh nói lên bỡ - Lớp đọc thầm đoạn còn lại ngỡ, rụt rè đám học trò tựu + Đứng nép bên người thân, trường ? dám bước nhẹ, *Hoạt động 3: HTL đoạn văn: chim…e sợ, thèm vụng và ước - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn ao học trò cũ - Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và - Lớp lắng nghe GV đọc ngắt nghỉ đúng đọc diễn cảm - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn các từ gợi tả , gợi cảm đoạn văn để đọc đúng theo yêu cầu - Gọi 3HS đọc lại đoạn văn - Yêu cầu lớp nhẩm đọc thuộc - học sinh khá đọc lại bài đoạn (mỗi em chọn HTL đoạn văn - HS tự chọn đoạn văn mình thích mà mình thích) - HS thi đua đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc đoạn văn đoạn văn - GV cùng HS nhận xét biểu dương - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn Củng cố - Dặn dò: đọc hay - Gọi HS nêu nội dung bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà học bài và xem trước bài - Dặn dò học sinh nhà học bài Trận bóng lòng đường -Tiết LUYỆN VIẾT Bài Đã soạn tiết Thứ hai, ngày 26 tháng năm 2016 -Tiết TOÁN Tiết 27 Chia số có hai chữ số cho số có chữ số I Mục tiêu tiết học : - Biết làm tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( trường hợp chia hết tất các lượt chia ) - Biết tìm các phần số - Nghiêm túc làm bài II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập - SGK, BT, đồ dùng học tập cá nhân III Hoạt đông dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: (8) - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Bài mới: *Hoạt động 1: H/dẫn HS thực phép chia 96 : 3: - Giáo viên ghi lên bảng 96 : = ? + Số bị chia là số có chữ số? + Số chia là số có chữ số? Đây là phép chia số cố có 2CS cho số có 1CS - Hướng dẫn HS thực phép chia: + Bước 1: đặc tính (hướng dẫn HS đặc tính vào nháp) + Bước : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết SGK) *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu HS thực trên bảng - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2a:-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi hai em lên bảng làm bài.( em cột ) Hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét đặc điểm phép tính + Số bị chia có chữ số + Số chia có chữ số - Lớp tiến hành đặc tính theo hướng dẫn - Học sinh thực tính kết theo hướng dẫn giáo viên 96 32 06 - 2-3 học sinh nhắc lại cách chia Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp thực trên bảng 48 84 12 42 08 04 0 Bài 2a: Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào vơ.û - HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi a 69kg là: 33kg; …… -Nhận xét bài làm học sinh b Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm -Đổi chéo để kiểm tra bài Bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Số cam mẹ biếu bà là : 24giờ là: 12giờ; … (9) - Chấm số em, nhận xét chữa bài 36 : =12 ( quả) Đ/S: 12 cam 3.Củng cố - dặn dò: - 1-2 HS nhắc lại nội dung bài học * Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và xem lại bài tập -Tiết TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Vệ sinh quan bài tiết nước tiểu I Mục tiêu tiết học: - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ mô hình - Trả lời các câu hỏi sách *KNS : - Kĩ làm chủ thân : Đảm nhận trách nhiệm thân việc bảo vệ và giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu - Giáo dục học sinh biết yêu quý thể mình II Chuẩn bị: - Các hình minh họa SGK/ 22,23 - Hình quan bài tiết nước tiểu III Hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài mới: * Hoạt động 1: Gọi tên các phận - Yêu cầu HS quan sát hình 1/22 để gọi tên các phận quan bài tiết nước tiểu - Treo hình minh họa (không có chú thích) cho HS trình bày kết Kết luận: Nêu ý ND cần biết/ 23 *Hoạt động 2: Vai trò, chức các phận - Phát phiếu thảo luận (Sách thiết kế/51) cho các nhóm - Nhận xét các nhóm - Cho HS nêu vai trò phận quan bài tiết nước tiểu *Kết luận: Nêu ý ND cần biết / 23 *Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ - Chia lớp làm đội, đội người - Nhóm 4: trao đổi, gọi tên, vị trí các phận trên hình - Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét - Trao đổi nhóm đôi Cử đại diện trình bày: -e, - d, - b, - a, - c - Phát biểu cá nhân theo định - Cử bạn tham gia - Tham gia chơi, lớp cổ vũ, nhận xét (10) Phát cho đội bảng từ để hoàn thành sơ đồ hđ bài tiết nước tiểu - Phổ biến và tiến hành trò chơi - Lọc máu lấy chất thải độc hại khỏi ? Cơ quan bài tiết có tác dụng gì? thể - Không lọc chất độc máu, ? Nếu thận bị hỏng gây tác hại gì? ảnh hưởng đến sức khỏe Củng cố, dặn dò: - Cho HS vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động quan này Buổi sáng Tiết (Lớp 3D) Thứ tư ngày 28 tháng năm 2016 TOÁN Tiết 28 Luyện tập I Mục tiêu tiết học: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( Trường hợp chia hết tất các lược chia.) - Biết tìm các phần số và vận dụng giải toán - Yêu thích học môn toán II Chuẩn bị : - Bảng phụ, đồ dùng dạy học - SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thực phép tính sau: Đặt tính tính: 68 : 39 : = - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài b Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bàitập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét đánh giá b GV hướng dẫn mẫu: 42 42 - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp thực làm vào - 2HS lên bảng làm bài 48 84 4 24 21 08 04 0 - Lớp theo dõi - HS làm tương tự phần còn lại - em lên bảng làm (11) - GV nhận xét HS làm Bài : Cá nhân - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi số học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh *Hoạt động 2: Thi đua Bài : Gọi học sinh đọc bài toán - Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi làm bài bảng phụ - Chấm số em, nhận xét chữa bài 3.Củng cố - Dặn dò *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập - Một học sinh nêu - Cả lớp thực làm bài vào - em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung + 1/4 20cm là: 20 : = 5(cm) + 1/4 40km là: 40 : = 10(km) - Một em đọc bài toán sách giáo khoa - Cả lớp làm bài vào bảng phụ theo nhóm đôi -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Số trang truyện My đã đọc là: 84 : = 42 (trang) Đ/S: 42 trang - Lớp nhận xét, chữa bài - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại -Tiết 2,3,4 (3A, 3B, 3C) ĐẠO ĐỨC Tự làm lấy việc mình (tiết 2) I Mục tiêu tiết học: - Kể số việc mà HS lớp có thể tự làm lấy Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường Hiểu ích lợi việc tự làm lấy việc mình sống ngày -KNS: Kĩ tư phê phán: biết phê phán đánh giá thái độ, việc làm thể ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc mình Kĩ định phù hợp các tình thể ý thức tự làm lấy việc mình Kĩ lập kế hoạch tự làm lấy công việc thân - GD học sinh tự giác, tự lập II Chuẩn bị: - Phieáu học tập - Vở BT đạo đức III Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: nào là tự làm lấy việc mình ? - Hs nhắc lại nội dung tiết trước - Vì phải tự làm lấy việc mình ? (12) - GV nhận xét, đánh giá Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b bài mới: *Hoạt đông 1: Liên hệ thực tế + Các em đã tự làm lấy việc mình + Các em đã thực việc đó nào ? + Em cảm thấy nào sau hoàn thaønh coâng vieäc ? - GV khen ngợi HS đã biết tự làm lấy việc mình và khuyến khích em khaùc noi theo *Hoạt động 2: đóng vai Chia nhoùm-giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm thảo luận nội dung tình SGK a) Tình : nhà, Hạnh phân công quét nhà, hôm Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ Nếu em có mặt nhà Hạnh lúc đó, em khuyên bạn nào ? b) Tình : Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp Tú bảo : “ Nếu cậu cho tớ mượn ô tô đồ chơi thì tớ làm trực nhật thay cho.” Bạn Xuân nên ứng xử nào đó ? Kết luận :Nếu có mặt đó, các em cần khuyên hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã giao -Xuân nên tự làm trực nhật và cho bạn mượn đồ chơi *Hoạt động : Thảo luận nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các em bày tỏ thái độ mình các ý kiến