De thi HKI Nam hoc 2016 2017

3 10 0
De thi HKI Nam hoc 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhận biết b Gọi tập hợp M là giao của tập hợp A với tập hợp các số tự nhiên N.. Vận dụng thấp.[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn hai câu sau để làm bài Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Áp dụng: Tính a) (- 17) + (- 25) b) (+ 32) + (+ 29) Câu 2: Khi nào thì AM + MB = AB ? Áp dụng: Gọi M là điểm đoạn thẳng AB Biết AM = 3cm, AB = 5cm Tính độ dài đoạn thẳng MB B/ PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Cho tập hợp A các số nguyên x, biết – < x < a) Viết tập hợp A dạng liệt kê các phần tử (Nhận biết) b) Gọi tập hợp M là giao tập hợp A với tập hợp các số tự nhiên N Tìm tập hợp M? (Thông hiểu) Bài 2: (2,0 điểm) Thực phép tính a) 32 + 18: 32 (Thông hiểu) b) 28 64 + 28.36 (Nhận biết) c) 25 + (- 68) + (- 25) + (- 32) (Nhận biết) d) + + + + …… + 99 + 100 (Vận dụng cao) Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) x + 2016 = 2017 (Nhận biết) b) 4x – 20 = 25 : 22 (Vận dụng thấp) x c) 2.3 = 18 (Vận dụng cao) Bài 4: (1,0 điểm) Tìm ƯCLN và BCNN 36; 60 (Vận dụng thấp) Bài 5: (2,5 điểm) Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C cho OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 1cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? (Nhận biết) b) Tính độ dài đoạn thẳng AB (Vận dụng thấp) c) Chứng tỏ A là trung điểm đoạn thẳng BC? (Vận dụng cao) Hết (2) PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN (đề 1) A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn hai câu sau để làm bài Câu 1: Phát biểu đúng quy tắc (1đ) Áp dụng: a) (- 17) + (- 25) = - (17 + 25) (0,25đ) = - 42 (0,25đ) b) (+ 32) + (+ 29) = 32 + 29 (0,25đ) = 61 (0,25đ) Câu 2: Phát biểu đúng (1đ) Áp dụng: Vì M là điểm đoạn thẳng AB nên AM + MB = AB (0,25đ)  + MB = (0,25đ)  MB = cm (0,5đ) B/ PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1: (1đ) a) A = {- 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2} (0,5đ) b) M = {0; 1; 2} (0,5đ) Bài 2: (2đ) a) 2.32 + 18 : 32 = 2.9 + 18 : (0,25đ) = 18 + = 20 (0,25đ) b) 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) (0,25đ) = 28.100 = 2800 (0,25đ) c) 25 + (- 68) + (- 25) + (- 32) = [25 + (-25)] + [(- 68) + (- 32)] = + (- 100) = - 100 d) + + + + …… + 99 + 100 = (100 + 1) 100 : = 5050 Bài 3: (1,5đ) a) x + 2016 = 2017 x = 2017 – 2016 x = b) 4x – 20 = 25 : 22 4x – 20 = 4x = 28 x =7 c) 2.3x = 18 3x = 32 x=2 Bài 4: (1đ) Ta có: 36 = 22 32 60 = 22 Vậy ƯCLN(36; 60) = 22 = 12 BCNN(36; 60) = 22 32 = 180 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (3) Bài 5: (2,5đ) vẽ hình 0,25đ a) Điểm A nằm hai điểm O và B vì OA < OB b) Vì A nằm hai điểm O và B nên OA + AB = OB + AB = (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) AB = cm (0,25đ) c) Vì C nằm O và A nên OC + CA = OA Suy ra: CA = OA – OC = 2cm Ta có: A nằm hai điểm B , C và CA = AB = 2cm Vậy A là trung điểm đoạn thẳng BC DUYỆT CỦA TỔ (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Giáo viên đề Đỗ Hữu Phước (4)

Ngày đăng: 13/10/2021, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan