1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 10 Ghep cac nguon dien thanh bo

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 33,45 KB

Nội dung

TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 5 phút : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ -Trả lời các câu hỏi của GV + Phát biểu, viết[r]

(1)BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I MỤC TIÊU + nêu chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện + Nhận biết các loại nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng + Vận dụng định luật Ôm đoạn mạch có chứa nguồn điện, + Tính suất điện động và điện trở các loại nguồn ghép II CHUẨN BỊ Giáo viên + Bốn pin có suất điện động 1,5V + Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ 0,2V Học sinh : On lại kiến thức định luật Om toàn mạch III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ -Trả lời các câu hỏi GV + Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện mạch ngoài, công -Nhận xét cho điểm suất tiêu thụ trên mạch ngoài và trên toàn mạch, -lắng nghe ghi nhận Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh I.Đoạn mạch có chứa - Đưa hình vẽ 10.1 -Quan sát hình vẽ nguồn điện (nguồn phát ) lên bảng -Thực C1 Đoạn mạch có chứa nguồn -Y/C HS thực -Quan sát hình vẽ điện, dòng điện có chiều C1 -Thực C2 tới cực âm và từ cực -GV giới thiệu hình dương vẽ 10.2 SGK -Ghi nhận nguồn và UAB = E – I(r + R) -Y/C HS thực biểu thức định luật Ôm C2 cho đoạn mạch Hay I = E  U AB E  U AB (hình 10.2b) -HS suy nghĩ kết hợp  rR R AB -Giới thiệu cách kiến thức bài trả lời : nhận biết nguồn và UAB = E – I(r + R) * Lưu ý : Chiều tính HĐT biểu thức định luật Hay I = UAB là chiều từ A đến B : E  U AB E  U AB Ôm Nếu theo chiều này mà  rR R AB -Từ C1 và C2 Y/C gặp cực dương nguồn HS tìm biểu thức trước thì suất điện động toán học biểu diễn -Lắng nghe và ghi nhận lấy giá trị dương , mqh UAB với dòng điện có chiều từ B đến (2) suất điện động và A ngược với chiều tính cường độ dòng điện HĐT thì tổng độ giảm điện đoạn mạch I (r + R) lấy giá trị chứa nguồn điện âm đó -GV lưu ý quy tắc xác định dấu cho suất điện động và độ giảm điện tính HĐT đầu đoạn mạch có chứa nguồn phát Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu các nguồn ghép Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Ghép các nguồn thành -Giới thiệu hình - Quan sát và Bộ nguồn ghép nối tiếp vẽ nguồn ghép nhận biết nối tiếp nguồn ghép nối -Giới thiệu cách tiếp E b = E + E 2+ … + E n tính suất điện -Ghi nhận Rb = r1 + r2 + … + rn động và điện trở Trường hợp riêng, có n nguồn có suất điện động và điện trở r nguồn ghép nối -Suy nghĩ trả lời ghép nối tiếp thì : E b = ne ; rb = nr tiếp Bộ nguồn song song -Giới thiệu trường hợp riêng và Y/C - Nhận biết HS tính Eb Và rb nguồn gép trường hợp song song đó -Trả lời câu hỏi - Giới thiệu hình vẽ nguồn ghép song song Nếu có n nguồn giống - Y/C HS viết cái có suất điện động E và điện trở biểu thức tính Eb ; r ghép song song thì : E b = E rb r ; rb = n Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng -Nhận biết nguồn ghép (3) hỗn hợp đối xứng -Viết công thức tính Eb và rb - Giới thiệu hình vẽ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng -Y/C HS viết công thức tính Eb và rb Nếu có m dãy, dãy có n nguồn nguồn có suất điện động E, điện trở r ghép nối tiếp thì : E nr b = n E ; rb = m Hoạt động ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -tóm tắt kiến thức đã -Lắng nghe vàghi nhớ học bài -Ghi các bài tập nhà -BTVN : 4, 5, trang 58 sgk và 10.5, 10.6, 10.7 sbt RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (4) BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : + Nắm định luật Ôm toàn mạch + Nắm tượng đoản mạch + Nắm hiệu suất nguồn điện Kỹ : Thực các câu hỏi và giải các bài tập liên quan đến