Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
84,07 KB
Nội dung
Chuyên đề BDHSG CHUYÊN ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM A KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Đặc điểm chung địa hình Việt Nam Đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Đồi núi phận quan trọng địa hình Việt Nam, tính quan trọng thể tỉ lệ diện tích so với tồn lãnh thổ, tính đồ sộ liên tục từ bắc đến nam, tác động đến dải đồng ven biển bờ biển Chính đất nước nhiều đồi núi đặc điểm quan trọng tự nhiên Việt Nam chi phối đến nhiều thành phần tự nhiên khác Trên đất liền, đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, phần lại đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên bao quanh phía bắc phía tây tổ quốc, từ biên giới Việt Trung đến cực nam Trung Bộ, dài 1400km Nhiều nơi dãy núi lan sát biển chia cắt đồng thành dải nhỏ hẹp Các đồng nước ta hình thành miền đồi núi sụt võng, tách dãn, phù sa bồi tụ mà thành Vì đồng tồn nhiều núi sót nhơ cao núi Voi (Hải Phịng), Thất Sơn (An Giang) Hòn Đất(Kiên Giang)….tạo nên thắng cảnh đẹp Trên biển, đồi núi bị chìm ngập tạo thành đảo, quần đảo, vịnh biển Quảng Ninh, Hải Phòng, đảo khơi Trung Bộ Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Ngãi), Phú Q (Bình Thuận)… Mặc dù đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích chủ yếu đồi núi thấp, đồi núi thấp chiếm 60% diện tích Nếu kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm tới 85% diện tích Địa hình cao 2000m chiếm 1% diện tích Cấu trúc địa hình đa dạng a) Cấu trúc địa hình Việt Nam cấu trúc cổ tân kiến tạo làm trẻ lại Cấu trúc cổ địa hình Việt Nam thể chỗ phần lớn địa hình đồi núi thấp, có nhiều bề mặt bán bình nguyên cổ, nhiều nơi nham cổ lộ mặt Các móng cổ chi phối hướng địa hình Quy luật thể hướng vòng cung nếp núi bao quanh khối vịm sơng Chảy, hướng tây bắc – đông nam vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc phát triển mảng cổ Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt Sau giai đoạn cổ kiến tạo, phần lớn miền đồi núi hình thành, sau hoạt động ngoại lực làm cho địa hình đồi núi cổ bị san bằng, hạ thấp Sang giai đoạn tân kiến tạo, chịu ảnh hưởng vận động tạo núi Tân sinh nên vùng núi cổ, móng cũ nâng cao, kết hợp với hoạt động ngoại lực cắt xẻ bề mặt bán bình nguyên cổ để tạo nên khe sâu, sườn núi dốc đứng Vì núi Việt Nam núi uốn nếp trẻ vận động tạo núi Himalaya mà chủ yếu kết cắt xẻ bề mặt bán bình nguyên cổ theo nhiều bậc ngoại lực b) Địa hình có tính phân bậc rõ rệt, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Do vận động tân kiến tạo diễn không liên tục, chia thành nhiều đợt với pha nâng lên pha yên tĩnh xen kẽ nên địa hình có tính phân bậc rõ rệt Các bậc địa hình nhận biết chủ yếu qua độ cao đỉnh núi thuộc bậc chúng di tích bề mặt san cổ Địa hình có hướng nghiêng tây bắc – đơng nam thấp dần biển Từ cao xuống thấp thường gặp bậc địa hình như: Chun đề BDHSG - Các đỉnh núi cao 2500m chiếm diện tích nhỏ, chủ yếu đỉnh núi cao nằm đơn lẻ, phân bố dãy Hoàng Liên Sơn - Bậc địa hình cao 2100 – 2200m tập trung chủ yếu vùng núi cao Tây Bắc, Việt Bắc, khối núi Kon Tum - Bậc địa hình 1500 – 1800m thường gặp cao nguyên Đồng Văn, Bắc Hà, vùng núi Sa Pa, Đà Lạt… - Bậc địa hình 1000 – 1400m phổ biến vùng núi phía Bắc, Trường Sơn Bắc, Tây Nguyên - Bậc địa hình 600 – 9000m tiêu biểu cho vùng vúi thấp, tập trung vùng núi phía Bắc cao nguyên ba dan Tây Nguyên - Bậc địa hình từ 200 – 600m gồm núi, đồi, dãy đồi có diện tích lớn nước ta phân bố rộng khắp trung du Bắc Bộ, vùng đồi núi thấp Trung Bộ nam Tây Nguyên đến đồng Nam Bộ - Bậc địa hình cao 25 – 100m vùng đồi gò thấp, phần lớn bậc thềm phù sa có tuổi Đệ Tứ đồng Bắc Bộ Nam Bộ - Bậc địa hình thấp 15m bậc thềm sông thềm biển đại c) Cấu trúc địa hình gồm hướng Hướng tây bắc đơng nam chiếm ưu thể rõ vùng núi Tây Bắc, vùng núi Trường Sơn Bắc Các dãy núi lớn, dịng sơng lớn nước ta có hướng tây bắc đơng nam dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Pu Đen Đinh, đứt gãy sông Hồng, sông Cả, sông Mã… Hướng vịng cung thể rõ rệt vùng núi Đơng Bắc, với cánh cung lớn, vùng Trường Sơn Nam, dịng sơng hướng vịng cung men theo dãy núi sơng Cầu, sơng Thương,… Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Xâm thực mạnh miền núi + Trên sườn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi, nhiều nơi trơ sỏi đá; mưa lớn xảy tượng đất trượt, đá lở + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thúc đẩy nhanh tốc độ hòa tan phá hủy đá vơi tạo thành địa hình caxto với hang động ngầm, suối cạn, thung khô,… + Tại vùng thềm phù sa cổ địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng - Bồi tụ nhanh đồng + Hệ q trình xâm thực, bào mịn mạnh bề mặt địa hình miền núi bồi tụ, mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu Rìa phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng phía tây nam đồng châu thổ sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét + Địa hình có lớp vỏ phong hóa dày, làm địa hình vùng đồi núi thấp nước ta có dạng địa hình mềm mại Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Địa hình bề mặt đất nơi cư trú diễn hoạt động người Chính vậy, địa hình chịu tác động mạnh mẽ người có biến đổi rõ rệt - Tác động tích cực: Trồng rừng, trồng làm tăng độ che phủ bảo vệ lớp vỏ phong hóa đất; chống xâm thực, bóc mịn; chắn gió, chống di chuyển cát Làm ruộng bậc thang, canh tác theo đường đồng mức để hạn chế xói mịn nơi sườn dốc Đắp đê, san lấp Chuyên đề BDHSG vùng trũng, lấn biển để bảo vệ đồng ruộng mở rộng diện tích Xây dựng cơng trình kĩ thuật để khắc phục trở ngại địa hình núi (xây dựng cầu, đường, hầm) khai thác tổng hợp nhiều mục đích… - Tác động tiêu cực: Tàn phá rừng; Khai thác khoáng sản bừa bãi làm phá hủy bề mặt địa hình; Canh tác khơng hợp lí làm tăng xói mịn, đất II Các kiểu địa hình Việt Nam Căn vào đặc điểm hình thái phân biệt địa hình nước ta thành kiểu hình thánh địa núi, cao ngun, đồi đồng Kiểu địa hình núi Kiểu địa hình núi nước ta bao gồm miền núi thấp có độ cao 1000m, miền núi trung bình có độ cao 1000 – 2000m, miền núi cao có độ cao 2000m Kiểu địa hình núi phổ biến tiêu biểu cho địa hình nước ta - Kiểu địa hình núi cao 2000m phần lớn nằm sâu đất liền vùng biên giới, đặc biệt biên giới phía bắc từ Hà Giang đến Lai Châu, biên giới phía tây thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Tiêu biểu cho kiểu địa hình núi cao dãy Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao nước ta có đỉnh Phansipăng cao 3143m cao bán đảo Đơng Dương Ở vùng Trường Sơn Nam có số đỉnh núi cao 2000m Ngọc Linh, Ngọc Kring, Vọng Phu, Chư Yang Sin - Kiểu địa hình núi trung bình từ 1000 – 2000m chiếm khoảng 14% diện tích lãnh thổ phân bố rộng, từ biên giới phía bắc phía nam dãy Trường Sơn - Kiểu địa hình núi thấp 1000m thường gặp vùng liền kề với vùng núi trung bình vùng đồi thành dải liên tục với bậc địa hình cao thấp khác Điển hình kiểu địa hình núi thấp nước ta vùng Đơng Bắc, khu vực Hịa Bình – Thanh Hóa – Nghệ An Kiểu địa hình cao nguyên Cao ngun kiểu địa hình có độ cao lớn, bề mặt tương đối phẳng, lượn sóng có dãy đồi miền núi thường ngăn cách với vùng đất thấp vách bậc địa hình Ở nước ta thường gặp kiểu cao ngun cao ngun đá vơi, cao ngun ba dan cao nguyên hỗn hợp loại đá - Kiểu địa hình cao ngun đá vơi điển hình vùng núi phía Bắc Tây Bắc nước ta Các cao nguyên thường có độ cao lớn, bề mặt bị chia cắt mạnh, mạng lưới