cách ghi vào ô dấu + trước ý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý a) Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho là biểu tự làm lấy việc mình - HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm người - cặp HS đóng vai trước lớp -Các nhóm trả lời -Nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm trình bày hay tự nhiên - HS laøm phieáu cá nhân -3HS trình baøy -Lớp nhận xét bổ sung a)Đồng ý vì tự làm lấy việc mình có nhiều mức độ, nhiều biểu khác (13) b) Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc mình làm c) Vì người tự làm lấy công việc mình cho nên không cần giúp đỡ người khác d) Chỉ cần tự làm lấy việc mình đó là việc mình yêu thích e) Trẻ em có quyền tham gia ý kiến vấn đề liên quan đến việc mình f) Trẻ em có thể tự định việc mình -Thu phiếu kết luận :Các câu đồng ý là :a,b,đ Các câu không đồng ý là:c,d,e Kết luận chung :trong học tập Lao động và sinh hoạt ngày, em hãy tự làm lấy công việc mình ,không nên dựa dẫm vào người khác em mau tiến bộ.và người quý mến Củng cố, dặn dò: - Tại chúng ta phải tự làm lấy việc mình - Tự làm lấy công việc ngày mình trường, nhà Buổi sáng Tiết (Lớp 3D) b) Đồng ý vì đó là nội dung quyền tham gia trẻ em c)Không đồng ý vì nhiều việc mình cần người khác giúp đỡ d) Không đồng ý vì đã là việc mình thì việc nào phải hoàn thành e)Đồng ý vì đó là quyền trẻ em đã ghi Công ước quốc tế f) Không đồng ý vì trẻ em có thể tự định công việc phù hợp với khả thân - Lớp lắng nghe - HS trả lời Thứ năm ngày 29 tháng năm 2016 TOÁN Tiết 28 Luyện tập Tiết Đã soạn tiết 1, sáng thứ tư, ngày 28.9.2016 -TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Cơ quan thần kinh I Mục tiêu tiết học: - Kể tên và trên sơ đồ và thể vị trí các phận quan thần kinh - Nêu vai trò não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, sống II Chuẩn bị: - Các hình sgk phóng to - Vở BT III Hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (14) - Nêu cách vệ sinh quan bài tiết nước tiểu? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 1: Quan sát: Các phận quan thần kinh - GV cho HS thảo luân nhóm Đọc yêu cầu SGK, quan sát tranh SGK + Chỉ và nói tên các phận quan thần kinh sơ đồ? + Trong các quan đó, quan nào bảo vệ hộp sọ, quan nào bảo vệ cột sống? - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp Thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo, - HS thảo luận: Quan sát sơ đồ quan thần kinh hình 1, trang 26, 27 + Cơ quan thần kinh gồm có não, tuỷ sống và các dây thần kinh + Trong đó não nằm hộp sọ, tuỷ sống nằm cột sống Cơ quan thần kinh gồm: - Bộ não( nằm hộp sọ) - Tuỷ sống( nằm cột sống) - Các dây thần kinh Hoạt động 2: Thảo luận: Vai trò quan thần kinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nêu nhiệm vụ cho các nhóm: +Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời nhiệm vụ GV yêu cầu: -> Não và tuỷ sống là TƯTK điều khiển hoạt động thể -> Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ các quan + Nêu vai trò các dây thần kinh và các thể não tuỷ sống Một giác quan? số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tuỷ sống đến các quan + Điều gì xảy não, tuỷ sống các - Cơ thể ngừng hoạt động gây đau dây thần kinh hay các giác quan bị yếu hỏng? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Yêu cầu các nhóm trả lời nhận xét, bổ sung 3, Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh” -Tiết 3(Lớp 3C) LUYỆN TÙ VÀ CÂU Từ ngữ trường học Dấu phẩy I.Mục tiêu tiết học: - Tìm số từ ngữ trường học Qua BT giải ô chữ ( BT ) - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn ( BT ) - Yêu thích môn TV II Chuẩn bị : - tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ bài tập 1- Bảng phụ viết câu văn BT2 - SGK, BT, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy- học (15) Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - Một học sinh làm bài tập - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài b Bài mới: *Hoạt động 1:HD học sinh làm BT : *Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và chữ cần điền (LÊN LỚP) - Hướng dẫn HS cách thực - Yêu cầu trao đổi theo cặp theo nhóm làm bài tập vào nháp - Dán tờ giấy lên bảng mời nhóm HS(mỗi nhóm em) thi tiếp sức điền vào ô trống để các từ hoàn chỉnh Sau đó đại diện nhóm đọc kết bài làm nhóm mình, đọc từ xuất - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài : - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp) - Yêu cầu học sinh làm vào - GV cùng lớp nhận xét 3.Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - học sinh lên bảng làm bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập - Thực hành làm bài tập trao đổi nhóm - nhóm nhóm em lên chơi tiếp sức em điền nhanh từ vào ô trống Đọc kết các từ đã hoàn chỉnh Hàng dọc: Lễ khai giảng Hàng ngang: 1)Lên lớp 6) Ra chơi 2)Diễu hành 7) Học giỏi 3)Sách giáo khoa 8) Lười học 4)Thời khoá biểu 9) Giảng bài 5)Cha mẹ 10) Cô giáo - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, HS làm ý HS lớp làm bài vào - Đáp án: a) Ông em, bố em và chú em là thợ mỏ b) Các bạn kết nạp vào Đội là ngoan, trò giỏi c) Nhiệm vụ đội viên là thực điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài - Hai em nhắc lại các từ thường dùng nói nhà trường … (16) - Dặn nhà học bài, xem lại các BT đã làm -Tiết TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Cơ quan thần kinh (Đã soạn tiết 1) Buổi chiều (Lớp 4B) Tiết TẬP ĐỌC Chị em tôi I Mục tiêu tiết học: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước diễn tả nội dung câu chuyện -Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình ( trả lời các câu hỏi SGK) * KNS : - Tự nhận thức thân.Thể thông cảm Xác định giá trị Lắng nghe tích cực -Giáo dục HS tính thật thà II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - SGK III Hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS tiếp nối đọc bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca và trả lời câu hỏi 1, SGK -GV nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng b Luyện đọc và tìm hiểu bài : *Hoạt động 1: Luyện đọc : - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (2 đến 3lượt ) -GV sữa lỗi sai cho HS,gải nghĩa số từ khó (Ở phần chú thích ) -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 2HS đọc bài -GV đọc diễn cảm toàn bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : -Cho HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu… tặc lưỡi cho qua +Cô chị xin phép ba đâu ? -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS tiếp nối đọc đoạn bài -HS luyện đọc theo cặp -2HS đọc bài -HS đọc đoạn 1 (17) +Cô có học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đâu ? +Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? +Cô chi xin phép ba học nhóm +Cô không học nhóm mà chơi với bạn bè,đến nhà bạn … +Cô nói dối ba nhiều lần đến không biết lần nói dối nàylà lần +Vì cô nói dối nhiều lần thứ bao nhiêu vậy? +Cô nói dối nhiều lần vì +Vì lần nói dối co chị lại thấy ân lâu ba tin cô hận? +Vì cô thương ba,biết mình đã phụ lòng tin ba tặc -Cho HS đọc thầm đoạn :Tiếp theo…cho lưỡi vì cô đã quen nói dối nên người -HS đọc đoạn +Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? -Cho HS đọc đoạn 3: Phần còn lại +HS trả lời +Vì cách làm cô em giúp chị -HS đọc đoạn tỉnh ngộ? +Vì em nói dối hệt chị khiến +Cô chị đã thay đổi nào ? chị nhìn thấy thói xấu chính +Câu chuyện muốn nói với các em điều mình gì? +Cô chị không nói dối +Cho HS nêu nội dung chính bài + GV nghi bảng +Không nói dối *Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm : +HS nêu nội dung bài -Gọi 3HS tiếp nối đọc 3đoạn -GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm -3HS tiếp nối đọc -Cho HS luyện đọc theo cặp -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -HS luyện đọc theo cặp truyện theo cách phân vai -HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét tuyên dương Củng cố – dặn dò : * KNS -Cho HS nhắc lại bài -HS nhắc lại nội dung bài -Liên hệ thực tế -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Tiết TOÁN* Luyện tập chung I Môc tiªu tiết học: - Gióp hs cñng cè :HiÓu biÕt ban ®Çu vÒ sè trung b×nh céng vµ c¸ch t×m sè trung b×nh céng - Gi¶i và làm to¸n vÒ t×m sè trung b×nh céng - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: (18) - Bảng ghi sẵn nội dung bt - Vở BT Toán III Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: - ¤n tËp: VÒ sè trung b×nh céng vµ c¸ch t×m sè trung b×nh céng Gi¶i to¸n vÒ t×m sè trung b×nh céng Bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập bài tập toán tập trang 25 -Hướng dẫn học sinh; -Chấm bài; -Nhận xét chữa bài *Hoạt động 2: Làm bài theo nhóm Bài 2: Cho hs đọc bài trên bảng lớp, hs làm theo nhóm đôi nháp - Gọi đại diện đọc kết - Nhận xét -HS lắng nghe- Ghi nhớ -HS làm bài tập bài tập: Bài 1: Viết và tính theo mẫu: a 35 và 45 là (35 + 45) : = 40 b 76 và 16 là:…………………………… c 21 ; 30; và 45 là:……………………… Bài 2: Tính nhẩm viết kết tính vào chỗ trống a Số trung bình cộng hai số là 12 Tổng hai số đó là:… b Số trung bình cộng ba số là 30 Tổng hai số đó là:… c Số trung bình cộng bốn số là 20 Tổng hai số đó là:… Bài 3: Cá nhân Bài 3: Số trung bình cộng hai số là 36, - Cho hs đọc bài BT biết hai số đó là 50 Tìm số Hs làm bài Bài giải - Gọi – em đọc bài làm Số là: Chữa bài, nhận xét 36 x – 50 = 22 Nhắc lại cách làm Bài 4: Vân cao 96 cm, năm cao 134 cm Bài 4: làm - GV cho hs đọc bài và làm vào Chiều cao Hà là trung bình cộng số đo chiều cao Vân và Nam Hỏi Hà cao BT Gọi hs đọc bài, chữa bao nhiêu Xăng-ti-mét? bài Bài giải Hà cao là: (96 + 134) : = 115 (cm) Đáp số: 115 cm 3.củng cố, dặn dò: Cho học sinh nêu lại cách cộng, trừ HS chuẩn bị bài sau có nhớ -GV nhận xét tiết học ` (19) Tiết TIẾNG VIỆT* Ôn tập danh từ I Mục tiêu tiết học: - Học sinh ôn tập củng cố : Danh từ chung và danh từ riêng - Xác định danh từ câu Biết đặt câu với danh từ - Giáo dục học sinh nói, viết cần có đầy đủ thành phần câu II.Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, giấy, bút - VBT III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: -Danh từ là gì? Cho ví dụ? - Tìm danh từ người? - GV nxét, ghi điểm cho hs Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b Bài mới: *Bài tập 1: - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng - GV nxét *Bài tập 2: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Sông là từ gì? -Cửu Long là tên gì? -Vua là từ xã hội? -Lê Lợi người nào? - GV: từ vua, sông là danh từ chung - Từ Cửu Long, Lê Lợi là danh từ riêng Bài tập 3: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi *GV kết luận: Tên riêng người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa *Phần ghi nhớ: *Hoạt động 2: Làm bài tập - Hs thực yêu cầu - H/s đọc, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi - Hs đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi Trả lời: + Sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng sông có chín nhánh đồng sông Cửu Long + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê - Lắng nghe và nhắc lại - H/s đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Đọc phần ghi nhớ (20) Bài tập 1: - Hs Đọc y/c bài tập - Phát giấy, bút cho nhóm y/c hs - Thảo luận, hoàn thành phiếu thảo luận nhóm và viết vào giấy (?) Danh từ chung gồm từ nào? + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, - Danh từ riêng gồm từ nào ? nhà, trái, phải, + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - Gv nxét để có phiếu đúng - Các nhóm cử đại diện trình bày Bài tập 2: - Gọi hs nxét bài bạn trên bảng - H/s đọc, lớp theo dõi Hỏi: -Họ và tên các bạn là danh từ chung - 2, hs viết trên bảng, lớp viết vào tên bạn nam, bạn gái hay danh từ riêng? Vì sao? - Họ và tên là danh từ riêng vì - GV: Tên người các em luôn phải viết người cụ thể hoa họ và tên nên phải viết hoa Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét học - Hs nhắc lại ghi nhớ Buổi sáng (Lớp 3C) Tiết Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2016 LUYỆN VIẾT Bài Tiết Đã soạn tiết thứ hai ngày 26.9.2016 TOÁN