1.Kiến thức: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện: - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như [r]
(1)LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( năm 40 ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40, cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là kháng chiến đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta 2.Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa 3.Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta II ĐỒ DÙNG: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Phiếu học tập Máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung ’ A Kiểm tra bài cũ: 30’ B Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động1: - Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hoạt động GV Hoạt động HS + Nhân dân ta đã bị chính quyền + Bắt dân ta phải cống đô hộ phương Bắc cai trị nạp sản vật quý Đưa nào? người Hán sang lẫn với dân ta… + Nhân dân ta phản ứng ? + Không chịu khuất phục - GV nhận xét ,liên tiếp dậy khởi nghĩa - GV nhấn máy và giới thiệu bài - Lắng nghe - GV nhấn máy Y/C hs đọc thầm đoạn sách giáo khoa và Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận, sau đôi đó nêu kết - Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ - GV đưa vấn đề để các nhóm (2) thảo luận: “Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau: + Do nhân dân ta oán hận ách đô hộ nhà hán ,hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa + Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao? - GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại là cái cớ để khởi nghĩa nổ , nguyên nhân sâu xa là Do nhân dân ta oán hận ách đô hộ nhà hán ,hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa 3.Hoạt động2: - Diễn biến khởi nghĩa 4.Hoạt động3: - Kết -Ý nghĩa K/n Hai Bà Trưng Làm việc cá nhân - GV nhấn máy vê lược đồ - GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn trên phạm vi rộng , lược đồ phản ánh khu vực chính diễn khởi nghĩa - HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung bài để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa -4 HS nêu diễn biến + Mùa xuân năm 40, cử sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa……… - GV nhấn máy Y/C hs nêu + Nêu diễn biến khởi + HS nghe và quan sát nghĩa? - GV nhấn máy và trình bày diễn biến GV nhấn máy Nêu kết -Không đầy tháng GV nhấn máy khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng -Hơn 200 năm bị phong lợi có ý nghĩa gì ? kiến nước ngoài đô hộ thì GV chốt: đây là lần đầu tiên nhân dân ta giành độc (3) lập Lòng biết ơn 5’ C Củng cố Dặn dò: + Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta ? -Nhân dân ta yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm -Để tỏ lòng biết ơn công lao hai bà ,nhân dân ta đã làm gì ? GV nhấn máy - Cô cùng các thăm quan số nơi nhân dân ta ghi công ơn bà GV nhấn máy Bản thân em phải làm gì để noi gương hai bà Gọi HS Nêu + Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Ai là người lãnh đạo khởi nghĩa ? + HS nêu Lập đền thờ , đặt tên phố , tên quận phường ,trường học mang tên hai bà Học sinh trả lời (4) LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tiết I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết môn lịch sử và địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn Kĩ năng: - HS biết vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta - Biết quy định chung trên đồ, lược đồ - Biết đồ Thái độ: - Biết môn Lịch Sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng - HS : SGK , Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung ’ KT bài cũ ’ 7' 10' Bài mới: a.Giới thiệu bài b Giảng bài *Hoạt động1 Hoạt động lớp *Hoạt động2 Thảo luận nhóm Hoạt động dạy - Kiểm tra SGK HS Hoạt động học - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học - Lắng nghe - GV treo đồ tự nhiên lên bảng - HS xác định vùng miền mà mình sinh sống - GV đưa cho nhóm tranh (ảnh) nói nét sinh hoạt người dân ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo + Tranh ảnh nói cách ăn, mặc, nhà ở, lễ hội ba miền trên đất nước ta - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ quốc, lịch sử Việt Nam GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp - HS thảo luận nhóm (5) 10' *Hoạtđộng3: Thảo luận nhóm ngày hôm nay, ông cha ta đã - HS trình bày kết trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó 3’ Củng cố , GV nhận xét chung dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe (6) LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Tiết I-MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỷ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, ký hiệu đồ Kĩ năng: - Học sinh khá, giỏi biết tỷ lệ đồ - HS nêu định nghĩa đơn giản đồ Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ hành chính Việt Nam - HS : SGK ,VỞ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung ’ KT bài cũ: ’ 8' Hoạt động day - Kiểm tra sách HS Bài mới: aGiới thiệu bài: - GV giới thiệu bài b Giảng bài *Hoạt động Các bước sử Hoạt động lớp dụng đồ: + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Chỉ đường biên giới Việt Nam với các nước xung quanh trên hình & giải thích vì lại biết đó là đường biên giới + Dựa vào bảng chú giải hình để đọc các kí hiệu số đối tượng địa lí Hoạt động học - Lắng nghe - HS trả lời + Tên đồ cho biết nội dung đồ thể - Vài HS lên đồ và giải thích - HS nhận xét + HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi - Đại diện số HS trả lời các câu hỏi trên & đường biên giới Việt Nam trên đồ treo tường - Các bước sử dụng đồ: + Đọc tên đồ để biết + GV yêu cầu HS nêu các bước đồ đó thể nội dung sử dụng đồ gì + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm (7) + Tìm đối tượng trên đồ dựa vào kí hiệu 10' *.Hoạt động - Làm BT SGK - HS nhóm làm các bài tập a, b Thảo luận nhóm: SGK * GV hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày các nhóm trước lớp kết làm việc - Làm việc lớp nhóm - HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác - Một HS đọc tên đồ & các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên đồ - Một HS lên vị trí tỉnh (thành phố) mình trên đồ - Một HS lên tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) mình trên đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc 10' * Hoạt động3 HS lên đồ - GV treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng - Khi HS lên đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách Ví dụ: khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) thì phải vào kí hiệu không vào chữ ghi bên cạnh; dòng sông - Vài HS nêu phải từ đầu nguồn xuống cuối nguồn 3’ Củng cố Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách đồ và các kí hiệu trên đồ - Nhận xét tiết học (8) LỊCH SỬ Tiết 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu các bước sử dụng Bản đồ: đọc tên đồ,xem bảng chú giải, tìm đối tượng Lịch sử hay Địa lý trên đồ Kĩ : -Biết đọc đồ dạng đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển Thái độ : -HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam - HS : Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi hs lên xác định - HS lên bảng vừa vừa hướng (T, B, Đ, N) trên nói: hướng B là hướng phía đồ trên đồ, hướng N phía đồ, hướng Đ bên phải, hướng T bên trái - Nêu số yếu tố - Một số yếu tố đồ: đồ mà em biết? phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu - Nhận xét đồ Bài 1’ *Hoạt động 1: - GTB – ghi đầu bài - HS lắng nghe Giới thiệu bài 12' * Hoạt động 2: Cách sử dụng - Hỏi: Tên đồ cho ta - Cho ta biết tên khu vực biết điều gì? và thông tin chủ yếu đồ khu vực đó thể trên đồ - Nhìn vào bảng chú giải - sông, hồ, biên giới quốc hình 3/6 hãy đọc các kí hiệu gia số đối tượng địa lí - Treo đồ địa lí tự nhiên - HS lên trên đồ VN, gọi HS lên đường biên giới phần đất liền VN với các nước láng giềng - Vì em biết đó là biên - Dựa vào kí hiệu bảng giới quốc gia? chú giải - Qua tìm hiểu bạn nào nêu - Sử dụng đồ theo các (9) cách sử dụng đồ? 10' * Hoạt động 3: Thực hành 8' * Hoạt động 4: vị trí nơi em sinh sống trên đồ 2’ Củng dặn dò bước: + Đọc tên đồ để biết đồ đó thể nội dung gì + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử địa lí + Tìm đối tượng LS ĐL trên đồ dựa vào kí hiệu - Gọi HS nhắc lại - HS nêu - Y/c HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm đôi đôi để hoàn thành câu a,b/8,9 SGK - Gọi đại diện nhóm lên + HS lên trình bày các trình bày hướng Đ, B,T, N và nêu bảng đã hoàn thành +Tỉ lệ đồ là: : 000 000 (1 cm trên đồ tương ứng với 000 000 cm ngoài thực tế.) + HS đại diện lên đường biên giới quốc gia trên đồ… - Các nhóm khác nhận xét, - Treo đồ hành chính bổ sung Việt Nam lên bảng - Gọi HS đọc tên đồ, các hướng trên đồ - HS đọc tên đồ: Bản - Em sống tỉnh đồ hành chính VN và các (thành phố) nào? Hãy tìm vị hướng Đ,B,T,N trí tỉnh (TP) em trên - HS lên bảng và đồ hành chính VN và trả lời cho biết nó giáp với tỉnh (TP) nào? cố, - Nêu các bước sử dụng - HS khác nhận xét đồ? - Nhận xét tiết học (10) LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét chính đời sống, vật chất và tinh thần người Việt cổ - Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc đời - Người lạc việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt, lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất - Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng, - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật Kĩ năng: - HS mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt Thái độ: - HS tự hào thời đại vua Hùng & truyền thống dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Phiếu học tập Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - HS : SGK ,Vở BT III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG 3’ ’ 14’ Nội dung KTbài cũ Hoạt động day + Môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp các em hiểu biết gì? - Nhận xét B Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Giảng bài * Hoạt động 1: - GV giới thiệu - Tìm hiểu nước bài Văn Lang Làm việc lớp - Treo lược đồ Bắc Bộ và phần Bắc Trung Bộ lên bảng và gọi HS đọc tên lược đồ - Gọi HS đọc nội dung SGK Hoạt động học + Giúp em hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao cha ông ta thời kì dựng nước và giữ nước… - HS lắng nghe - HS đọc tên lược đồ hình - HS nối tiếp đọc đọc bài + Khoảng 700 năm + Nước Văn Lang TCN, trên địa phận đời vào thời Bắc Bộ và Bắc gian nào và khu Trung Bộ nay, (11) 15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu sống người Lạc Việt vực nào trên đất nước Văn Lang nước ta? đời + Em hãy xác định trên lược đồ hình khu vực mà người Lạc Việt đã sinh sống? - HS lên bảng và nêu: Khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả, là nơi người Lạc Việt sinh sống - HS thảo luận nhóm 2, đọc SGK & điền vào sơ đồ các tầng lớp cho phù hợp GV đưa khung sơ đồ (chưa điền nội dung ) YC HS thảo luận nhóm để điền vào sơ đồ cho phù hợp Hùng Vương Lạc hầu ,Lạc tướng Củng cố dặn dò : 3’ + HS đọc thầm Lạc dânSGK và nêu: - Nghề chính lạc dân là làm Nô tì ruộng Họ trồng lúa, khoai, đỗ, cây + Em hãy mô tả ăn quả,… Họ biết số nét nấu xôi, gói bánh sống người chưng, làm bánh giầy,… Ngoài ra, Lạc Việt? họ còn biết đúc Làm việc cá nhân đồng làm giáo - GV đưa khung mác, mũi tên, lưỡi bảng thống kê rìu,… phản ánh đời sống + Đua thuyền, ăn vật chất và tinh trầu, búi tóc,… thần ngườ Lạc Việt + Địa phương em (12) còn lưu giữ - Lắng nghe tục lệ nào người Lạc Việt? - GV kết luận - Chuẩn bị bài “Nước Âu Lạc” LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC Tiết I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Au Lạc: - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Au Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi, sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại Kĩ năng: - Biết điểm giống người Lạc Việt và người Au Việt - So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Au Lạc - Biết phát triển quân nước Au Lạc ( nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa) Thái độ: - Biết tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước nhân dân ta từ xa xưa II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -GV : Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Phiếu học tập HS -HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung ’ KT bài cũ: Bài mới: Hoạt động dạy + Nước Văn Lang đời đâu & vào thời gian nào? + Đứng đầu nhà nước là ai? +Người Việt Cổ đã sinh sống nào? - GV nhận xét Hoạt động học + Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang đời + Đứng đầu nhà nước là vua + Người Việt Cổ làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng,…… - Nhận xét (13) 1’ a.Giới thiệu bài 28' b.Các hoạt động *Hoạt động Tìm hiểu hoàn cảnh đời nước Au Lạc - GV giới thiệu bài - Lắng nghe - Làm việc cá nhân - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ lên bảng - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Nước Au Lạc đời hoàn cảnh nào? - HS quan sát và đọc tên lược đồ - Cho HS làm vào phiếu học tập: Điền dấu x vào ô trống để điểm giống sống người Lac Việt và người Au Việt - Nhận xét - GV hướng dẫn HS kết luận: + So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc? + Cuối kỉ III TCN, nước Au Lạc tiếp nối nước Văn Lang - HS có điền dấu x vào ô điểm giống sống người Lạc Việt & người Âu Việt - HS báo cáo kết - Nhận xét + Kinh đô nước Văn Lang đặt Phong Châu ( Phú Thọ) Kinh đô nước Âu Lạc Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội) + Là chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên và xây +Thành tựu lớn dựng thành Cổ Loa người dân Âu Lạc là gì? - Lắng nghe *Hoạt động - Nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc - GV kể truyền thuyết An Dương Vương - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại? + Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc? - GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà vì âm mưu nham hiểm Triệu Đà & vì cảnh giác An Dương Vương Củng cố -Dặn + Em học gì qua thất + Do đồng lòng nhân dân ta, có huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố + HS trả lời - HS trả lời & nêu ý kiến (14) 3’ dò: bại An Dương Vương? riêng mình Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ phong kiến phương Bắc (15) LỊCH SỬ Tiết NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 2.Kĩ năng: - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục tập quán người Hán - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn độc lập 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV : Bảng thống kê: Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN Chủ quyền Kinh tế Văn hoá - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung ’ KT bài cũ: 30’ Bài mới: a.Giới thiệu bài : b Các hoạt động * Hoạt động -Nước ta trước và sau bị phong kiến phương Bắc đô hộ Hoạt động dạy + Thành tựu lớn người dân Âu Lạc là gì? + Người Lạc Việt & người Âu Việt có điểm gì giống nhau? Thảo luận nhóm 4: - GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau bị phong kiến phương Hoạt động học + Xây dựng thành Cổ Loa và chế tạo nỏ + Họ cùng biết chế tạo đồ đồng thau, trồng lúa, chăn nuôi, đánh cá,…… - HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc (16) Bắc đô hộ - GV nhận xét - GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hóa + Hỏi lại: Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? + Nhân dân ta đã phản ứng sao? + Bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi… , bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán người Hán, học tiếng Hán…… + Nhân dân ta giữ gìn các phong tục truyền thống vốn có như: ăn trầu, nhuộm răng, … + Nhân dân ta liên tục dậy, đánh đuổi quân đô hộ - HS điền tên các khởi nghĩa cho phù hợp với thời gian diễn các khởi nghĩa - HS báo cáo kết làm việc mình - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Năm 248: k/n Bà Triệu - Năm 542: k/n Lý Bí - Năm 550: Triệu Quang Phục ……………………………… … * Hoạtđộng2: - Các khởi nghĩa Làm việc cá nhân - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn các khởi nghĩa, cột các khởi nghĩa để trống) Củng cố Dặn dò: - Giáo dục HS lòng biết - Học sinh lắng nghe ơn, tự hào Chuẩn bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 3’ (17) LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( năm 40 ) Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40, cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là kháng chiến đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta 2.Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa 3.Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta II ĐỒ DÙNG: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung ’ KT bài cũ: 1’ Bài mới: 30' a.Giới thiệu: b Các hoạt động *.Hoạt động1: - Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hoạt động GV + Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị nào? + Hãy kể tên các khởi nghĩa nhân dân ta? - GV nhận xét - GV giới thiệu bài Hoạt động HS + Bắt dân ta phải cống nạp sản vật quý Đưa người Hán sang lẫn với dân ta… + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, … - Lắng nghe Thảo luận nhóm: - Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta - Các nhóm thảo luận, sau , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung đó nêu kết Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ - GV đưa vấn đề để các nhóm thảo luận: “Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau: + Do nhân dân ta căm thù quân (18) xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định + Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao? - GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại là cái cớ để khởi nghĩa nổ , nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước , căm thù giặc hai bà *.Hoạt động2: Làm việc cá nhân - Diễn biến - GV treo lược đồ khởi - GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa nghĩa Hai Bà Trưng diễn trên phạm vi rộng , lược đồ phản ánh khu vực chính diễn khởi nghĩa + Nêu diễn biến khởi nghĩa? - GV nhận xét *Hoạt động3: Làm