sông suối thưa thớt nước Một số cao nguyên đá vôi tiêu biểu Đồng Văn (Hà Giang), Bắc Hà (Lào Cai) Ở Tây Bắc dải cao ngun đá vơi có độ cao 1000m Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu - Kiểu địa hình cao ngun ba dan có hình dạng mềm mại, phẳng cao nguyên đá vôi, bề mặt cịn di tích hoạt động núi lửa miệng núi lửa, hố tròn, bao phủ đất badan Các cao nguyên ba dan nước ta tập trung Tây Nguyên - Kiểu địa hình cao ngun hỗn hợp loại đá trầm tích, mắc ma, biến chất tiêu biểu cao nguyên Lâm Viên – Đà Lạt (Lâm Đồng) Kiểu địa hình đồi Kiểu địa hình đồi nước ta thường gặp vùng giáp ranh có tính chất chuyển tiếp từ địa hình miền núi xuống đồng thường có độ cao trung bình từ 50 – 85m Địa hình đồi thuộc kiểu địa hình bóc mịn tác động ngoại lực phá hủy, xâm thực đá gốc thềm sông, thềm biển Chuyên đề BDHSG Kiểu địa hình đồi nước ta phổ biến Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, thuộc trung du Bắc Bộ, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh Đơng Nam Bộ Kiểu địa hình đồng Kiểu địa hình đồng nước ta thuộc bậc địa hình thấp nhất, phần lớn nằm phía đơng lãnh thổ tiếp giáp với biển Đông Đặc điểm chung đồng có bề mặt phẳng, độ cao thường không vượt 15m, bồi đắp trầm tích biển, trầm tích lục địa phù sa sông lớn vùng trũng bị sụt lún Có kiểu đồng bằng, đồng châu thổ hình thành hạ lưu sơng lớn, chủ yếu phù sa sông bồi đắp Tiêu biểu đồng châu thổ sông Hồng đồng châu thổ sơng Cửu Long Kiểu địa hình dải đồng ven biển miền Trung có đặc điểm chung nhỏ hẹp dốc nhiều so với đồng châu thổ, số nơi ven biển xuất cồn cát Các kiểu địa hình đặc biệt - Kiểu địa hình cacxtơ kiểu địa hình vùng núi đá vơi hình thành trình xâm thực chủ yếu nước đối đá dễ hịa tan Địa hình núi đá vơi nước ta có diện tích rộng lớn, tập trung chủ yếu miền Bắc, từ biên giới phía bắc tới Quảng Bình, miền Nam có phận nhỏ Hà Tiên (Kiên Giang) Địa hình cacxtơ Việt Nam chia thành kiểu địa hình cacxtơ ngập nước, cacxtơ nằm xen kẽ vùng đồng bằng, địa hình cacxtơ tập trung Địa hình cacxtơ thường tạo nên phong cảnh đẹp, đặc biệt hang động sông suối ngầm - Kiểu địa hình bờ biển nước ta đa dạng, bao gồm kiểu kiểu địa hình mài mịn, kiểu địa hình bồi tụ, kiểu địa hình mài mịn – bồi tụ Kiểu địa hình bờ biển bồi tụ định trình bồi tụ vùng cửa sông, ven biển Khu vực cửa sông Hồng khu vực bờ biển từ cửa sơng Sài Gịn đến Hà Tiên điển hình cho kiểu địa hình bồi tụ tam giác châu Kiểu địa hình bờ biển mài mòn xuất khu vực đồi núi trực tiếp tiếp xúc với biển, điển hình đoạn bờ biển từ mũi Đại Lãnh (Phú Yên) đến mũi Dinh (Ninh Thuận) Kiểu địa hình bờ biển bồi tụ - mài mịn xuất nơi có núi nhơ sát biển quanh lại có nhiều phù sa sông khiến cho chân vách đá mài mịn có bãi biển tích tụ cát Ở khu vực ven biển Trung Bộ xuất kiểu địa hình cồn cát ven biển, đầm phá, vũng biển III Các khu vực địa hình Việt Nam Khu vực địa hình đồi núi a) Địa hình núi Địa hình núi chia thành vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam - Vùng núi Đông Bắc nằm tả ngạn sông Hồng, gồm loạt dãy núi chạy theo hướng vịng cung Các cánh cung mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo, bao gồm cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Theo hướng dãy núi hướng vòng cung thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Các đỉnh cao 2000m nằm thượng nguồn sông Chảy Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca,… Giáp biên giới Việt Trung khối núi đá vôi đồ sộ Hà Giang, Cao Bằng, cao 1000m Ở trung tâm vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 – 600m - Vùng núi Tây Bắc nằm sông Hồng sông Cả, vùng núi cao nước ta với dải địa hình chạy theo hướng tây bắc – đơng nam Phía đơng dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ nước ta, có đỉnh Phanxipăng (3143) Phía tây địa hình núi trung bình Chun đề BDHSG dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao Ở dãy núi, sơn nguyên cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Mộc Châu (Sơn La) tiếp nối vùng núi đá vơi Ninh Bình, Thanh Hóa Xen dãy núi thung lũng sông hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu - Vùng núi Trường Sơn Bắc giới hạn từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã, bao gồm dãy núi song song so le theo hướng tây bắc – đông nam Đây vùng đồi núi thấp, hẹp ngang, cao trung bình 1000m, có vài đỉnh núi cao 2000m Pu Xai Lai Leng, Rào Cỏ Dãy Trường Sơn Bắc nâng lên với hai sườn không đối xứng, sườn tây rộng thoải, cịn sườn phía đơng dốc, núi lan sát biển Phía bắc vùng núi tây Nghệ An, phía nam vùng núi tây Thừa Thiên Huế, khối núi đá vơi Quảng Bình vùng đồi thấp Quảng Trị Cuối dãy Bạch Mã đâm ngang biển, ranh giới với vùng Trường Sơn Nam - Vùng núi Trường Sơn Nam gồm khối núi cao nguyên Khối núi Kon Tum khối núi Cực Nam Trung Bộ nâng cao đồ sộ Địa hình núi với đỉnh cao 2000m nghiêng dần phía đơng Tương phản với địa hình núi phía đơng cao ngun ba dan Plâycu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh tương đối phẳng có độ cao 500 – 800 – 1000m bán bình ngun xen đồi phía tây tạo nên bất đối xứng rõ rệt hai sườn đông, tây vùng Trường Sơn Nam b) Địa hình bán bình nguyên đồi trung du Nằm chuyển tiếp miền núi đồng bề mặt bán bình nguyên đồi trung du Bán bình ngun thể rõ Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao khoảng 100m bề mặt phủ ba dan độ cao khoảng 200m Địa hình đồi trung du phần nhiều thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dòng chảy Dải đồi trung du rộng nằm rìa đồng sơng Hồng thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung Khu vực địa hình đồng Đồng nước ta chiếm khoảng 1/4 diện tích lãnh thổ, chia thành loại: đồng châu thổ đồng ven biển a) Đồng châu thổ Đồng châu thổ sông gồm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Hai đồng thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Đồng sông Hồng đồng bồi tụ phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, người khai thác từ lâu đời bị biến đổi mạnh mẽ Đồng có diện tích rộng khoảng 15000km2, có hình tam giác châu đỉnh Việt Trì, đáy vịnh Bắc Bộ Bề mặt đồng bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ hệ thống đê điều Vùng đê không bồi tụ phù sa hàng năm, gồm khu ruộng bậc cao bạc màu trũng ngập nước Vùng ngồi đê bồi đắp phù sa hàng năm - Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ bồi tụ phù sa sông Tiền sông Hậu Diện tích đồng khoảng 40000km 2, địa hình thấp phẳng so với đồng sông Hồng Trên bề mặt đồng khơng có đê có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Về mùa lũ nước ngập diện rộng, mùa cạn nước triều xâm nhập mạnh làm cho gần 2/3 diện tích đồng đất phèn, đất mặn b) Đồng ven biển Dải đồng ven biển miền Trung có tổng diện tích khoảng 15000km 2, biển đóng vai trị chủ yếu việc hình thành dải đồng nên đất thường nghèo, nhiều Chuyên đề BDHSG cát, phù sa sông Đồng phần nhiều hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ Thanh – Nghệ - Tĩnh, Bình – Trị - Thiên, Nam – Ngãi – Định…Chỉ số đồng mở rộng cửa sơng lớn Thanh Hóa hệ thống sông Mã – Chu, Nghệ An sông Cả, Quảng Nam sơng Thu Bồn, Tuy Hịa sơng Đà Rằng Ở nhiều đồng thường có phân chia thành dải: giáp biển cồn cát, đầm phá, vùng thấp trũng, dải bồi tụ thành đồng IV Các miền địa hình: Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Địa hình đồng đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích 90% tồn miền, với độ cao trung bình khoảng 600m, vùng núi trung bình núi cao chiếm chưa đến 10% Địa