định luật Ôm toàn mạch II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã nhà - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút) :Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ -Trả lời các câu hỏi GV : + Định luật Ôm toàn mạch : I E = RN  r + Độ giảm mạch ngoài : U N = IRN = E - Ir -Nhận xét và cho điểm E + Hiện tượng đoản mạch : I = r UN + Hiệu suất nguồn điện : H = E Hoạt động (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung viên sinh -Y/C HS làm các -HS thực Y/C Câu trang 54 : A bài tập 4/54 SGK và GV và giải thích lựa Câu 9.1 : B 9.1 ; 9.2 SBT chọn Câu 9.2 : B -Nhận xét -lắng nghe Hoạt động (22 phút) : Giải các bài tập tự luận Hoạt động Hoạt động học Nội dung giáo viên sinh -Gọi HS đọc đề -HS đọc đề và tóm tắt Bài trang 54 và tìm hiểu các bài toán Cho : R = 14  kiện bài toán r=  U = 8,4 V (5) Tìm : I = ? ; E = ? P N =? ; P =? -Y/C HS tìm biểu -Tính cường độ dòng a) Cường độ dòng điện chạy thức để tính cường điện chạy trong mạch: độ dòng điện chạy mạch Ta có UN = I.RN U N 8,4 mạch  R => I = N 14 = 0,6(A) Suất điện động nguồn -Y/C HS tính suất -Tính suất điện động điện: điện động của nguồn điện Ta có E = UN + I.r = 8,4 + nguồn điện -Tính công suất mạch 0,6.1 = 9(V) -Y/C HS tìm công ngoài và công suất b) Công suất mạch ngoài: thức và tính công nguồn P N = I2.RN = 0,62.14 = suất mạch ngoài và 5,04(W) công suất Công suất nguồn: -Lắng nghe và ghi P = E I = 9.0,6 = 5,4(W) nguồn nhớ -GV nhắc lại khái Bài trang 54 niệm điện Cho : r = 0,06 ; E = 12 V ; định mức , CĐ -Đoc đề và tóm tắt U max = 12 V ; Pmax = W : dòng điện định mức Chứng tỏ đèn sáng bình -Tính cường độ dòng thường và tìm PN = ? H = ? -Gọi HS đọc đềv điện định mức Giải : à tóm tắt cá kiện bóng đèn a) Cường độ dòng điện định bài toán mức bóng đèn: Idm = -Y/C HS tính cường -Tính điện trở Pdm  độ dòng điện định bóng đèn U dm 12 = 0,417(A) mức bóng dèn Điện trở bóng đèn 2 U dm 12 -Y/C HS tính điện  P = 28,8() dm - Tính cường độ dòng Rd = trở bóng đèn điện thực tế chạy qua Cường độ dòng điện qua đèn E 12 đèn  -Yêu cầu học sinh I = RN  r 28,8  0,06 = áp dụng ĐL Om đối 0,416(A) với toàn mạch tính -So sánh và kết luận I  Idm nên đèn sáng gần cường độ dòng điện bình thường chạy qua đèn -Y/C HS so sánh cường độ dòng điện -Tính công suất tiêu qua đèn với ccường thụ thực tế độ dòng điện định Công suất tiêu thụ thực tế mưc scuae đèn và -Tính hiệu suất (6) rút kết luận -Y/C HS tính công suất tiêu thụ thực tế bóng đèn -Y/C HS tính hiệu suất nguồn điện nguồn đèn PN = I2.Rd = 0,4162.28,8 = 4,98(W) -Đại diện HS vẽ sơ b) Hiệu suất nguồn điện: U N I Rd 0,416.28,8 đồ   E 12 - Tính điện trở mạch H = E = ngoài 0,998 Bài trang 54 -Y/C HS vẽ sơ dồ a) Điện trở mạch ngoài R1 R2 6.6 mạch điện -Tính cường độ dòng  -Y/C HS tính điện điện chạy mạch R = R1  R2  = 3() N trở mạch ngoài chính Cường độ dòng điện chạy -ÁP dụng ĐL Om toàn mạch tính cường độ dòng điện chạy mạch chính -Y/C HS tính HĐT mạch ngoài=> HĐT hai đầu bóng -Y/C HS tính công suất tiêu thụ bóng đèn -Tính HĐT mạch ngoài => HĐT hai đầu bóng đèn mạch chính: I = E  RN  r  = 0,6(A) Hiệu điện đầu bóng đèn: -Tính công suất tiêu UN = U1 = U2 = I.RN = 0,6.3 thụ bóng = 1,8(V) Công suất tiêu thụ đèn bóng đèn U 12 1,8  R1 = -Lập luận để rút P1 = P = kết luận 0,54(W) b) Khi tháo bớt bóng đèn, điện trở mạch ngoài tăng, -Y/C HS lập luận để hiệu điện mạch ngoài trác rút kết luận (GV là hiệu điện hai đầu Gợi ý ) bóng đèn còn lại tăng nên bóng đèn còn lạt sáng trước Hoạt động : Củng cố dăn dò(3ph) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Nhận xét học -Lắng nghe -BTVN : ôn lại kiến thức ĐL Om đối -Nhận nhiệm vụ học tập với toàn mạch RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (7)

Ngày đăng: 13/10/2021, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w