việc lớp - Ý nghĩa + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng K/n Hai Bà lợi có ý nghĩa gì ? Trưng GV chốt: 3' Củng cố Dặn dò: - HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung bài để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa + Mùa xuân năm 40, cử sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa……… + HS trả lời + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Do Trưng Trắc và lãnh đạo? Trưng Nhị lãnh đạo + Nguyên nhân khởi + HS nêu nghĩa Hai Bà Trưng? - Chuẩn bị : bài Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng (19) LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 ) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết chiến thắng trận Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938) 2.Kĩ năng: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán + Diễn biến: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc Thái độ: - Luôn có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc II ĐỒ DÙNG: - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền dấu x vào sau thông tin đúng Ngô Quyền + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) + Ngô Quyền là rể Dương Đình Nghệ + Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ: 30’ B Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động1 -Vài nét Ngô Quyền Hoạt động Hoạt động GV HS +Vì khởi + Do căm thù nghĩa Hai Bà quân xâm lược, Trưng lại xảy ra? Thi Sách bị Tô Định giết hại,…… + Ý nghĩa + Đây là cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa đầu Hai Bà Trưng? tiên thắng lợi sau - GV nhận xét 200 năm nước ta bị đô hộ…… - GV giới thiệu bài - Lắng nghe Hoạt động cá (20) 3.Hoạt động2 -D iễn biến trận Bạch Đằng 4.Hoạt động3 - Ý nghĩa trận Bạch Đằng C Củng cố - Dặn dò: nhân - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu vài nét người Ngô Quyền Hoạt động nhóm GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận vấn đề sau: + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? + Trận đánh diễn nào? + Kết trận đánh sao? 3’ Hoạt động lớp + Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? + Điều đó có ý nghĩa nào? - GV kết luận + Em hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến chiến thắng Bạch - HS làm phiếu học tập - HS xung phong giới thiệu người Ngô Quyền: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ - HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại”để cùng thảo luận nhóm + Dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu sông Bạch Đằng + Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn Ngô Quyền cho quân bơi khiêu chiến………… + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại + Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô Cổ Loa + Đất nước độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc + HS nêu: phố Ngô Quyền (21) Đằng + Để nhớ ơn ông, em phải làm gì? - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ( quận Hà Đông), lăng Ngô Quyền xã Đường Lâm ( thị xã Sơn TâyHN) + HS trả lời LỊCH SỬ ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập 2.Kĩ năng: - Kể lại số kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng 3.Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Một số tranh , ảnh , đồ - HS : SGK Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’ ’ Nội dung KT bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học + Thuật lại diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng + Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đô đóng + HS lên bảng trả lời + Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ (22) 28' b Các hoạt động * Hoạt động1 Hai giai đoạn LS đầu tiên LS dân tộc đâu? - Nhận xét Loa làm kinh đô - Lắng nghe, ghi - GV nêu mục tiêu bài học - HS đọc SGK - Vẽ băng thời gian - YC HS đọc SGK, vào và điền tên trang 24 hai giai đoạn LS đã - YCHS làm bài, học vào chỗ chấm GV vẽ băng thời gian lên bảng - HS lên bảng, - GV phát cho lớp nhận xét nhóm thời gian và các nhóm + Giai đoạn thứ ghi nội dung là Buổi đầu giai đoạn dựng nước và giữ - Gọi HS lên điền nước, giai đoạn tên các giai đoạn này LS đã học vào khoảng 700 năm băng thời gian * Hoạt động2: TCN và kéo dài + Chúng ta đã học Các kiện lịch sử đến năm 179 TCN giai đoạn tiêu biểu Giai đoạn thứ hai LS nào LS dân là Hơn nghìn tộc, nêu thời gian năm đấu tranh giai giành lại độc lập, đoạn? * Hoạt động3 giai đoạn này bắt Diễn biến và ý đầu từ nawm179 nghĩa khởi TCN năm nghĩa Hai Bà 938 Trưng và chiến thắng Bạch Đằng - Thảo luận nhóm - Đọc SGK - Kẻ trục thời gian và ghi các kiện - Cho HS thảo luận tiêu biểu theo mốc nhóm thời gian vào giấy - Gọi HS đọc mục - Báo cáo kq SGK - GV vẽ trục thời - Ngồi theo nhóm gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng Củng cố - dặn - Kể các mặt sx, (23) dò: ’ - Nhận xét ăn mặc, ca hát, lễ hội - Chia lớp thành nhóm - YC các nhóm : - Nhóm và 3: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang - Nhóm và 4: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết và ý nghĩa - Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm - Nhóm và 6: Kể báo cáo chiến thắng Bạch Đằng - Nghe, thực - Tổ chức cho các nhóm nói trước lớp - GV nhận xét - GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn bài - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: (24) + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đ tập hợp nhn dn dẹp loạn 12 sứ qun, thống đất nước 2.Kĩ năng: - Biết đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, l người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân 3.Thái độ: - Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc ta II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Một số tranh , ảnh , đồ - HS : SGK Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’ ’ 30' Nội dung Hoạt động dạy KT bài cũ + Ai đã giúp nhân dân ta giành độc lập sau 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? + Kể lại nét chính diễn biến trận Bạch Đằng? Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: - Tình hình đất nước sau Ngô Quyền *Hoạt động2 - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Hoạt động học + Ngô Quyền + Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch - Nghe, ghi - GV giới thiệu bài Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào? - GV giảng Hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì người Đinh Bộ Lĩnh? GV giúp HS thống nhất: + Ông đã có công gì? GV giúp HS thống nhất: + Triều đình lục đục, tranh ngai vàng Các lực phong kiến địa phương dậy chia cắt đất nước thành 12 vùng…… - Nghe - HS dựa vào SGK để trả lời + Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn + Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, (25) *Hoạt động3 3' Củng cố -Dặn dò: ông đã thống giang sơn + Sau thống đất + Lên ngôi vua lấy hiệu là nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm Đinh Tiên Hoàng, đóng đô gì? Hoa Lư, đặt tên nước là Đại GV giúp HS thống nhất: Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình GV giải thích các từ: + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm - Lắng nghe nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa Hoạt động nhóm - HS làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Đại diện nhóm thông báo Phát giấy khổ to cho các kết làm việc nhóm nhóm GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống - HS thi đua kể chuyện + ….là người có tài, có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống + Qua bài học, em có suy đất nước……… nghĩ gì Đinh Bộ Lĩnh? - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981) LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( năm 981) I MỤC TIÊU: Kiến thức: (26) - Nắm nét chính kháng chiến chống Tống lần thứ ( năm 981) Lê Hoàn huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp lòng dân + Tường thuật ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng ( đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi Kĩ năng: - Hiểu đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi Thái độ: - HS tự hào chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên chiến thắng vang dội đó II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Lược đồ minh họa - HS : SGK ,vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 3’ 1’ 30’ Nội dung Kiểm tra Bài mới: a.Giới thiệu: b.Các hoạtđộng Hoạt động - Lê Hoàn lên ngôi vua Hoạt động dạy Hoạt động học + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? + Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét đánh giá + Dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước + Đinh Bộ Lĩnh định đô Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt - GV giới thiệu bài - Lắng nghe * Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc SGK và - HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi: + Lê Hoàn lên ngôi vua + Vua Đinh & trưởng là hoàn cảnh nào ? Đinh Liễn bị giết hại, thứ là Đinh Toàn tuổi lên ngôi vì không đủ sức gánh vác việc nước Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông (27) * Hoạt động - Cuộc kháng chiến chống quân Tống * Hoạt động 3: - Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến 3’ Củng cố -Dặn dò: + Việc Lê Hoàn tôn + HS trao đổi & nêu ý kiến: lên làm vua có nhân Việc Lê Hoàn lên ngôi vua dân ủng hộ không ? Vì sao? có nhân dân ta ủng hộ Vì ông là người tài giỏi…… * Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo - HS đọc SGK và thảo luận: luận các câu hỏi sau: + Quân Tống sang xâm + Năm 981 lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước + Đường thủy và đường ta theo đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn + Hai trận đánh lớn diễn cửa sông Bạch Đằng và ải đâu và diễn Chi Lăng Tại cửa sông Bạch nào? Đằng, theo kế Ngô Quân Tống có thực Quyền , Lê Hoàn cho quân ý đồ xâm lược ta đóng cọc sông, chúng không? ……… Đại diện nhóm lên bảng thuật lại kháng chiến chống quân Tống nhân dân trên đồ * Làm việc lớp + Thắng lợi kháng + Giữ vững độc lập dân chiến chống quân Tống đã tộc,… đem lại kết gì cho nhân dân ta? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô Thăng Long LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: (28) - Nêu lí khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt Kĩ năng: - Biết vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sãng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long 2.Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – là Hà Nội II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bản đồ hành chính Việt Nam.,Phiếu học tập ( chưa điền ) Vùng Hoa Lư Đại La Nội dung so sánh Vị trí Địa Không phải trung tâm Rừng núi hiểm trở, chật hẹp -HS: SGK ,Tranh ảnh sưu tầm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ’ Nội dung KT bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài ’ 10 ’ b Các hoạt động * Hoạt động1: Hoàn cảnh đời nhà Lý Trung tâm đất nước Đất rộng, phẳng, màu mơ Hoạt động dạy Hoạt động học + Vì quân Tống xâm lược nước ta? Ý nghĩa việc chiến thắng quân Tống? GV nhận xét - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Nhà Lý tồn từ năm 1009 đến năm 1226…………… + Năm 1005 , vua Lê Đại Hành , Lê Long Đĩnh lên ngôi, … * Làm việc cá nhân - Yc HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước nào? + Vì Lê Long - Lắng nghe + Lê Long Đĩnh lên làm vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân oán hận + Vì Lý Công Uẩn là vị quan (29) 8’ * Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên Kinh thành là Thăng Long 8’ * Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long thời Lý ’ Củng cố - dặn dò: Đĩnh mất, các quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? triều đình nhà Lê Ông là người thông minh, văn võ đề tài,…… + Nhà Lý bắt đầu + Vương Triều nhà từ năm 1009 Lý năm nào? - GV giảng * Hoạt động nhóm - Vài HS lên đồ - GV đưa đồ hành chính miền Bắc Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí kinh + … từ Hoa Lư đô Hoa Lư & Đại thành Đại La và La (Thăng Long) đổi tên là Thăng + Năm 1010, vua Long Lý Công Uẩn định dời đô từ đâu + HS thảo luận và đâu? hoàn thành phiếu + Tại Lý Thái Tổ lại có định dời đô từ Hoa Lư Đại La? Phát phiếu học tập cho HS so sánh - GV chốt: - GV giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Thăng Long có + Đại Việt: nước nhiều cung điện, Việt lớn mạnh lâu đài, đền chùa * Làm việc lớp Dân tụ họp ngày - Thăng Long càng đông và lập thời Lý đã nên phố , nên xây dựng phường nào? - Lắng nghe - Giáo dục HS lòng biết ơn… - Chuẩn bị: Chùa thời Lý (30) LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý , chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình Kĩ năng: - Mô tả ngôi chùa thời Lý mà em biết Thái độ: - HS tự hào trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý II ĐỒ DUNG: -GV : Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà -HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung ’ Kiểm tra 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 30’ b Các hoạt động * Hoạt động1 Những giáo Lý đạo Phât Hoạt động dạy + Nhà Lý dời đô Thăng Long vào năm nào? +Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? - GV nhận xét Hoạt động học + Năm 1010 - Đạo Phật từ An Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống nhân dân ta Hoạt động nhóm - Yc HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Đạo Phật du nhập vào nước ta từ và có giáo lí nào? - Nghe + Vì đây là trung tâm đất nước, đất rộng, phẳng,… - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” + Đạo Phật vào nước ta từ sớm Dạo Phật khuyên người ta phải biết yêu (31) 3’ thương đồng loại, + Vì đến thời Lý, đạo Phật ………… trở nên thịnh đạt nhất? + Vì nhiều vua đã theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long và các làng xã có * Hoạt động2 Hoạt động cá nhân nhiều chùa Sự phát triển GV đưa số ý kiến phản - HS làm phiếu học tập đạo Phật ánh vai trò, tác dụng chùa - Vài HS đọc kết thời Lý thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập + Đạo Phật truyền + Những việc nào cho thấy bá rộng rãi nước, thời Lý, đạo Phật thịnh nhân dân theo đạo Phật đạt? đông,…… GV chốt: Nhà Lý chú trọng + Chùa mọc lên khắp nơi, phát triển đạo Phật vì thời … nhà Lý đã xây dựng nhiều chùa, có chùa có quy mô đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ kiến trúc độc đáo : chùa Một Cột (Hà Nội) Làm việc cá nhân * Hoạt động3 + Chùa gắn với sinh hoạt và văn + Chùa là nơi tu hành Chùa đời hóa nhân ta nào? các nhà sư, là nơi tế lễ sống sinh hoạt đạo Phật là nhân dân trung tâm văn hóa làng xã,………… * Hoạt động4 - Yc HS trưng bày các tranh - HS trưng bày tư liệu sưu Tìm hiểu ảnh, tài liệu các ngôi chùa tầm số ngôi thời Lý chùa thời Lý - Yc tổ chuẩn bị thuyết - Đại diện các tổ trình bày minh các tư liệu ngôi chùa mình sưu tầm - GV nhận xét + HS trả lời: Chùa là nơi Củng cố+ Em biết gì khác thờ Phật còn đình là nơi dặn dò chùa và đình? thờ thành hoàng - Giáo dục HS phải biết giữ gìn làng……… các di tích lịch sử - Dặn HS chuẩn bị bài sau (32) LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết net chính trận chiến phong tuyến song Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến phong tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt ): + Lí Thường Kiệt chủ động xây dựng phong tuyến ben bờ nam song Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công + Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vo doanh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy - Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi Kĩ năng: - Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống - Biết nguyen nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt Thái độ: - HS tự hào tinh thần dũng cảm và trí thông minh nhân dân ta cộng chống quân xâm lược II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - HS : SGK ,Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học ’ KT bài cũ + Vì đạo Phật lại phát + Vì điều Phật dạy triển mạnh nước ta? phù hợp với cách nghĩ và Bài - GV nhận xét lối sống người Việt… ’ 30 a Giới thiệu bài Các hoạt động - GV giới thiệu bài - Nghe *Hoạt động 1: LýThường Kiệt - Yc HS đọc SGK từ - HS đọc, lớp đọc chủ động công Năm 1072……rút thầm (33) quân xâm lược Tống nước - GV giới thiệu sơ qua nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt + Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? + Ông đã thực chủ trương đó nào? - Nghe + Đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc + Cuối năm 1075, Lý * Hoạt động Thường Kiệt chia quân Trận chiến trên thành hai cánh, bất ngờ sông Như Nguyệt + Theo em, việc Lý đánh vào nơi tập trung…… Thường Kiệt chủ động + Thảo luận nhóm trả lời: cho quân sang đánh Tống … để phá âm mưu xâm có tác dụng gì? lược nước ta nhà Tống - GV KL - GV treo lược đồ - HS xem lược đồ & thuật khángchiến lại diễn biến và yêu cầu HS trình bày diễn biến trước lớp + Lý Thường Kiệt đã làm + Xây dựng phòng tuyến * Hoạt động 3: gì để chuẩn bị chiến đấu sông Như Ngyệt ( là Kết với giặc? sông Cầu) kháng chiến và + Trận chiến + Trận chiến diễn trên nguyên nhân ta và giặc diễn đâu? phòng tuyến sông Như thắng lợi Nêu vị trí quân giặc Nguyệt …… và quân ta trận này? + Kể lại trận chiến + HS kể trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - Gọi HS đọc SGK từ Sau ba tháng………nền độc lập giữ vững + Trình bày KQ k/c chống quân Tống xâm lược lần 2? + Vì nhân dân ta có thể giành chiến thắng vẻ vang ấy? - HS đọc + Quân Tống chết quá nửa phải rút nước……… + Do quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt là tướng tài……… (34) ’ 3 Củng cố - Dặn dò: + Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt + HS kể - Đọc bài thơ - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập - Nghe LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt: + Đến cuối kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt 2.Kĩ năng: - Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất Thái độ: - Thấy đời nhà Trần là phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg ’ Nội dung A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 