hình miền thấp dần từ tây bắc xuống đông nam nhận biết rõ theo hướng chảy mạng lưới sông ngịi thấp dần bặc địa hình 1600m – 1300m – 900m- 500m-300m tới vùng trung du với bán bình ngun có độ cao 100m vùng đồng châu thổ có độ cao từ -25m Nét đặc sắc cấu trúc địa hình miền có dạng rẽ quạt mở rộng phía đơng bắc, quy tụ phía nam dãy núi tam Đảo dãy núi cánh cung ôm lấy khối núi thượng nguồn sông Chảy quay lưng phía Đơng đơng nam cánh cung S Gâm, N Sơn, B Sơn, Đ Triều dãy núi cánh cung chạy xen kẽ với thung lũng sông mở đường thông thương miền núi với miền đồng theo hướng bắc nam trở nên thuận lợi so với đường giao thông theo hướng đơng tây Tại vùng núi cịn có cánh đồng rộng thung lũng sông vùng trũng Thất Khê, Cao Bằng Tuyên quang Các vùng núi trung bình đỉnh núi cao 2000m tạo địa hình chắn gió thuận lợi trở thành trung tâm mưa lớn Đối lập với vùng núi là vùng đồng Sông Hồng Sơng Thái Bình với địa hình thấp, phẳng vùng cửa sơng độ cao trung bình cịn – 2m Đặc điểm địa hình miền tiếp nối vùng núi phía nam Trung QuỐc từ cao nguyên Vân Quý vùng núi thấp Hoa Nam theo xu thấp phía Nam đơng nam Hướng cấu trúc địa hình địa đặc sắc miền tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập khối khí cực đới lạnh khơ theo gió mùa đơng bắc khối khí nhiệt đới nóng ẩm theo gió mùa mùa hạ có hướng đơng nam từ vịnh Bắc Bộ dễ dàng tiến sâu vào lãnh thổ nước ta Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ.( tham khảo trang 69 đến trang 73 giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam 2) Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ (tham khảo trang 130 đến trang 131 giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam 2) V Các nhân tố tác động đến địa hình Việt Nam Khái quát chung Địa hình thể tổng hợp tất dạng hình thái bề mặt Trái Đất nói chung hay khu vực nói riêng Nó kết tác dụng tương hỗ trình nội sinh ngoại sinh thể bề mặt Trái Đất Như vậy, tác động nội lực ngoại lực hình thành dạng địa hình Trái Đất nói chung địa hình Việt Nam nói riêng Đây nhân tố tạo nên địa hình Chuyên đề BDHSG làm thay đổi địa hình với điểm đặc trưng: độ cao, hướng, cấu trúc bề mặt, dạng địa hình Nội lực ngoại lực có mối quan hệ vừa thống vừa mâu thuẫn với nhau: Nội lực ngoại lực xảy đồng thời, liên tục có tính đối lập phương hướng: nội lực làm nâng lên hạ xuống phận vỏ Trái Đất, có khuynh hướng làm tăng cường tính gồ ghề bề mặt đất Trong đó, ngoại lực có khuynh hướng san chỗ gồ ghề Mặc dù đối lập hai trình lại thống với nhau: vận động kiến tạo nâng lên sinh miền núi ngoại lực có hướng phá hủy; cịn vận động hạ xuống phương chung ngoại lực bồi tụ Vai trò nội lực ngoại lực yếu tố địa hình cụ thể khơng giống Trong việc hình thành yếu tố địa hình lớn (dạng địa hình kiến tạo), nội lực đóng vai trị chủ yếu Đối với địa hình nhỏ (địa hình bóc mịn – bồi tụ) nội lực đóng vai trị thứ yếu cịn ngoại lực đóng vai trị chủ yếu Các nhân tố tác động đến địa hình Việt Nam Ngoài nhân tố chủ đạo nội lực ngoại lực, việc nghiên cứu địa hình khu vực, ta cần nghiên cứu thêm vị trí địa lí kiến tạo 1.Nội lực - Để tìm hiểu tác động nội lực, cần phải nắm lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta tác động giai đoạn đến địa hình Việt Nam khu vực địa hình Trong đó, nội lực tác động chủ yếu đến khu vực đồi núi nước ta - Lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam diễn lâu dài phức tạp với giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo Tân kiến tạo Mỗi giai đoạn có đặc điểm ý nghĩa riêng địa hình nước ta: * Giai đoạn Tiền Cambri - Là giai đoạn hình thành móng ban đầu địa hình Việt Nam với móng cổ rắn chắc, định hình cho cấu trúc địa hình Việt Nam sau này: + Đơng Bắc: hình thành khối Vịm sơng Chảy, đới đứt gãy sơng Hồng + Tây Bắc: Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt,… + Trường Sơn Bắc: Rào Cỏ, Puxailaileng + Trường Sơn Nam: hình thành khối Kon Tum * Giai đoạn Cổ kiến tạo Về địa hình nước ta giai đoạn hình thành xong: Trên sở mảng cổ giai đoạn Tiền Cambri củng cố, nâng lên tiếp tục phát triển Cuối giai đoạn này, lãnh thổ nước ta trải qua thời kì tương đối ổn định tiếp tục hoàn thiện đưới chế độ lục địa, chủ yếu tác động trình ngoại lực Lãnh thổ lúc giống bán bình nguyên cổ - phẳng * Giai đoạn Tân kiến tạo - Giai đoạn nước ta chịu tác động mạnh mẽ vận động tạo núi Anpo – Himmalaya từ đầu kỉ Neogen Vận động tạo núi với pha nâng lên, hạ xuống tác động mạnh mẽ đến đặc điểm địa hình Việt Nam - Vận động tạo núi làm địa hình nước ta nâng cao, mang tính chất trẻ lại Cường độ nâng cao tây – tây bắc, yếu đông – đông nam khiến hướng nghiêng chung địa hình Việt Nam hướng tây bắc – đơng nam thấp dần phía biển Chuyên đề BDHSG - Cường độ tác động pha nâng khác khu vực làm địa hình nước ta có phân hóa rõ rệt theo khu vực + Đông Bắc: cường độ nâng yếu tạo nên địa hình chủ yếu đồi núi thấp Khu vực nâng lên chủ yếu vòm sơng Chảy tạo nên địa hình núi cao phía Bắc + Tây Bắc: cường độ nâng mạnh tạo nên khu vực có độ cao lớn nước ta + Trường Sơn Bắc: cường độ trung bình, nâng cao mảng cổ giai đoạn trước, hình thành cấu trúc địa hình cao hai đầu, thấp trũng + Trường Sơn Nam: vận động diễn muộn kết thúc sớm kết hợp với tượng phun trào macma hình thành bề mặt cao nguyên phủ bazan rộng lớn - Vận động tạo núi diễn theo nhiều đợt (6 đợt), đợt có cường độ khác nhau, đợt sau kế thừa đợt trước khiến địa hình nước ta có phân bậc rõ nét - Trong giai đoạn này, bên cạnh pha nâng cịn có pha sụt võng, sở để hình thành dạng địa hình đồng tác động yếu tố ngoại lực Ngoại lực Đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa khiến trình ngoại lực nước ta diễn mạnh mẽ, đặc biệt tác động yếu tố khí hậu sơng ngịi Tác động ngoại lực địa hình nước ta chủ yếu thể tác động sau: Tạo nên đặc điểm địa hình chủ yếu đồi núi thấp Việt Nam Dưới tác động xâm thực, bóc mịn ngoại lực diễn thời gian dài hạ thấp độ cao địa hình khiến Việt Nam đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp Khắc sâu tính chất trẻ lại địa hình Việt Nam Nhận định “Ở Việt Nam khơng có núi, có thung lũng” khẳng định tính chất trẻ lại địa hình Việt Nam tác động ngoại lực (chủ yếu với trình xâm thực, bóc mịn, cắt xẻ địa hình tác động dịng chảy điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa) Hình thành dạng địa hình mới: đặc trưng địa hình caxto vùng núi đá vơi hình thành địa hình đồng châu thổ, đồng ven biển Vị trí địa lí kiến tạo - Miền bắc đơng bắc Bắc Bộ phận miền Hoa Nam(TQ) Do tính chất miền nên mặt kiến tạo địa chất miền có tính chất ổn định nên vận động nâng lên yếu biến động lớn so với miền địa máng thuộc xứ Đông Dương chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta - Miền TB va BTB có địa hình núi cao hơn, độ dốc lớn độ cắt xẽ cao phận địa máng Việt – Lào nên có hoạt động địa máng mạnh VN nâng mạnh vận động tân kiến tạo - miền NTB NB chịu ảnh hưởng khối cổ Kon Tum - ĐBSH ĐBSCl : biên độ sụt võng đồng khác Mặt dù hai đồng hình thành vùng sụt võng đại tân sinh, cường độ sụt võng ĐBSH yếu nên địa hình có độ cao cao hơn, bề mặt xuất nhiều núi sót VI Mối quan hệ địa hình thành phần tự nhiên Do có nhiều đặc điểm độc đáo nên địa hình ảnh hưởng lớn đến tất thành phần tự nhiên nước ta Địa hình chủ yếu đồi núi tạo nên đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam đất nước nhiều đồi núi Đặc điểm địa hình tác động nhân tố khiến thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng Ngược lại, thành phần tự nhiên khác có tác động lớn tới q trình hình thành địa hình Việt Nam Các thành phần tự nhiên hay nói cách khác tác nhân Chun đề BDHSG nội lực ngoại lực chi phối trình hình thành, phát triển địa hình, tạo nên đặc điểm địa hình Việt Nam 1, Tác động địa hình đến thành phần tự nhiên a) Khí hậu Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa song yếu tố địa độ cao, hướng sườn, hướng nghiêng, độ chia cắt địa hình ảnh hưởng lớn tới khí hậu làm phong phú thêm phân hóa đa dạng khí hậu Độ cao địa hình tác động làm khí hậu nước ta có phân hóa theo đai cao rõ rệt Ở nước ta địa hình chủ yếu đồi núi thấp 1000m (chiếm tới 85% diện tích) nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa bảo tồn Càng lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng lên vùng núi cao khí hậu mang tính chất cận nhiệt ôn đới Ở độ cao từ 600 – 700m đến 2600m miền Bắc, từ 900 – 1000m đến 2600m miền Nam kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa núi Ở độ cao 2600m kiểu khí hậu ơn đới gió mùa núi Hướng nghiêng địa hình hướng tây bắc – đông nam, thấp dần biển khiến cho ảnh hưởng biển thâm nhập vào sâu đất liền, làm tăng tính chất ẩm khí hậu Hướng cấu trúc địa hình ảnh hưởng lớn tới phân hóa khí hậu theo chiều bắc – nam, đông – tây, nhiều dãy núi trở thành ranh giới tự nhiên miền khí hậu dãy Hồng Sơn, Bạch Mã Các dãy núi nước ta có hướng hướng tây bắc – đơng nam Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc gần vng góc với hướng gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng nên trở thành chắn địa hình Cấu trúc vịng cung địa hình vùng núi Đơng Bắc trở thành hành lang hút gió mùa đơng bắc, khiến gió mùa đơng bắc có điều kiện thâm nhập sâu xuống vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ b) Sơng ngịi Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm hình thái mạng lưới sơng ngịi nước ta Do địa hình đồi núi chiếm ưu thế, núi phía tây, đồng phía đơng cộng với hình dạng lãnh thổ hẹp ngang nên sơng ngịi nước ta chủ yếu sông nhỏ, ngắn, dốc đổ biển Theo hướng cấu trúc địa hình sơng ngịi nước ta chảy theo hướng hướng tây bắc – đông nam sông vùng Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, hướng vòng sông vùng Đông Bắc, Trường Sơn Nam (diễn giải thêm sơng chảy dạng địa hình) c) Thổ nhưỡng, sinh vật Địa hình dẫn tới phân hóa đất sinh vật theo đai cao Ở độ cao 600m miền Bắc, 1000m miền nam, khí hậu nhiệt đới bảo tồn nên sinh vật chủ yếu hệ sinh thái nhiệt đới, đất hình thành đất feralit Ở độ cao 600 – 1600m nhiệt độ giảm làm hạn chế trình phân giải chất hữu cơ, mùn tích lũy hình thành đất feralit có mùn núi đồng thời q trình phong hóa yếu nên tầng đất mỏng Sinh vật xuất loài chim thú cận nhiệt đới, lồi thú có lơng dày gấu, sóc, cầy, cáo Ở độ cao 1600m đến 2600m, nhiệt độ thấp, trình feralit ngừng trệ, hình thành đất mùn, rừng sinh trưởng kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản thành phần lồi, rừng có nhiều chim di cư thuộc khu hệ Himalaya Ở độ cao 2600m, có dãy Hồng Liên Sơn có lồi thực vật ôn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam, đất chủ yếu đất mùn thơ d) Khống sản Chun đề BDHSG Q trình hình thành khống sản có liên quan chặt chẽ tới hình thành địa hình dạng địa hình Các mỏ nội sinh thường phân bố vùng núi cao, chịu tác động mạnh vận động nâng lên đồng Lào Cai, Sơn La, Yên Bái; chì kẽm Bắc Cạn, Tuyên Quang; thiếc Cao Bằng… Các mỏ ngoại sinh thường phân bố vùng trũng thấp, bồi lắng trầm tích mỏ than Quảng Ninh, dầu khí thềm lục địa phía nam, than nâu đồng sông Hồng Tác động thành phần tự nhiên tới địa hình a) Địa chất Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta diễn lâu dài phức tạp, việc nghiên cứu lịch sử phát triển tự nhiên giúp cho việc giải thích nguồn gốc hình thành phát triển địa hình Từ kết nghiên cứu chia lịch sử phát triển tự nhiên nước ta thành giai đoạn: giai đoạn tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo, giai đoạn tân kiến tạo - Giai đoạn tiền Cambri (kéo dài gần tỉ năm, kết thúc cách 542 triệu năm) giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam Trong giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam làm sở để hình thành phận lãnh thổ lại nước ta, chi phối hướng địa hình đại - Giai đoạn Cổ kiến tạo (trải qua hai đại Cổ sinh Trung sinh, kết thúc vào kỉ Crêta cách 65 triệu năm): Do chịu tác động nhiều vận động tạo núi Calêđôni, Hecxini thuộc đại Cổ sinh, Indoxini, Kimêri thuộc đại Trung Sinh với nhiều pha nâng lên hạ xuống khác quy định đặc điểm quan trọng địa hình nước ta đất nước nhiều đồi núi - Giai đoạn tân kiến tạo giai đoạn cuối lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta kéo dài ngày Vận động tạo núi Himalaya diễn cách 23 triệu năm khiến địa hình nâng cao, trẻ lại bồi lấp bồn trũng lục địa Và tiếp diễn ngày hơm b) Khí hậu Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt cao, lượng mưa độ ẩm lớn lại có phân hóa mùa mưa, khơ sâu sắc nên tác động lớn đến địa hình, tác nhân ngoại lực góp phần hình thành đặc điểm địa hình Khí hậu quy định đặc điểm địa hình nước ta địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Do có nhiệt cao, độ ẩm lớn mà q trình phong hóa diễn mạnh mẽ Đặc biệt q trình phong hóa hóa học diễn vùng núi đá vôi hình thành dạng địa hình cacxtơ độc đáo Q trình phong hóa hóa học hình thành địa hình cacxtơ diễn sau: - Nước có hịa tan CO2 tạo thành axit cacbônic: H2O + CO2 = H2CO3 - Sau nước ngấm vào khối đá dễ hịa tan đá vơi, thạch cao phá hủy đá tạo thành Ca(HCO)2 dạng hòa tan: H2CO3 + CaCO3 = Ca(HCO3)2 Từ tạo thành hang động, măng đá treo trần hang - Khi gặp điều kiện thích hợp, nước có chứa đá vơi hịa tan bị bốc hơi, đá vơi tích tụ lại hình thành nên cột đá mọc từ đất lên: Ca(HCO3)2 = CaCO3 ↓+ H2O ↑+ CO2 ↑ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đẩy nhanh q trình xâm thực miền núi, bồi tụ đồng (diễn giải thêm dạng địa hình…) c) Thủy văn Chuyên đề BDHSG Ở đồng vùng đồi chuyển tiếp địa hình phẳng, thuận lợi cho giao thơng nên sản xuất công nghiệp phát triển Hầu hết trung tâm công nghiệp nước ta phân bố vùng đồng ven biển, đặc biệt đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Giao thông vận tải Đối với ngành giao thông vận tải, địa hình có ảnh hưởng lớn tới cơng tác thiết kế, thi cơng cơng trình giao thơng phân bố mạng lưới giao thông nước ta Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích, nhiều dãy núi lan sát biển khó khăn lớn việc xây dựng cơng trình giao thông, đặc biệt giao thông theo hướng bắc nam, phải đầu tư nguồn vốn lớn để xây dựng hầm đường bộ, cầu đường, tường bao, rào chắn Tuy nhiên dải đồng nhỏ hẹp ven biển chạy dọc từ bắc vào nam điều kiện thuận lợi để xây dựng tuyến đường bắc nam nối hai đầu đất nước Dọc bờ biển có nhiều cửa sơng, vũng vịnh kín gió, vịnh nước sâu xây dựng cảng biển lớn Du lịch Nước ta có nhiều kiểu địa hình đặc biệt địa hình cacxtơ, địa hình bờ biển mài mịn, bờ biển bồi tụ - mài mòn… tạo nên nhiều thắng cảnh đẹp có tiềm để phát triển du lịch Tiêu biểu vùng núi đá vôi bị chìm ngập biển Hạ Long – Quảng Ninh, vùng núi đá vôi ngập nước Tràng An – Ninh Bình, khối núi đá vơi Phong Nha – Kẻ Bàng, cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Dọc bờ biển cịn có 125 bãi tắm đẹp, nhiều bãi tắm tiếng giới Nha Trang (Khánh Hòa), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Mũi Né (Ninh Thuận), Trà Cổ (Quảng Ninh)… Nhiều vũng vịnh đẹp vịnh Lăng Cơ, vịnh Nha Trang, Vũng Tàu…, địa hình đảo đảo