Tiết 30 Luyện tập I Mục tiêu tiết học: -Xác định phép chia hết và phép chia có dư -Vận dụng phép chia hết giải toán - GD học sinh tích tích cực, tự giác II Chuẩn bị : - Các bảng nhóm cho lớp làm BT1 - SGK, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bi cũ: - GV kiểm tra lại kiến thức HS đ học cĩ lin quan bi - GV gọi HS làm bài tập câu b) , c), d) - Nhận xét ghi điểm - HS làm bảng lớp, lớp làm bảng (21) Dạy bài mới: a Giới thiệu bi: b Bài mới: *Hoạt động 1: Cá nhân: Bài 1: Tính Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tính - Gọi học sinh lên bảng làm 17 35 42 16 32 40 01 03 02 Giáo viên nhận xét, chữa bài - Qua bài làm em nhận xét đây phép chia nào? Bài : đặt tính tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài a) 24 30 15 24 30 15 0 b) 32 34 20 30 30 18 02 04 02 - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân 58 54 04 - Lớp nhận xét - đây là phép chia có dư là - HS đọc - HS làm bài Cá nhân 20 20 27 24 03 - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét - Qua bài làm em nhận xét đây là phép chia nào? *Hoạt động 2: Làm theo nhóm: Bài : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Giáo viên tóm tắt cho học sinh - Lớp nhận xét - phần a) l phép chia hết - Phần b) là phép chia có dư - HS đọc - HS làm bài Cá nhân - Lớp nhận xét 27 học sinh Có ? học sinh Giải - HS đọc - Lớp làm bài - Học sinh thi đọc miệng (22) Số học sinh giỏi là : 27 : = (Học sinh ) Đáp số : Học sinh - Giáo viên cho lớp nhận xét sửa Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - Học sinh thi làm bài đúng - Kết : dư - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Câu đúng là: b - Cho HS giải thích vì ? Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị : bài bảng nhân - GV nhận xét tiết học -Tiết TIẾNG ANH Đ.c Thảo dạy Tiết THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng (tiết 2) I Mục tiêu tiết học: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi cánh - Gấp, cắt, dán ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi tương đối Hình dán tương đối phẳng, cân đối Gấp, cắt, dán ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi Hình dán phẳng, cân đối - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán II Chuẩn bị: - Mẫu lá cờ đỏ vàng làm giấy thủ công Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ vàng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ - Học sinh kiểm tra đồ dùng học tập nhóm và báo cáo cho giáo viên - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Dạy bài mới: a Giới thiệu bài Ghi đề b Bài mới: - Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt ngôi vàng cánh và lá cờ đỏ vàng (23) *Hoạt động 1: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực gấp, cắt, dán ngôi và lá cờ đỏ vàng Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi vàng cánh Bước 2: Cắt ngôi vàng cánh Bước 3: Dán ngôi vàng cánh vào tờ giấy màu đỏ để lá cờ đỏ vàng - Học sinh thực hành - Cho học sinh thực hành - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn - Với học sinh khéo tay: - Gấp, cắt, dán ngôi lúng túng cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi *Hoạt động 2: Học sinh trưng bày sản Hình dán phẳng, cân đối phẩm - Giáo viên yêu cầu hs trưng bày sản - Học sinh trưng bày sản phẩm phẩm, nêu ý tưởng sản phẩm mình - Nhận xét - Đánh giá Đánh giá sản phẩm học sinh Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại cách dán ngôi vàng lên lá cờ đỏ - Chuẩn bị: Giấy màu, giấy nháp, kéo, bút chì, bút màu để học bài “ Gấp cắt dán bông hoa” Buổi chiều (Lớp 4C) Tiết ĐỊA LÍ Tây Nguyên I.Mục tiêu tiết học: -HS biết: Vị trí cao nguyên Tây Nguyên trên đồ -Trình bày số đặc điểm Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) *BVMT: GD Một số đặc điểm chính môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) - Giáo dục hs yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Hình sgk - SGK III Hoạt động dạy, học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm vùng trung du -Hs nêu Bắc Bộ 