13’ Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà Trần ’ Hoạt động GV Hoạt động HS + Kể lại diễn biến trận chiến + Khi đến bờ Bắc sông trên sông Như Nguyệt? Như Nguyệt, Quách Quỳ - GV nhận xét nóng lịng chờ đợi …… - GV giới thiệu bài - Nghe - Gọi HS đọc SGK từ Cuối TK XII … Nhà Trần thành lập + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII nào? - HS đọc + Nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục,…… Vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần để giữ ngai vàng + Vua Lý Huệ Tông + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần không có trai nên (35) đã thay nhà Lý nào? Hoạt động 17’ 2: Nhà Trần xây dựng đất nước - GV KL - Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu lớp đọc SGK hoàn thành phiếu - Yêu cầu HS báo cáo KQ trước lớp Đáp án: Sơ đồ máy Nhà nước … Lộ -> Phủ -> Châu, huyện -> xã a) Đáp án 3: Trai tráng khỏe mạnh thì tuyển vào quân đội ………… 2b) Đáp án 4: Tất các ý trên + Những việc nào bài chứng tỏ vua, quan và dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa? - GV KL ’ C Củng cố Dặn dò: + Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê nhường ngôi cho gái …… Lý Chiêu Hoàng lấy Trần cảnh, nhường ngôi cho chồng Nhà Trần thành lập - HS làm phiếu học tập - HS báo cáo: HS hoàn thành sơ đồ1, HS2 trả lời câu hỏi 2a, HS3 trả lời câu hỏi 2b + Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều gì cầu xin, oan ức Ở triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ + HS trả lời (36) LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; các vua Trần có tự mình trông coi việc đắp đê Kĩ năng: - Nêu lợi ích từ việc đắp đê nhà Trần Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II ĐỒ DÙNG: - Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung ’ A Kiểm tra 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1 ĐK nước ta và truyền thống chống lụt nhân dân ta Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt Hoạt động GV Hoạt động HS + Nhà Trần thành lập hoàn + Vua Lý Huệ Tông cảnh nào? không có trai nên truyền ngôi cho gái là - GV nhận xét Lý Chiêu Hoàng………… - GV giới thiệu bài - HS ghi + Nghề chính nhân dân ta + Nông nghiệp thời Trần là gì? + Hãy quan sát trên đồ và + – HS lên bảng nêu tên số sông? và nêu: s Hồng, s Đà, s Đuống, s Cầu, s Mã, s Cả,…… + Sông ngòi tạo thuận + Thuận lợi: cung cấp lợi và khó khăn gì cho sản xuất nước cho nông nghiệp,… nông nghiệp và đời sống nhân + Khó khăn: Thường dân? xuyên tạo lũ lụt,… GV kết luận + Em hãy tìm các kiện + Nhà Trần đặt lệ bài nói lên quan tâm đến đê người phải tham gia điều nhà Trần việc đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc GV nhận xét đắp đê GV giới thiệu đê Quai Vạc - HS xem tranh ảnh Hoạt động 3: Kết công + Nhà Trần đã thu + Hệ thống đê dọc theo (37) đắp đê kết nào công sông chính nhà Trần đắp đê? xây đắp , nông - GV kết luận nghiệp phát triển + Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều … Hoạt động 4: + Ở địa phương em , nhân dân đã + HS trả lời Liên hệ thực làm gì để chống lũ lụt? tế + Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có chính sách cụ thể việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sáng suốt các vua nhà Trần Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần ’ Củng cố Dặn dò - GV nhận xét học - Chuẩn bị bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (38) LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện: - Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào các kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam - Tài thao lược các tướng sĩ Kĩ năng: - Nêu số mưu kế để giết giặc vua tôi nhà Trần Thái độ: - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Tranh giáo khoa Phiếu học tập HS Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung ’ KT bài cũ , 10' Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động * Hoạt động Ý chí tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần Hoạt động GV Hoạt động HS + Nghề chính nhân + Nghề nông dân ta thời Trần là gì? + HS trả lời + Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt nào? - Nhận xét - GV giới thiệu bài - Gọi HS đọc SGK từ Lúc đó…… Sát Thát + Tìm việc cho thấy vua tôi nhà Trần tâm chống giặc? - GV KL: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân MôngNguyên phải đối đầu với ý chí đoàn kết, tâm………………… - HS nghe + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh: “ Đánh” ……………… - Nghe (39) 10' * Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần và kết khánh chiến - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời: + Nhà Trần đã đối phó với giặc nào chúng mạnh và chúng yếu? + Việc ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào? + Khi chúng mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui……… Khi giặc yếu…… công liệt… + Làm cho địch vào Thăng Long không thấy bóng người, không có lương ăn càng thêm mệt mỏi và đói khát…… + HS kể 8' ’ * Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản Củng cố Dặn dò: + Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - GV nhận xét, liên hệ + Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? - Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần + Đoàn kết tâm chống giặc + Tài thao lược các tướng sĩ - Nghe (40) (41) LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly – đại thần nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu 2.Kĩ năng: - Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ gia đình quý tộc - Biết lí chính dẫn tới kháng chiến chống quân Minh củà Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết toàn dân để tiến hành kháng chiến mà dựa vào lực lượng quân đội 3.Thái độ: - Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Tranh giáo khoa Phiếu học tập HS - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’ 1' 30’ Nội dung KT bài cũ ; Hoạt động dạy + Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách nào? + Kết sao? - GV nhận xét Hoạt động học + Cả ba lần vua tơi nh Trần rút khỏi Thăng - HS nhớ lại KT Long……… bài cũ + Sau lần thất bại, quân Mông- Nguyên không dám sang xâm lược nước Bài mới: ta……… a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài + ghi - Nghe- ghi b.Các hoạt động bảng * Hoạt động Hoạt động nhóm - HS hiểu - Vào nửa sau kỉ XIV : các biểu suy + Vua quan nhà Trần sống + Vua quan ăn chơi sa đọa, yếu nhà nào? vua bắt dân đào hồ Trần hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản + Những kẻ có quyền + Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét dân dân sao? để làm giàu; đê điều không quan tâm + Bị sa sút nghiêm trọng (42) + Cuộc sống nhân dân Nhiều nhà phải bán ruộng, nào? bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống + Nông dân, nô tì đã dậy đấu tranh; số quan + Thái độ phản ứng lại thì tỏ rõ bất bình nhân dân với triều đình + Quân Chiêm quấy nhiễu, sao? nhà Minh hạch sách… *Hoạtđộng2: - Hiểu nhà Trần suy tàn *Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Hiểu Hồ Quý Ly lên ngôi vua + Đại diện các nhóm trình + Nguy ngoại xâm bày tình hình nuớc ta nào? thời nhà Trần từ nửa sau kỉ XIV Hoạt động lớp - Trình bày tình hình nước + Là vị quan đại thần có ta từ kỉ XIV, tài thời nhà Trần nào? + Tiến hành số cải cách GV chốt ý kinh tế, tài chính & xã - GV cho HS thảo luận hội để ổn định đất nước câu hỏi: + Hành động truất quyền + Hồ Quý Ly là ai? vua là hợp với lòng dân vì + Ông đã làm gì? các vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ, + Hành động truất quyền + HS trả lời vua Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? 3’ Củng cố Dặn dò: + Nêu các biểu suy tàn nhà Trần? + Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng (43) LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( k/n Lam Sơn) Trận Chi Lăng là trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập: - Nêu các mẩu chuyện Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần,…) Kĩ năng: - Nắm lí vì quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế quân ta trận Chi Lăng: 3.Thái độ: - Cảm phục thông minh , sáng tạo giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : Hình SGK phóng to - HS :.SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’ 1’ 30' Nội dung KT bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động * Hoạt động 1: Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng * Hoạt động Hoạt động GV - Đến kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống nào? - Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì Hoạt động HS + Vua quan ăn chơi sa đọa, ………… + ……có hợp long dân - HS nhận xét - GV giới thiệu bài + ghi - Nghe + ghi bảng - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK và đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh Ải Chi Lăng Hoạt động nhóm - HS quan sát hình 15 và đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh Ải Chi Lăng - HS thảo luận nhóm (44) 3’ + Khi quân Minh đến trước + Kị binh ta nghênh Chi Lăng, kị binh ta đã chiến quay đầu nhử hành động nào? Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải + Kị binh nhà Minh đã + Ham đuổi nên bỏ xa hàng phản ứng nào trước vạn quân chạy hành động kị quân ta? + Kị binh nhà Minh đã + Kị binh nhà Minh lọt vào bị thua trận sao? trận địa “mưa tên”, + Bộ binh nhà Minh thua Liễu Thăng & đám quân bị trận nào? tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị mũi tên phóng trúng ngực…… * Hoạt động 3: - Thuật lại diễn biến trận + Dựa vào địa hình để bày - HS thuật lại Chi Lăng binh bố trận, dụ địch vào ải, chiến thắng Hoạt động lớp …… Chi Lăng + Trong trận Chi Lăng , + ……đầu hàng, rút nghĩa quân Lam Sơn đã thể nước,… thông minh nào ? *Hoạt động : + Sau trận Chi Lăng, thái Nêu ý nghĩa độ quân Minh và nghĩa thắng lợi quân ? trận đánh - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài HS nêu SGK Củng cố + Theo em vì quân ta + Vì quân ta anh dũng, Dặn dò: giành thắng lợi ải mưu trí đánh giặc Chi Lăng? + Địa Chi Lăng có lợi - Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê cho ta và việc tổ chức quản lí đất nước (45) LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS nắm nhà Hậu Lê đời hoàn cảnh nào - Nhà Hậu Lê đã tổ chức máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ 2.Kĩ năng: - Nắm máy nhà nước thời Lê - Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật 3.Thái độ: - Tự hào truyền thống dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê , Phiếu học tập HS - HS : SGK , III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Nội dung 2' KT bài cũ 1’ 30' Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động *Hoạt động1: - Giới thiệu số nét khái quát nhà Hậu Lê *Hoạt động 2: -Hiểu chính sách vua Lê Hoạt động dạy Hoạt động học - Ai là người đã huy nghĩa - HS lên bảng trả lời quân Lam Sơn đánh tan quân Minh Chi Lăng? - Trận Chi Lăng có tác dụng gì kháng chiến chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn? Hoạt động lớp Tháng – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) - Tính tập quyền (tập trung quyền hành vua) cao Vua là trời (Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp huy quân đội Hoạt động lớp - HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Nhìn vào tranh tư liệu cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học SGK, em hãy tìm việc thể vua là (46) người có quyền hành tối cao? * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Tìm hiểu - GV giới thiệu đồ Hồng luật Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức Đức nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước - GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận - Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? - Luật Hồng Đức có điểm nào tiến ? - GV khẳng định mặt tích cực Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức cái bố mẹ, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ 3’ 3.Củng cố Dặn dò: - Giải thích vì vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? Nhà Lê đời nào? - Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ - Đề cao đạo đức cái bố mẹ, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ (47) LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê( kiện cụ thể tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh đô có Quốc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo + Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu 2.Kĩ năng: - Nắm tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Lê 3.Thái độ: - Tự hào truyền thống giáo dục dân tộc và tinh thần hiếu học người dân Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC : -GV : Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” - HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ 1’ 30' Bài mới: a Giớithiệu: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê Hoạt động GV + Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai là người thành lâp? Đặt tên nước là gì? Đóng đô đâu? - GV nhận xét Hoạt động HS + Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt xưa và đóng đô Thăng Long - GV giới thiệu bài - Lắng nghe + ghi + ghi bảng - Thảo luận nhóm - Chia nhóm, nhóm HS - GV nêu yêu cầu, nội dung cần thảo luận - Phát phiếu thảo luận cho HS - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm ý + Dựng lại Quốc (48) Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê Củng cố - Dặn dò: 3’ + Nhà Hậu Lê đã Tử Giám, xây tổ chức trường học dựng nhà Thái nào? học Xây dựng chỗ cho HS trường Mở trường công các địa phương bên cạnh + Dưới thời Lê, các lớp học tư vào + Con cháu vua học trường quan và dân Quốc Tử Giám? thường học + Nội dung học giỏi tập và thi cử + Là Nho giáo thời Hậu Lê là gì? + Nề nếp thi cử + Cứ ba năm có thời Hậu Lê kì thi Hương quy định các địa phương và nào? thi Hội kinh thành Những người đỗ kì thi Hội dự kì thi Đình để chọn tiến KL: Giáo dục thời sĩ Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung - Lắng nghe học tập là Nho giáo - Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu + Tổ chức lễ đọc hỏi: tên người đỗ, lễ + Nhà Lê đã làm đón rước người đỗ gì để khuyến khích làng, khắc vào học tập? bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu KL: Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập…………… + Qua bài học này, + Giáo dục thời em có suy nghĩ gì Hậu Lê phát (49) giáo dục thời Hậu Lê? - GV nhận xét - Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê triển, có tổ chức quy củ (50) LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nắm được: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê, là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển rực rỡ 2.Kĩ năng: - Nêu nội dung chính các tác phẩm, công trình đó 3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình bật, đặc sắc - Tự hào văn học và khoa học nước nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Hinh SGK phóng to - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) Họ và tên:…………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP TÁC GIẢ - Ngô Sĩ Liên CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đại Việt sử kí toàn thư - Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục - Nguyễn Trãi Dư địa chí - Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp NỘI DUNG Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta Kiến thức toán học HS : SGK ,vở II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung 3’ KT bài cũ 1’ 15’ Bài mới: a Giớithiệu: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: Hiểu và mô tả các T/P thơ văn thời hậu Hoạt động dạy Hoạt động học - Nhà Lê đã làm gì để -2 HS lên trả lời khuyến khích học tập? - Việc học thời Lê tổ chức nào? GV nhận xét - Hoạt động nhóm - HS hoạt động theo nhóm, GV treo bảng thống kê lên điền vào bảng sau đó cử đại bảng (GV cung cấp liệu, diện lên trình bày (51) TG Nội dung Lê 15’ 3’ * Hoạt động Lập bảng thống kê nội dung, tác giả… 3, Củng cốdặn dò Hoạt động dạy Hoạt động học HS dựa vào SGK điền tiếp - HS mô tả lại nội dung và hoàn thành bảng thống kê ) các tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số nhà thơ thời Lê - Hoạt động cá nhân - Giúp HS lập bảng thống kê nội dung , tác giả , công trình khoa học - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học +Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu ? - Chuẩn bị bài : Ôn tập - HS làm phiếu luyện tập - HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê -Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông (52) LỊCH SỬ ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS biết: Nội dung từ bài đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê 2.Kĩ năng: - HS kể tên các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn và trình bày tóm tắt các kiện đó ngôn ngữ mình 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử II ĐỒ DÙNG - DẠY - HỌC - GV : Băng thời gian Một số tranh ảnh lấy từ bài đến bài 19 - HS : SGK ,vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG 3’ Nội dung KT bài cũ 32’ Bài mới: a Giớithiệu: b Các hoạt động *Hoạt động 1: - Nắm thời gian và nội dung thời điểm lịch sử Hoạt động dạy Hoạt động học -Kiểm tra chuẩn bị - HS trình bày HS * Hoạt động lớp - GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian -HS lên bảng ghi nội dung - HS nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét - GV nhận xét * Hoạt động 3’ Củng cố - - HS làm việc cá nhân * Thảo luận nhóm - HS báo cáo kết làm - GV yêu cầu nhóm việc trước lớp chuẩn bị nội dung (mục và mục 3, SGK) - HS nhận xét - GV nhận xét - Các nhóm thảo luận - GV yêu cầu HS chuẩn - Đại diện nhóm báo cáo bị mục 4, SGK - GV nhận xét - HS lắng nghe thực - Nhắc HS chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh (53) TG Nội dung Dặn dò: Hoạt động dạy Hoạt động học (54) LỊCH SỬ TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa st: + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến Kĩ năng: - HS nêu nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào kỉ XVI - Trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên đồ Thái độ: - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : Bản đồ Việt Nam - HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3’ Kiểm tra 1’ 30' Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động *.Hoạt động1 - Hiểu lí nhà Lê suy sụp *Hoạt động2 - Sự hình thành Nam triều và Bắc triều Hoạt động dạy Hoạt động học + Kể tên số kiện lịch + HS trả lời sử mà em biết? Ý nghĩa - Nhận xét kiện đó lịch sử dân tộc ta? - GV giới thiệu bài * Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI? - HS lắng nghe + Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “ vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “ vua lợn” + Quan lại triều * Thảo luận nhóm đánh giết lẫn để - GV chia nhóm Yc HS đọc tranh giành quyền lực SGK và trả lời các câu hỏi: + Mạc Đăng Dung là ai? + Là qua võ + Nhà Mạc đời nào triều Hậu Lê Triều đình nhà Mạc sử + Năm 1527, lợi dụng tình cũ gọi là gì? hình suy thoái nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung (55) 3’ đã cầm đầu số quan lại cướp ngôi nhà + Nam triều là triều đình Lê……… dòng họ phong kiến nào? Ra + Nam triều là triều đình đời nào? họ Lê ……… + Vì có chiến tranh NamBắc triều? + Hai lực tranh giành + Cuộc chiến tranh kéo dài quyền lực với … bao nhiêu năm và kq + …… kéo dài 50 nào? năm, đến năm 1952 * Hoạtđộng Nam triều chiếm - Trịnh + Nguyên nhân nào dẫn đến Thăng Long ……… Nguyễn phân chiến tranh Trịnh – Nguyễn? + Hai lực phong kiến tranh Trịnh – Nguyễn tranh + Trình bày diễn biến chính giành quyền lực chiến tranh Trịnh Nguyễn + HS trả lời + Nêu kq chiến tranh Trịnh- Nguyễn? + Nhân dân lao động cực *Hoạt động4 - Gọi HS lên trên lược đồ khổ, đất nước bị chia cắt Đời sống nhân ranh giới Đàng Trong, Đàng - Vài HS lên bảng dân kỉ Ngoài XVI + Đời sống nhân dân kỉ XVI nào? + … Vô cùng khổ cực, …….kinh tế đất nước suy Củng cố + Vì nói chiến tranh Nam- yếu Dặn dò: Bắc triều và chiến tranh Trịnh- + Vì chiến tranh này Nguyễn là chiến nhằm mục đích tranh tranh phi nghĩa? giành ngai vàng các - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn lực phong kiến hoang Đàng Trong (56) LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong: + Từ kỉ XVI , các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất bị khai phá, xóm làng hình thành và phát triển Kĩ năng: - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang - Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ 3.Thái độ: - Tôn trọng sắc thái văn hoá các dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV : Bản đồ Việt Nam kỉ XVI, XVII - HS : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4’ KT bài cũ: - Nhắc lại KT bài cũ Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: 30' b Giảng bài *Hoạtđộng1: - Xác định vị trí Đàng Trong Hoạt động dạy Hoạt động học +Tình hình nước ta đầu kỉ XVI nào? + HS trả lời + Nguyên nhân nào dẫn đến - Nhận xét chiến tranh TrịnhNguyễn - Kết nội chiến sao? - GV giới thiệu bài - Lắng nghe - Hoạt động lớp - GV giới thiệu đồ Việt - HS đọc SGK xác định Nam kỉ XVI – XVII địa phận - Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày - GV nhận xét - Thảo luận nhóm - Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến - HS thảo luận Quảng Nam và từ Quảng Nam - Đại diện nhóm trình đến đồng sông Cửu bày kết thảo luận (57) *Hoạt động2 -Diễn biến khẩn hoang *Hoạtđộng3: - Kết khẩn hoang 3’ Củng cố Dặn dò: Long? => Kết luận : Trước kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt…… + Cuộc khẩn hoang Đàng + Những người khẩn Trong diễn nào? hoang cấp lương thực nửa năm cùng số nông cụ chia thành đoàn, khai phá đất hoang Đoàn người khai hoang tiến dần vào phía nam,…… + Cuộc khẩn hoang đàng + Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nào biến vùng đất hoang việc phát triển nông vắng phía nam trở thành nghiệp? xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú + Cuộc sống các tộc + Xây dựng người phía nam đã đem lại sống hoà hợp, xây dựng đến kết gì? văn hoá chung trên sở trì sắc thái văn hoá riêng tộc người - Gọi HS đọc ghi nhớ - Và HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thành thị - Lắng nghe kỉ XVI - XVII (58) LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI- XVII để thấy thương nghiệp thời kì này phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) 2.Kĩ năng: - Dùng lược đồ vị trí và quan sát tranh, ảnh các thành thị này 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Bản đồ Việt Nam.Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến kỉ XVI – XVII - HS : SGK ,vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ Hoạt động dạy - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong đã diễn nào? - GV nhận xét Hoạt động học - Những người khẩn hoang cấp lương thực ăn nửa năm …… + Cuộc khẩn hoang đã biến vùng đất hoang vắng phía nam trở thành xóm làng đông đúc, …… - GV giới thiệu bài - Lắng nghe + Cuộc khẩn hoang có tác dụng nào việc phát triển nông nghiệp? 1’ 30' Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Dạy bài *Hoạtđộng1: Thành thị trung tâm chính trị quân sự, thương nghiệp và công nghiệp *Hoạtđộng2: -HSlàm phiếu học tập - Hoạt động lớp GV giới thiệu: Thành thị giai đoan này không là trung tâm chính trị , quân mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển - GV treo đồ Việt Nam lên bảng, yêu cầu HS tìm và vị trí ba thành thị lớn kỉ XVI- XVII Hoạt động cá nhân GV phát phiếu, yêu cầu HS làm phiếu học tập - HS xem đồ và xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - HS lên bảng - Đọc nhận xét ngưới nước ngoài Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kê - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả (59) lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( lời, bài viết tranh vẽ) *Hoạt động Phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế 3’ Hoạt động lớp + Hướng dẫn HS thảo luận - Nhận xét chung số dân, quy mô và hoạt động buôn bán các thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII? Theo em, hoạt động buôn bán các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ) nước ta thời đó nào? - GV giới thiệu: Vào kỉ XVI- XVII, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là Đàng Trong phát triển,……… Củng cố – - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Dặn dò Sơn tiến Thăng Long - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất - Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp, thủ công nghiệp (60) LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786): + Sau lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, Lật đổ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống lại đất nước - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước * HS khá, giỏi: Nắm nguyên nhân thắng lợi quân Tây Sơn tiến Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay,… Kĩ năng: - HS trình bày sơ lược diễn biến tiến công Bắc diệt chính quyền họ Trịnh nghĩa quân Tây Sơn 3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu thêm lịch sử nước nhà II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -GV : Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn - HS : SGK , Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4’ KT bài cũ 1’ 30' Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: Nguyễn Huệ tiến quân Bắc tiêu diệt chúa Trịnh Hoạt động dạy Hoạt động học + Mô tả lại số thành thị nước ta kỉ XVI- - HS trả lời XVII + Hoạt động buôn bán các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó nào? - GV giới thiệu bài Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc nào? Ai là người huy? Mục đích tiến quân là gì? - HS lắng nghe - HS theo dõi kết hợp đọc SGK + …….năm 1786, Nguyễn Huệ là người huy Mục đích là lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống giang sơn + Chúa Trịnh và bầy tôi + Chúa Trịnh Khải đứng (61) tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc có thái độ nào? + Những việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi chủ quan, coi thường lực lực lượng nghĩa quân? + Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ nào? + Em hãy trình bày kết việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long? 3’ ngồi không yên Trịnh Khải triệu tập quân thần bàn kế giữ kinh thành + Một viên tướng nghĩa quân đường xa, lại tiến vào xứ lạ, không quen khí hậu … + Một viên tướng khác thề đem cái chết để trả ơn Chúa + Trịnh Khải lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến + Trịnh Khải phất cờ lệnh thúc quân đánh trả tiến sĩ nhìn không dám tiến,… Trịnh Khải vội cởi áo chúa bỏ chạy + Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, mở đầu việc thống đất nước sau 200 năm chia cắt *Hoạtđộng2: Thi kể chuyện Nguyễn Huệ - GV tổ chức cho HS kể - HS kể theo nhóm mẩu chuyện, tài liệu - Đại diện các nhóm thi kể đã sưu tầm Nguyễn - Nhận xét Huệ 3.Củng cố Dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789 ) - HS lắng nghe (62) LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 ) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quàn Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng Tết quân ta công