Phú Quốc, Vân Đồn, Cát Bà, Lí Sơn… tiềm to lớn để nước ta phát triển du lịch biển đảo Những vùng núi cao có khí hậu mát mẻ trở thành khu du lịch nghỉ dưỡng thu hút khách du lịch Đà Lạt, Sa Pa II CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Những câu hỏi Địa hình Việt Nam đề thi học sinh giỏi quốc từ năm học 2004 -2005 đến năm 2017-2018 Đề thi năm 2004 – 2005: a Sử dụng đồ Các miền tự nhiên (miền Nam Trung Bộ Nam Bộ) Atlat Địa lí Việt Nam, vẽ lát cắt địa hình thẳng từ biên giới Việt Nam – Campuchia quan thành phố Buôn Ma Thuột, núi Vọng Phu tới bờ đơng bán đảo Hịn Gốm theo tỉ lệ ngang 1: 2000000, tỉ lệ đứng 1: 100000 b Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích đặc điểm tự nhiên dọc lát cắt Đề thi năm 2005 – 2006 a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích phân hóa đa dạng địa hình đồi núi nước ta b Độ cao đồi núi nước ta ảnh hưởng đến phân hóa đất nào? Đề thi năm 2006 – 2007 a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học hãy: nêu ý nghĩa lát cắt địa hình từ Thành Phố Hồ Chí Minh đến thành phố Đà Lạt b Trình bày đặc điểm địa hình, thủy văn, đất thực vật dọc theo lát cắt Chuyên đề BDHSG Đề thi năm 2008 – 2009 a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích khác địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam b Tại nói, thành phần tự nhiên, địa hình đóng vai trị chủ yếu phân hóa thiên nhiên nước ta? Đề thi năm 2009 – 2010 a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích nguyên nhân tạo nên phân bậc hướng địa hình đồi núi Việt Nam b.Tại nói địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng quan trọng đến tính đa dạng sinh vật? Đề thi năm 2011 – 2012 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích tác động địa hình đến sơng ngịi, đất sinh vật nước ta Đề thi năm 2013 – 2014 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích đa dạng địa hình ven biển nước ta Đề thi năm 2015 – 2016 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích ảnh hưởng độ cao hướng núi tới phân bố lượng mưa nước ta Đề thi năm 2016 – 2017 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh giải thích địa hình Việt Nam tiêu biểu cho địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Đề thi năm 2017 – 2018 Câu 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, hãyphân tích tác động địa hình đến chế độ nhiệt nước ta Câu 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích khác địa hình vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc Cách trả lời dạng câu hỏi đề thi 2.1 Dạng trình bày đặc điểm địa hình giải thích đặc điểm 2.1.1 Nhận dạng Các câu hỏi thường yêu cầu học sinh nêu đặc điểm địa hình của: - khu vực địa hình: khu vực đồi núi khu vực đồng - miền địa hình: thường gặp miền tự nhiên nước ta, ngồi theo vùng địa hình đặc trưng theo vùng kinh tế - lát cắt địa hình: theo lát cát Atlat tự xây dựng lát cắt 2.1.2 Câu hỏi tham khảo Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình đồng sơng Hồng Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nước ta Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình vùng Bắc Trung Bộ nước ta Chuyên đề BDHSG Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình dọc theo lát cắt địa hình A – B từ Sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình dọc lát cắt thẳng từ biên giới Việt Nam – Campuchia quan thành phố Buôn Ma Thuột, núi Vọng Phu tới bờ đông bán đảo Hịn Gốm Từ rút đặc điểm chung địa hình mà lát cắt qua Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình dãy Trường Sơn Dựa cách đặt câu hỏi này, ta đưa nhiều khu vực khác để trình bày giải thích đặc điểm địa hình 2.1.3 Cách làm Các tập dạng gồm phần là: trình bày đặc điểm địa hình giải thích đặc điểm địa hình Học sinh làm theo cách: Cách 1: Trình bày hết đặc điểm địa hình, sau giải thích đặc điểm địa hình Cách 2: Trình bày đặc điểm địa hình giải thích kèm theo đặc điểm Hai cách làm chấp nhập, nhiên tùy trường hợp ta có cách làm khác phù hợp để không bị lẫn, nhầm hay thiếu giải thích để tránh điểm Phần trình bày: phần khu vực có tiêu chí riêng, cần trình bày theo tiêu chí đó: Trình bày địa Tiêu chí hình - Giới hạn - Độ cao Núi/ Dãy núi - Hướng nghiêng - Hướng núi - Cấu trúc bề mặt địa hình - Diện tích - Nguồn gốc - Hình dạng Đồng - Đặc điểm địa hình (độ cao, hướng nghiêng, bề mặt địa hình bị chia cắt nào) - Xu hướng mở rộng Giới thiệu: vị trí, phạm vi Khái quát chung đặc điểm miền Gồm khu vực địa hình Tỉ lệ diện tích dạng địa hình, dạng địa hình Miền tự nhiên Hướng nghiêng chung địa hình Đặc điểm khu vực địa hình: trình bày đặc điểm Khu vực đồi núi Khu vực đồng Khu vực bờ biển, thềm lục địa: nông, sâu, rộng, hẹp,… Lát cắt Giới thiệu khái quát: thuộc miền nào, chạy từ đâu đến đâu, dài km? Đặc điểm chung Hướng Chuyên đề BDHSG Đi qua dạng địa hình Độ cao: qua khu vực với phân tầng độ cao, cao nhất,… Đặc điểm khu vực: phân khu với tiêu chí viết: Chiều dài Độ cao, độ chia cắt so với tồn lát cắt Mơ tả địa hình theo độ cao Rút đặc điểm chung Phần giải thích: dựa vào nhân tố ảnh hưởng đến địa hình: Vị trí địa kiến tạo, lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ (nội lực) ngoại lực 2.1.4 Một số câu hỏi làm minh họa Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nước ta Câu 2: Dựa vào Atlat, phân tích lát cắt C – D rút đặc điểm địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Dạng chứng minh đặc điểm địa hình giải thích 3.1 Nhận dạng Chứng minh đặc điểm chung địa hình giải thích Các câu hỏi chứng minh đặc điểm chung địa hình ứng với địa hình nước địa hình khu vực khác với số đặc điểm chung: địa hình đồi núi chủ yếu đồi núi thấp; địa hình có phân bậc, địa hình cổ, trẻ lại tân sinh,… Chứng minh tính đa dạng địa hình giải thích Ở loại thường xuất câu hỏi chứng minh địa hình nước (hoặc miền khu vực địa hình đó) đa dạng phân hóa đa dạng 3.2 Câu hỏi tham khảo Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình nước ta địa hình cổ, trẻ lại đại Tân sinh Giải thích nguyên nhân Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình miền B&ĐBBB phần lớn đồi núi chủ yếu đồi núi thấp Giải thích nguyên nhân Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình miền NTB&NB mang tính phân bậc rõ nét Giải thích nguyên nhân Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình khu vực núi nước ta đa dạng Giải thích nguyên nhân Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình khu vực núi nước ta có phân hóa đa dạng Giải thích ngun nhân Câu 6: Chứng minh địa hình miền TB&BTB đa dạng (hoặc phân hóa đa dạng) Giải thích 3.3 Cách làm Đặc điểm Chứng minh Giải thích Chủ yếu đồi núi, đồi núi thấp (Qua phân tầng độ cao) + Chủ + Núi: tỉ lệ diện tích, phân bố, thang màu + Vị trí kiến tạo: yếu đồi núi chiếm phần lớn lãnh thổ + Nội lực: cường + Đồng bằng: tỉ lệ diện tích, đồng độ nâng yếu có đồi núi sót hay mạch ăn sát biển + Ngoại lực: bào Chuyên đề BDHSG + Tỉ lệ diện tích thang màu 2000m: Địa hình cổ, trẻ lại + Địa tầng cổ: địa chất, tuổi địa hình + Lịch sử hình + Hướng cổ:quy định mảng cổ thành lâu dài phức + Địa hình + Độ cao: thấp tạp cổ (miền núi) + Hình thái: đỉnh trịn, sườn thoải + Cổ kiến tạo: phát triển chế độ lục địa + Miền núi: độ cao, hình thái + Nội lực: Tân + Trẻ lại: + Đồng bằng: hình thành xu hướng phát kiến tạo nâng lên miền núi triển + Ngoại lực: bồi đồng + Thung lũng sông: khác miền lấp, hình thành đồng + Gồm bậc địa hình + pha Địa hình + Các bậc địa hình liên tục + Cường