2,Bài a.Giới thiệu bài (24) b Hướng dẫn tìm hiểu bài *Hoạt động 1: Làm việc chung - Y/c Hs dựa vào kí hiệu để tìm vị trí các cao nguyên trên lược đồ H1 SGK - Y/c Hs đọc tên các cao nguyên theo hướng từ bắc xuống nam? *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Gv giới thiệu các cao nguyên đặc2 … - Dựa vào bảng số liệu mục xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao - Hs lên và đọc tên các cao nguyên trên đồ - Cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đak Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên - Hs nhận xét -Xếp theo thứ tự theo y/cầu + Đak Lăk:400m+ Kon Tum:500m + Di Linh:1000m + Lâm Viên:1500m - Hs lên vị trí Buôn Ma Thuột - Gv nhận xét *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân + Mùa mưa vào tháng 5,6,7,9,10 - Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên + Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12 đồ địa lý? + Khí hậu TN có mùa rõ rệt đó là mùa - Dựa vào bảng số liệu em hãy cho khô và mùa mưa biết Buôn-ma-thuột: +Mùa mưa vào tháng nào? + Mùa mưa thường có ngày mưa +Mùa khô vào tháng nào? kéo dài liên miên +Khí hậu TN nào? + Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở -Mùa mưa, mùa khô TN diễn Hs thảo luận nhúm nào? - Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung - Gv nhận xét sống Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ-đăng kinh, Hoạt động : các dân tọc sinh sống Mông, Tày, nùng Tây Nguyên - Đại diện các nhóm báo cáo Tõy nguyờn gồm cú dõn tọc nào cựng chung sống? - Hs nhắc lại GV- Các dân tộc sống lâu đời: Giarai, Ê Đê, Ba Na, xơ đăng - Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng - Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt ,trang phục riêng… - Hs nhắc lại 3, Củng cố dặn dò -Gọi H đọc bài học -Về nhà học bài - CB bài sau Tiết HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Dạy ATGT: Bài ( Dạy theo tài liệu có sẵn) -2 (25) Tiết ĐẠO ĐỨC Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) I Mục tiêu tiết học: - Biết:Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác * Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em * Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác *GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình; môi trường lớp học, trường học; môi cộng đồng địa phương,… *KNS : - Kĩ trình bày ý kiến gia đình và lớp học - Kĩ lắng nghe nười khác trình bày ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin * Tiết kiệm lượng ( Liên hệ ) : - Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng - Vận động người thực sử dụng tiết kiện và hiệu lượng II Chuẩn bị: -SGK đạo đức 4, số đồ vật , tranh -Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng III Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọc thuộc ghi nhớ -GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu bài học *Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa -GV chọn HS thực tiểu phẩm : -Yêu cầu HS đóng vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa -Yêu cầu HS xem tiểu phẩm và thảo luận theo gợi ý sau: + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào ? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? -2 HS đọc -HS lắng nghe -3 HS đóng vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa lên bảng thực tiểu phẩm :Một buổi tối gia đình bạn Hoa -Cả lớp xem và thảo luận trả lời -HS tiếp nối nêu nhận xét (26) + Nếu là bạn Hoa em giải nào? * GVKL: *Hoạt động 2: Trò chơi” Phóng viên” + Cho HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo câu hỏi bài tập SGK +GVKL: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình Hoạt động 3: -HS trình bày tranh vẽ, bài viết (BT4) Củng cố - dặn dò: GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình ; môi trường lớp học, trường học; môi cộng đồng địa phương,… -Cho HS nhắc lại bài học -Nhận xét tiết học -HS chú ý nghe -HS thay làm phóng viên Thực trò chơi -HS lắng nghe -HS trình bày -HS nhắc lại ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (27)