đồn Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước + Nêu công lao Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc Kĩ năng: - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo đồ Thái độ: - Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ 1’ 30' Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: Quân Thanh xâm lược nước ta Hoạt động dạy Hoạt động học - Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến - HS trả lời: … mở đầu Thăng Long có ý nghĩa cho việc thống đất nào? nước - Nhận xét - GV giới thiệu bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: + PK phương Bắc lâu +Vì quân Thanh sang xâm muốn thôn tính nước ta, lược nước ta? mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta *Hoạtđộng2: Hoạt động cá nhân Diễn biến + Khi nghe quân Thanh sang + ……., Nguyễn Huệ liền trận Quang xâm lược nước ta, Nguyễn lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu Trung đại phá Huệ đã làm gì? Vì nói việc là Quang Trung và tiến quân Thanh Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng quân Bắc đánh quân đế là việc làm cần thiết? Thanh Nguyễn Huệ lên (63) + Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó tác dụng nào? ngôi là cần thiết vì đất nước cần có người đứng đầu lãnh đạo …… + Vua QT tiến quân đến Tam Điệp vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỉ *Hoạtđộng3: Dậu( 1789) Tại đây, ông - Kết ý + Dựa vào lược đồ, nêu đường cho quân lính ăn Tết trước nghĩa trận tiến đạo quân chia thành đạo để Quang Trung tiến đánh Thăng đại phá quân Long……… Thanh + Đạo thứ vua QT trực tiếp huy…… + Đạo thứ hai và ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy……… + Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy…… + Đạo thứ năm đô đốc Lộc huy…… + Trận đánh mở màn diễn + HS trả lời đâu? Khi nào? KQ sao? + Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa? Lòng + Nhà vua phải hành quân từ tâm đánh giặc đâu để tiến TL đánh giặc? và mưu trí + Vì quân ta đánh thắng + HS trả lời vua QT 29 vạn quân Thanh? 2’ Củng cố Dặn dò: GV chốt lại: Ngày nay, đến - HS nghe ngày mồng Tết,…… - Chuẩn bị bài : Những chính sách kinh tế và văn hoá vua Quang Trung (64) LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tác dụng các chính sách kinh tế và văn hoá vua Quang Trung Kĩ năng: - Nêu công lao vua QT việc xây dụng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “ Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa giáo dục: “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển 3.Thái độ: - Quý trọng tài vua Quang Trung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung - HS : SGK , Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4’ KT bài cũ Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: 30' b Các hoạt động *Hoạtđộng1: QT xây dựng đất nước Hoạt động dạy Hoạt động học + Em hãy kể tên các trận đánh lớn đại phá quân + HS trả lời Thanh? - Nhận xt + Em hãy nêu ý nghĩa ngày giỗ trận Đống Đa mồng tháng giêng? - GV giới thiệu bài Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có chính sách gì kinh tế ? Nội dung và tác dụng các chính sách đó ? GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông……… *Hoạt động2: QT- ông vua luôn chú trọng + Theo em, vua QT lại bảo tồn văn hóa đề cao chữ Nôm? dân tộc - GV giới thiệu - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời + Chữ Nôm là chữ dân tộc Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc (65) + Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ nào ? - GV kết luận - GV trình bày dang dở các công việc mà vua Quang trung tiến hành và tình cảm người đời sau vua Quang Trung 3’ Củng cố Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập + Vì học tập giúp người mở mang kiến thức làm việc tốt Công xây dựng đất nước cần người tài, học thành tài để giúp nước - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ - Nghe (66) LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết nhà Nguyễn thiết lập chế độ chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi dòng họ mình 2.Kĩ năng: - HS nắm nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào, Kinh đô đóng đâu, Và số ông vua đầu thời Nguyễn 3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu lịch sử dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV - Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành và hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn) - HS : SGK , Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung 4’ KT bài cũ 1’ 30' Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn Hoạt động dạy Hoạt động học - Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - HS lên bảng trả lời - Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ nào ? Hoạt động cá nhân Yêu cầu HS thảo luận: Nhà Nguyễn đời vào hoàn cảnh nào? => Sau vua Quang Trung , lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu , Nguyễn Anh đã đam quân công , lật đổ nhà Tây Sơn - Trình bày thêm tàn sát của Nguyễn ánh người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiện - HS đọc đoạn: “Năm 1792…… Tự Đức” HS trả lời Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo (67) Trị , Tự Đức - Hoạt động nhóm GV cung cấp thêm số điểm luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên thi cử, không phong tước vương cho người ngoài họ vua 3’ *Hoạtđộng2: - Chính sách ông vua thời Nguyễn - Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi mình luật hà khắc nào? - Vì các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi mình cho ai? -Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội làm? - Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt các hình phạt nào? - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK Củng cố Dặn dò: - Tìm đọc: Các vua đời nhà - HS trả lời Nguyễn - Chuẩn bị bài: Kinh thành - HS lắng nghe Huế => Các vua nhà Nguyễn đã thực nhiều chính sách để tập trung quyền hành tay và bảo vệ ngai vàng mình (68) LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS sơ lược quá trình xây dựng ; đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành và lăng tẩm Huế - Biết Huế công nhận là Di sản Văn hoá giới 2.Kĩ năng: - HS nhận biết kinh thành Huế (qua tranh ảnh) 3.Thái độ: - Tự hào vì Huế công nhận là Di sản Văn hoá giới II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Hình SGK phóng to - Một số hình ảnh kinh thành và lăng tẩm Huế - HS : SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 4’ 1’ 30' Nội dung KT bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: Quá trình đời kinh đô Huế? *Hoạtđộng2: Vẻ đẹp kinh thành và lăng tẩm Huế Củng cố - Dặn dò: Hoạt động dạy Hoạt động học - Nhà Nguyễn đời hoàn - HS trả lời cảnh nào? - Nêu tên số ông vua đầu triều Nguyễn? - GV giới thiệu bài Hoạt động lớp + Trình bày quá trình đời kinh đô Huế? Thảo luận nhóm - GV phát cho nhóm ảnh ( chụp công trình kinh thành Huế ) - GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ và vẻ đẹp các cung điện , lăng tẩm kinh thành Huế + HS trả lời - Các nhóm nhận xét và thảo luận để đến thống nét đẹp các công trình đó - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc (69) 3’ GV kết luận: Kinh thành Huế là công trình sáng tạo nhân dân ta - Trả lời câu hỏi Ngày 11 – 12 – SGK 1993 UNESCO đã công nhận Huế là Di sản Văn hóa giới - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị : Ôn tập (70) LỊCH SỬ TỔNG KẾT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại quá trình phát triển lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX 2.Kĩ năng: - HS nhớ lại các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu quá trình dựng nước và giữ nước dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn 3.Thái độ: - Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : - GV : Phiếu học tập HS Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử SGK phóng to - HS : SGK, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: TG 4’ 1’ Nội dung KT bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động *Hoạtđộng1: Thời gian biểu thị các thời kì lịch sử *Hoạt động2 Công lao các nhân vật lịch sử *Hoạtđộng3: Địa danh, di tích lịch sử, văn hoá Hoạt động dạy Hoạt động học - Trình bày quá - HS trả lời trình đời - Nhận xét kinh đô Huế? GV nhận xét - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài Làm việc cá nhân - GV đưa băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác Làm việc lớp - GV đưa danh sách các nhân vật lịch sử : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà - HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống - HS ghi tóm tắt công lao các nhân vật lịch sử (71) Củng cố - Dặn dò: 2’ Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … - HS điền thêm thời gian dự kiện lịch sử gắn lien với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó Làm việc lớp - GV đưa số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch - Vài HS nhắc lại Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà … - GV nhắc lại kiến thức đã học - Chuẩn bị kiểm tra định kì (72) (73)