độ nâng phân bậc + Các bậc: phân bố khác nhau, kế thừa Nhiều dạng địa hình khác (phần + Chịu tác động kiểu địa hình): tổng hợp, đồng thời + Vai trị khác Địa hình của: nội lực, đa dạng ngoại lực + Mối quan hệ khác khu vực Địa hình Phân hóa thành khu vực địa hình khác + Nội lực phân hóa đa nhau: Khu vực núi/ đồi/ đồng + Ngoại lực dạng 3.3 Làm số câu hỏi áp dụng Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình nước ta địa hình cổ, trẻ lại tân sinh Giải thích nguyên nhân Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình nước ta có phân bậc rõ nét Giải thích nguyên nhân Câu 3: Dựa vào Atlat kiến thức học, chứng minh địa hình khu vực miền núi nước ta có phân hóa đa dạng Giải thích ngun nhân Câu 4: Dựa vào Atlat kiến thức học, chứng minh địa hình khu vực đồi núi nước ta đa dạng Giải thích nguyên nhân Dạng so sánh đặc điểm địa hình giải thích 4.1 Nhận dạng Dạng so sánh phần địa hình Việt Nam gần có tương ứng với dạng trình bày Các câu hỏi đưa so sánh: - khu vực địa hình: miền núi – miền núi, đồng – đồng - miền địa hình: miền tự nhiên Hiếm gặp dạng so sánh lát cắt dạng địa hình khác biệt miền núi – đồng bằng,… + núi thấp Đồi Chuyên đề BDHSG 4.2 Câu hỏitham khảo thêm: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: Câu 1: So sánh địa hình vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc Giải thích khác biệt Câu 2: So sánh địa hình đồng sơng Hồng ĐBSCL Giải thích khác biệt Câu 3: So sánh địa hình đồng sơng Hồng dun hải miền Trung Giải thích khác biệt Câu 4: So sánh giải thích đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ 4.3 Cách làm Dạng so sánh cần đưa điểm giống khác Quan trọng dạng tìm tiêu chí so sánh Việc tìm tiêu chí đề cập đến dạng đầu tiên: trình bày đặc điểm địa hình Học sinh dựa vào tiêu chí để tìm điểm giống khác 4.4 Một số ví dụ minh họa Dạng có nhiều điểm giống dạng trình bày nên lấy ví dụ: Dựa vào Atlat kiến thức học, so sánh đặc điểm địa hình ĐBSH ĐBSCL.Giải thích khác biệt đặc điểm hai đồng Dạng phân tích tác động địa hình đến thành phần tự nhiên KT-XH 5.1 Nhận dạng Địa hình có tác động mạnh đế thành phần tự nhiên với phát triển kinh tế xã hội Các tác động đề cập đến tồn yếu tố tự nhiên phần yếu tố tự nhiên phạm vi nước lãnh thổ định 5.2 Câu hỏi tham khảo thêm: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: Câu 1: Phân tích tác động địa hình đến đặc điểm khí hậu nước ta Câu 2: Phân tích tác động địa hình đến phân hóa khí hậu nước ta Câu 3: Phân tích tác động địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ tới khí hậu vùng Câu 4: Phân tích tác động dãy Bạch Mã đến đặc điểm khí hậu vùng duyên hải miền Trung nước ta? Câu 5: Phân tích ảnh hưởng phân bậc địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ tới phát triển kinh tế xã hội vùng Câu 6: Phân tích tác động địa hình đến đặc điểm sơng ngịi, đất, sinh vật Câu 7: Phân tích tác động địa hình đến đặc điểm khí hậu, đất, sinh vật miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ 5.3 Cách làm Dựa vào tác động địa hình với tiêu chí: Độ cao, hướng nghiêng, hướng núi, cấu trúc bề mặt tới đặc điểm tự nhiên Đối với vấn đề kinh tế xã hội: chủ yếu dựa vào mạnh hạn chế dạng địa hình 5.4 làm Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích tác động địa hình đến khí hậu nước ta HƯỚNG DẪN Khái quát chung đặc điểm địa hình VN: Khẳng định địa hình nhân tố quan trọng tác động đến khí hậu nước ta Phân tích tác động Độ cao Chuyên đề BDHSG + Có nhiều núi cao khí hậu có phân hóa theo độ cao Chế độ nhiệt: Theo quy luật đai cao, lên 100m giảm 0,6 0C nên vùng núi cao nhiệt độ thấp so với vùng đồng bằng: (dẫn chứng) Chế độ mưa: lên cao mưa tăng, đỉnh núi cao thường nơi có mưa lớn (dẫn chứng) Khí hậu: Phân hóa theo đai (nêu trình bày đặc điểm khí hậu đai) + Tuy nhiên, chủ yếu đồi núi thấp tính nhiệt đới bảo tồn, đai nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ Hướng nghiêng chung địa hình: hướng tây bắc – đơng nam thấp dần phía biển làm ảnh hưởng biển dễ dàng vào sâu đất liến khiến khí hậu nước ta mang tính chất hải dương: lượng mưa lớn, nhiệt điều hòa Hướng núi + Chế độ mưa: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa, song song với hướng gió + Kết hợp với gió mùa tạo nên phân hóa khí hậu nước ta theo chiều Bắc – Nam Đông – Tây: Vịng cung: Đơng Bắc với Tây Bắc, Dun hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên (phân tích) Hướng Tây Bắc – Đơng Nam: Hồng Liên Sơn có tác dụng ngăn cản gió mùa đơng bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng có mùa đơng ngắn ấm Đơng Bắc (dc), Trường Sơn Bắc: mùa đơng đón gió mùa đơng bắc gây mưa lớn; mùa hạ vng góc với hướng gió mùa Tây Nam làm cho BTB chịu tác động gió Tây khơ nóng làm nhiệt độ lên cao Hướng Tây – Đơng: dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã: ngăn cản gió mùa đơng bắc xuống phía nam làm tăng cường thêm phân hóa khí hậu theo chiều bắc – nam Dạng địa hình: đa dạng khiến khí hậu nước ta có phân hóa đa dạng địa phương: ví dụ: Lạng Sơn có địa hình thung lũng chế độ nhiệt, ẩm có phần cực đoan Ví dụ 2: Phân tích tác động độ cao địa hình đến đặc điểm thổ nhưỡng nước ta HƯỚNG DẪN Khái quát chung đặc điểm độ cao địa hình: chủ yếu đồi núi thấp, số núi cao,… Tác động Độ cao đất nước ta có phân hóa theo đai cao Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa núi Đai ơn đới gió mùa núi (trình bày đặc điểm đất đai) Độ cao: Chủ yếu đồi núi thấp đất feralit đất chủ yếu nước ta Độ cao, độ dốc lớn đất dễ bị suy thoái, đặc biệt khu vực bị lớp phủ thực vật Ví dụ 3: Phân tích tác động địa hình đến sơng ngòi nước ta HƯỚNG DẪN Khái quát chung đặc điểm địa hình Phân tích tác động - Hướng nghiêng chung địa hình: Tây Bắc – Đơng Nam thấp dần phía biển làm hầu hết sơng nước ta đổ biển (trừ số sơng Kì Cùng – Bằng Giang Xê Xan, Xre Pốc phụ lưu hệ thống sông Mê Công) Chuyên đề BDHSG - Hướng núi đa dạng quy định hướng chảy sông + Hướng Tây Bắc Đông Nam: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ + Hướng vịng cung: sơng Đơng Bắc + Hướng tây đơng: điển hình sơng thuộc miền thủy văn Đơng Trường Sơn - Địa hình (kết hợp với địa chất) ảnh hưởng đến trắc diện lịng sơng: + Miền núi: thường cấu tạo loại đất đá cứng, khó thấm nước làm cho lịng sông hẹp, sâu, nhiều thác ghềnh, hàm lượng phù sa nhỏ + Đồng bằng: thường cấu tạo loại đất đá mềm, thấm nước tốt, lịng sơng rộng, khả đào lịng lớn, sơng uốn khúc, hàm lượng phù sa lớn - Ảnh hưởng đến thủy chế sông thông qua yếu tố: + Độ cao Tốc độ dịng chảy: Sơng miền núi có độ dốc lớn, vận tốc dòng chảy lớn khiến lũ lên nhanh (thường sinh tượng lũ quét); Sông đồng có độ dốc nhỏ, vận tốc dịng chảy thấp, thoát nước chậm nên thường xảy tượng ngập úng mùa mưa + Địa hình kết hợp với gió mùa làm khí hậu khu vực khác nhau, gián tiếp tác động đến phân mùa tính chất lũ sơng miền thủy văn (dẫn chứng) - Ảnh hưởng đến giá trị kinh tế: + Miền núi: sơng có độ dốc lớn, phân bậc: Tây Bắc, Tây Nguyên giá trị thủy điện lớn + Đồng bằng: độ dốc nhỏ giá trị giao thông, thủy lợi, sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp), cung cấp nước cho sinh hoạt, thủy sản… Chuyên đề BDHSG Các dạng câu hỏi, tập gắn với Atlat địa lí Việt Nam Dạng tập đặc điểm chung địa hình Việt Nam a - Hướng dẫn cách làm bài: + B1: GV yêu cầu HS xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi + B2: GV yêu cầu HS xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng (atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) + B3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hoàn thiện làm Đối với dạng tập khơng có dàn ý chung để trả lời mà tập HS cần xác định rõ nội dung câu hỏi, kiến thức từ tự hình thành nên cấu trúc b) Một số câu hỏi tập Câu 1: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình nước ta có đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Giải thích nguyên nhân Hướng dẫn cách làm - GV yêu cầu HS xác định dạng câu hỏi “chứng minh, giải thích”, nội dung trọng tâm câu hỏi hướng đến “đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp” - Các kiến thức sử dụng để làm bài: đất nước nhiều đồi núi (để chứng minh), lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam (để giải thích), phương tiện sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, đồ hình thể - GV yêu cầu HS lập dàn ý hoàn thành câu trả lời Gợi ý đáp án Chứng minh - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích + Trên đất liền, đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, phần lại đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ + Nhiều nơi dãy núi lan sát biển chia cắt đồng thành dải nhỏ hẹp Các đồng nước ta hình thành miền đồi núi sụt võng, tách dãn, phù sa bồi tụ mà thành Vì đồng tồn nhiều núi sót… + Trên biển, đồi núi bị chìm ngập tạo thành đảo, quần đảo, vịnh biển Quảng Ninh, Hải Phịng,… - Địa hình chủ yếu đồi núi thấp: đồi núi thấp chiếm 60% diện tích Nếu kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm tới 85% diện tích Địa hình cao 2000m chiếm 1% diện tích Giải thích - Đất nước nhiều đồi núi: Do lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta lâu dài phức tạp gồm nhiều giai đoạn khác với nhiều pha nâng lên hạ xuống Chịu ảnh hưởng nhiều vận động tạo núi… - Chủ yếu đồi núi thấp: Vì phần lớn lãnh thổ nước ta hình thành vững từ sau giai đoạn cổ kiến tạo, sau giai đoạn nước ta trải qua trình ổn định lâu dài bị ngoại lực bào mịn nên địa hình bị hạ thấp Đến tân kiến tạo ảnh hưởng vận động tạo núi Himalaya địa hình nâng lên cường độ nâng lên khơng mạnh nên địa hình chủ yếu đồi núi thấp Một số câu hỏi khác có cách triển khai tương tự: Chuyên đề BDHSG Câu 2: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh cấu trúc địa hình Việt Nam gồm hướng hướng tây bắc – đơng nam hướng vịng cung Giải thích ngun nhân? Câu 3: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh cấu trúc địa hình nước ta cấu trúc cổ, tân kiến tạo làm trẻ lại, có phân bậc theo độ cao có hướng nghiêng tây bắc – đơng nam thấp dần biển Giải thích nguyên nhân Câu 4: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình nước ta địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Ở địa phương em chủ yếu dạng địa hình gì? Dạng địa hình có thuận lợi phát triển kinh tế xã hội Câu 5: Trình bày khái quát đặc điểm chung địa hình Việt Nam Câu 6: Chứng minh địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ thể rõ đặc điểm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Dạng tập đặc điểm khu vực địa hình a) Dàn ý trả lời cho dạng câu hỏi - Trình bày đặc điểm khu vực miền núi + Vị trí giới hạn + Đặc điểm địa hình: Độ cao, hướng nghiêng, hướng địa hình, hình thái địa hình, khu vực địa hình - Trình bày đặc điểm khu vực đồng + Đặc điểm địa hình: nguồn gốc hình thành, diện tích khả mở rộng, hướng nghiêng địa hình, hình dạng đồng bằng, độ cao mức độ chia cắt + Ý nghĩa b) Một số câu hỏi tập Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày giải thích đặc điểm địa hình miền núi Đông Bắc Hướng dẫn cách làm - GV yêu cầu HS xác định dạng câu hỏi “trình bày, giải thích”, nội dung trọng tâm câu hỏi hướng đến “đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc” - Các kiến thức sử dụng để làm bài: đất nước nhiều đồi núi (để chứng minh), lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam (để giải thích), phương tiện sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, đồ miền tự nhiên - GV yêu cầu HS làm theo dàn ý Gợi ý đáp án Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc - Vị trí, giới hạn: nằm từ tả ngạn sông Hồng đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh - Độ cao: chủ yếu vùng đồi núi thấp, độ cao trung bình 1000m, - Hướng nghiêng chung địa hình: Địa hình cao phía bắc, tây bắc, thấp dần xuống phần nam, đông nam - Hướng núi chính: Nổi bật hướng vịng cung bao gồm cánh cung núi mở phía Bắc phía Đơng chụm lại Tam Đảo - Hình thái: mức độ cắt xẻ yếu - Các dạng địa hình: + Các đỉnh cao 2000m nằm thượng nguồn sông Chảy Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Phuthaca + Núi trung bình 1000 – 2000m Phia Ya, Phia Booc, Phia Uăc, Mẫu Sơn Chuyên đề BDHSG + Các sơn nguyên đá vôi cao 1000m Cao Bằng, Hà Giang - sát biên giới Việt Trung + Vùng đồi núi thấp độ cao trung bình 500 - 600m nằm trung tâm Giải thích Vùng có đặc điểm địa - Trong thời kì tân kiến tạo, vùng nâng lên yếu nên địa hình chủ yếu đồi núi thấp - Vận động tân kiến tạo có cường độ nâng khơng đều, nâng lên mạnh phía tây bắc sụt võng phần phía nam, đơng nam nên hướng nghiêng địa hình hướng tây bắc – đơng nam - Hướng núi có hướng vịng cung vùng phát triển khối cổ Vịm sơng Chảy có hướng vịng cung Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giống - Hướng núi: có nhiều dãy núi theo hướng tây đơng lan sát biển - Hình thái địa hình: có sườn không đối xứng, sườn đông dốc, sườn tây thoải Khác Tiêu chí Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Phạm vi Từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Từ phía nam Bạch Mã đến khối Mã núi cực Nam Trung Bộ Độ cao Là vùng đồi núi thấp Là vùng núi cao nguyên hùng vĩ Hướng Tây bắc – đông nam Đông - tây nghiêng Hướng địa Gồm dãy núi song song so Gờ núi hình vịng cung quay bề lồi hình le theo hướng TB - ĐN biển Hình thái - Sự bất đối xứng sườn sâu - Sự tương phản hai sườn địa hình sắc sâu sắc - Các cao nguyên có bề mặt phẳng, sườn dốc, thoải dần Các khu - Bắc vùng núi tây Nghệ An - Phía đơng khối núi Kon Tum vực địa hình - Nam vùng núi tây Thừa Thiên Cực Nam Trung Bộ nâng Huế - Phía tây cao nguyên ba - Ở vùng núi đá vôi Quảng dan xếp tầng có bề mặt tương đối Bình vùng đồi thấp Quảng Trị phẳng Một số câu hỏi có cách triển khai tương tự: Câu 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm địa hình vùng đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long Câu 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày giải thích đặc điểm địa hình miền núi Tây Bắc/Trường Sơn Bắc/Trường Sơn Nam Câu 5: : Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày đặc điểm đồng duyên hải miềm Trung/đồng sông Hồng/đồng sơng Cửu Long Câu 6: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh khác đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Câu 7: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh khác đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Tây Bắc Chuyên đề BDHSG Câu 8: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ vùng bán bình ngun Đơng Nam Bộ Dạng tập phân hóa địa hình Việt Nam - Hướng dẫn cách làm bài: + B1: GV yêu cầu HS xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi + B2: GV yêu cầu HS xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng (atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) + B3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hoàn thiện làm b) Dàn ý phân hóa địa hình - Sự phân hóa địa hình Việt Nam phân tích theo sơ đồ sau: Chuyên đề BDHSG Các khu vực địa hình Khu vực đời núi Địa hình núi Khu vực đờng Bán bình ngun đời trung duĐờng ven biển ĐB châu thổ Vùng núi ĐôngVùng Bắc núi Tây Trung du Bắc Bộ Đông NamĐồng Bộ bằngĐồng Vùng Bắc núi Trường VùngSơnBắc núi Trường SơnNam sôngbằng Hồngsông Cửu Long - HS tìm hiểu đặc điểm khu vực địa hình theo dàn ý phần Một số câu hỏi tập Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học chứng minh địa hình nước ta có phân hóa đa dạng Giải thích ngun nhân phân hóa Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học chứng minh địa hình miềm Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ/Tây Bắc Bắc Trung Bộ/Nam Trung Bộ Nam Bộ có phân hóa đa dạng Dạng tập mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên, kinh tế xã hội - Kiến thức bản: Để trả lời câu hỏi nội dung này, HS cần nắm vững kiến thức sau: + Bài Đất nước nhiều đồi núi, lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ (địa lí lớp 12) + Tác động nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (địa lí lớp 10) + Đặc điểm tự nhiên Việt Nam, phân hóa thiên nhiên Việt Nam + Kiến thức thực tế địa hình địa phương - Hướng dẫn cách làm bài: + B1: GV yêu cầu HS xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi + B2: GV yêu cầu HS xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng (atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) + B3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hoàn thiện làm Đối với dạng tập dàn ý chung để trả lời mà tập HS cần xác định rõ nội dung câu hỏi, kiến thức từ tự hình thành nên cấu trúc Một số câu hỏi tập Câu 1: Chứng minh khí hậu nước ta chịu tác động mạnh mẽ yếu tố địa hình Hướng dẫn cách làm - GV yêu cầu HS xác định dạng câu hỏi “chứng minh”, nội dung trọng tâm câu hỏi hướng đến “tác động địa hình đến khí hậu” Chuyên đề BDHSG - Các kiến thức sử dụng để làm bài: đất nước nhiều đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa khí hậu Việt Nam, khí đạicương Phương tiện sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, trang đồ hình thể đồ khí hậu - GV yêu cầu HS lập dàn ý hoàn thành câu trả lời Gợi ý đáp án - Độ cao địa hình tác động làm khí hậu nước ta có phân hóa theo đai cao: + Ở nước ta địa hình chủ yếu đồi núi thấp 1000m nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa bảo toàn + Ở độ cao từ 600 – 700m đến 2600m miền Bắc, từ 900 – 1000m đến 2600m miền Nam kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa núi + Ở độ cao 2600m kiểu khí hậu ơn đới gió mùa núi, quanh năm nhiệt độ 15oC - Hướng nghiêng địa hình hướng tây bắc – đông nam, thấp dần biển, ảnh hưởng biển thâm nhập vào sâu đất liền, làm tăng tính chất ẩm khí hậu Đại phận lãnh thổ nước ta có lượng mưa trung bình năm 1500mm - Hướng cấu trúc địa hình ảnh hưởng lớn tới phân hóa khí hậu theo chiều bắc – nam, đông – tây: + Các dãy núi nước ta có hướng hướng tây bắc – đơng nam gần vng góc với hướng gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng nên trở thành chắn địa dãy Hồng Liên Sơn, dãy Trường Sơn + Cấu trúc vòng cung địa hình vùng núi Đơng Bắc khiến gió mùa đơng bắc có điều kiện thâm nhập sâu xuống vùng đồng Bắc Bộ - Hướng sườn có tác động đến phân bố mưa : Sườn đón gió thường có mưa lớn, sườn khuất gió mưa Một số tập có cách triển khai tương tự Câu : Phân tích ảnh hưởng địa hình đến phân hóa lượng mưa nước ta Câu 3: Phân tích ảnh hưởng địa hình tới phân hóa đất sinh vật nước ta Câu 4: Địa hình vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ ảnh hưởng tới đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Câu 5: Địa hình nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp ảnh hưởng đến tự nhiên nước ta Câu 6: Phân tích mạnh khu vực miền núi phát triển kinh tế xã hội Các dạng câu hỏi tập gắn với lát cắt địa hình Dạng tập phân tích lát cắt địa hình a) Định hướng chung Bài tập phân tích lát cắt địa hình dạng tập thực hành nhằm giúp HS vận dụng linh hoạt kiến thức lí thuyết vào phân tích, tổng hợp, giải thích khu vực địa hình đồ Đây dạng tập khó cần có phân tích, tổng hợp nhiều đơn vị kiến thức Dạng tập giúp HS rèn luyện kĩ làm tập địa hình, tư tổng hợp theo lãnh thổ, phát huy tính chủ động, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết thực hành Vì GV cần trọng rèn luyện kĩ đọc phân tích lát cắt địa hình cho HS, đặc biệt học sinh khá, giỏi b) Cách phân tích lát cắt địa hình - Khi phân tích lát cắt địa hình cần đối chiếu lát cắt với đồ để nêu nội dung nêu khái quát đặc điểm lát cắt, kết hợp với đồ địa hình để nhận định, Chuyên đề BDHSG phân tích đặc điểm địa hình khu vực lát cắt qua Kết hợp với đồ tự nhiên, kinh tế xã hội để phân tích đặc điểm khác lát cát - Dàn ý đọc lát cắt: + Khái quát chung: độ dài lát cắt, hướng lát cắt, vị trí phạm vi lát cắt + Đặc điểm chung địa hình: hướng nghiêng chung địa hình; dạng địa hình lát cắt qua, tỉ lệ diện tích dạng, đặc điểm hình thái địa hình (độ cao, phân bậc, mức độ chia cắt…), khu vực địa hình lát cắt qua + Đặc điểm riêng khu vực địa hình c) Ví dụ minh họa Câu 1: Phân tích lát cắt A- B từ sơn ngun Đồng văn đến cửa sơng Thái Bình từ rút đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Gợi ý đáp án Khái quát chung - Lát cắt A - B có tổng chiều dài khoảng 330 km, lát cắt từ sơn ngun Đồng Văn đến cửa sơng Thái Bình - Lát cắt có hướng tây bắc - đơng nam - Toàn lát cắt nằm phần đất liền thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, Đặc điểm chung địa hình - Hướng nghiêng địa hình: tây bắc – đông nam - Lát cắt chạy qua ba dạng địa hình vùng núi, vùng đồi chuyển tiếp, vùng đồng - Lát cắt chạy qua bậc địa hình: - 50m; 50 - 200m; 200 - 500m; 500 - 1000m; 1000 1500m; 1500m với đỉnh cao đỉnh Phia Boóc (1578m) Đặc điểm khu vực địa hình - Khu vực núi Việt Bắc (từ sơn nguyên Đồng Văn đến thung lũng sông Cầu) + Bắt nguồn từ biên giới Việt Trung (trên sơn nguyên Đồng Văn) với chiều dài khoảng 150km + Có địa hình miền núi với độ cao lớn toàn lát cắt + Lát cắt chạy qua địa hình phẳng sơn nguyên Đồng Văn độ cao từ khoảng 1500m, sườn dốc Đỉnh núi cao đỉnh Phia Boóc, cao 1578m Độ cao giảm xuống đến thung lũng sông Cầu - Khu vực đồi chuyển tiếp Đông Bắc (từ sông Cầu đến sông Thương) + Tổng chiều dài lát cắt chạy qua khoảng 78km +Là vùng đồi chuyển tiếp, độ cao trung bình 200 – 500m, độ chia cắt yếu - Khu vực đồng Bắc Bộ (từ sông Thương đến cửa sơng Thái Bình) + Tổng chiều dài lát cắt chạy qua khoảng 102km + Đây khu có địa hình thấp mà lát cắt chạy qua: độ cao trung bình chủ yếu 50m Bộ phận rìa phái bắc, địa hình mang tính chuyển tiếp nên độ cao lớn => Lát cắt phản ánh rõ đặc điểm địa hình, phân hóa dạng địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ + Hướng nghiêng địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam + Sự phân hóa địa hình đa dạng với khu vực địa hình: vùng núi trung bình núi thấp,vùng đồi chuyển tiếp, đồng Bắc Bộ ... ứng với địa hình nước địa hình khu vực khác với số đặc điểm chung: địa hình đồi núi chủ yếu đồi núi thấp; địa hình có phân bậc, địa hình cổ, trẻ lại tân sinh,… Chứng minh tính đa dạng địa hình giải... giới hạn + Đặc điểm địa hình: Độ cao, hướng nghiêng, hướng địa hình, hình thái địa hình, khu vực địa hình - Trình bày đặc điểm khu vực đồng + Đặc điểm địa hình: nguồn gốc hình thành, diện tích... lực ngoại lực yếu tố địa hình cụ thể khơng giống Trong việc hình thành yếu tố địa hình lớn (dạng địa hình kiến tạo), nội lực đóng vai trị chủ yếu Đối với địa hình nhỏ (địa hình bóc mịn – bồi tụ)